Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Chọn bộ giáo án tin 11 - Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.68 KB, 84 trang )

Tuần 1: Ngày soạn: 12/08/2009
Ngày giảng: 17 – 22/08/2009
Tiết 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- BiÕt ®ỵc kh¸i niƯm vỊ ch¬ng tr×nh dÞch.
- Ph©n biƯt ®ỵc hai lo¹i ch¬ng tr×nh dÞch lµ biªn dÞch vµ th«ng dÞch.
2. Kü n¨ng
- BiÕt vai trß cđa ch¬ng tr×nh dÞch
- HiĨu ý nghÜa nhiƯm vơ cđa ch¬ng tr×nh dÞch
3. Th¸i ®é:
- ý thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa m«n häc vµ cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, lu«n tõ t×m
hiĨu häc tËp.
4. Trọng tâm:
-Phân biệt được khái niệm thông dòch và biên dòch.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn:
- Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch gi¸o viªn, s¸ch bµi tËp,
2. Chn bÞ cđa häc sinh:
- Vë ghi, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn đònh lớp-kiểm tra só số.(1phút).
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Bài mới
Trong ch¬ng tr×nh líp 10 c¸c em ®· ®ỵc biÕt ®Õn mét sè kh¸i niƯm: ng«n ng÷


lËp tr×nh, ch¬ng tr×nh dÞch. Trong bµi häc h«m nay chóng ta ®i t×m hiĨu thªm mét sè kh¸i
niƯm míi
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

BÀI1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.
1.Các khái niệm.(19phút)
*Lập trình: Là việc sử dụng cấu
trúc dữ liệu và các lệnh của
ngôn ngữ lập trình cụ thể, để
mô tả dữ liệu và diễn đạt các
thao tác của thuật toán.
*Ngôn ngữ máy: Các lệnh được
mã hoá bằng ngôn ngữ máy có
thể được nạp vào bộ nhớ.
*Ngôn ngữ bậc cao: Các lệnh
được mã hoá bằng một ngôn
ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng
Anh. Chương trình viết trên ngôn
ngữ bậc cao phải được chuyển
đổi thành chương trình trên ngôn
ngữ máy mới có thể thực hiện
được:
CTN CTD CTĐ
2.Khái niệm biên dòch và thông
dòch (20phút).
* Khái niệm biên dòch.
-Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra
tính đúng đắn của lệnh trong
chương trình nguồn.

-Dòch toàn bộ chương trình nguồn
thành một chương trình đích có
thể thực hiện trên máy và có
thể sử dụng khi cần thiết.
*Khái niệm thông dòch.
-Kiểm tra tính đúng đắn của câu
lệnh tiếp theo trong chương trình
nguồn.
-Chuyển đổi câu lệnh đó thành
một hay nhiều câu lệnh tương ứng
trong ngôn ngữ máy.
-Thực hiện các câu lệnh vừa
chuyển đổi được.

Hoạt động1:
Giáo viên đưa ra bài toán tìm nghiệm
của phương trình bậc nhất: ax+b =0.
*Quan s¸t néi dung bµi to¸n vµ theo dâi yªu cÇu
cđa gi¸o viªn.
- Input : a, b-
- output : x=-b/a . V« nghiƯm, V« sè nghiƯm.
Bíc 1 : NhËp a, b.
Bíc 2 : NÕu a<>0 kÕt ln cã nghiƯm x=-b/a.
Bíc 3 : NÕu a=0 vµ b<>0, kÕt ln v« nghiƯm.
Bíc 4 : NÕu a=0 vµ b=0, kÕt ln v« sè nghiƯm .
Hệ thống các bước này gọi là
thuật toán.
-Nếu trình bày thuật toán này cho máy
hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
Hs: Em sẽ dùng ngôn ngữ lập trình.

Gv: Kết quả của hoạt động lập trình sẽ
được cái gì?
Hs: Ta sẽ được chương trình.
*Giáo viên diễn giải cho học sinh hiểu
được khái niệm ngôn ngữ máy và ngôn
ngữ bậc cao.
Hỏi: Làm thế nào để chuyển một chương
trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn
ngữ máy?
Trả lời: Ta phải sử dụng chương trình dòch
để chuyển đổi.
Hỏi: Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ
máy để khỏi mất công chuyển đổi mà
người ta thường lập trình bằng ngôn ngữ
bậc cao?
TLời: - LËp tr×nh b»ng ng«n ng÷ bËc cao dƠ viÕt
h¬n v× c¸c lƯnh ®ỵc m· hãa gÇn víi ng«n ng÷ tù
nhiªn. LËp tr×nh trªn ng«n ng÷ m¸y rÊt khã, thêng
c¸c chuyªn gia lËp tr×nh míi lËp tr×nh ®ỵc.
Hoạt động2: Em muốn giới thiệu về
trường mình cho một người khách du lòch
quốc tế biết tiếng anh, có 2 cách để em
thực hiện:
Cách1: Cần một người biết tiếng Anh dòch
từng câu nói của em sang tiếng Anh cho
người khách.
Cách2: Em soạn nội dung cần giới thiệu ra
giấy và người phiên dòch dòch toàn bộ
nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho
người khách.

HS :Chó ý l¾ng nghe vÝ dơ cđa gi¸o viªn vµ th¶o
ln ®Ĩ t×m vÝ dơ t¬ng tù .
- Khi thđ trëng mét chÝnh phđ tr¶ lêi pháng vÊn tr-
íc mét nhµ b¸o qc tÕ, hä thêng cÇn mét ngêi
th«ng dÞch ®Ĩ dÞch tõng c©u tiÕng ViƯt sang tiÕng
Anh.
- Khi thđ tíng ®äc mét bµi diƠn v¨n tiÕngAnh tríc
Héi nghÞ, hä cÇn mét ngêi phiªn dÞch ®Ĩ chun
v¨n b¶n tiÕng ViƯt thµnh tiÕng Anh.
IV. §¸nh gi¸ ci bµi.(5phút)

1. Nh÷ng néi dung ®· häc.
- Kh¸i niƯm lËp tr×nh vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh.
- Cã ba lo¹i ng«n ng÷ lËp tr×nh : Ng«n ng÷ m¸y, hỵp ng÷ vµ ng«n ng÷ bËc cao.
- Kh¸i niƯm ch¬ng tr×nh dÞch.
- Cã hai lo¹i ch¬ng tr×nh dÞch lµ biªn dÞch vµ th«ng dÞch.
2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ: Trả lời tất cả câu hỏi trong SGK
V.Rút kinh nghiệm:




Tuần II: Ngày soạn: 18/08/2009
Ngày giảng:24 - 29/08/2009
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- N¾m ®ỵc c¸c thµnh phÇn cđa mét ng«n ng÷ lËp tr×nh nãi chung
- BiÕt ®ỵc mét sè kh¸i niƯm nh: tªn, tªn chn, tªn dµnh riªng.
2. Kü n¨ng

- Ph©n biƯt ®ỵc tªn chn víi tªn dµnh riªng vµ tªn tù ®Ỉt.
- Nhí c¸c qui ®Þnh vỊ tªn, h»ng vµ biÕn.
- BiÕt ®Ỉt tªn ®óng, nhËn biÕt tªn sai.
3. Th¸i ®é
- ý thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa m«n häc vµ cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, lu«n tõ t×m
hiĨu häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn:
- Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch gi¸o viªn, s¸ch bµi tËp,
2. Chn bÞ cđa häc sinh:
- Vë ghi, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp , ®å dïng häc tËp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh lớp-kiểm tra bài cũ:(6phút)
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2

11 A3
11 A4
11 A5
2 .KiĨm tra bµi cò :
Câu1: Chương trình dòch là gì?
Câu2: Biên dòch và thông dòch khác nhau thế nào?
Trả lời:
Câu1: Chương trình dòch là chương trình đặc biệt , có chức năng chuyển
đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ bậc cao thành một
chương đích có thể thực hiện trên máy.
Câu2: Sự khác nhau giữa biên dòch và thông dòch.
*Biên dòch là kiểm, phát hiện lỗi xác đònh chương trình nguồn có dòch
được hay không và dòch toàn bộ thành một chương trình đích để có thể thực

hiện trên máy và có thể lưu trữ được.
* Thông dòch lần lượt dòch từng câu ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện.
3.Bài mới: Bài học hôm nay các em sẽ nắm bắt được các thành phần
của ngôn ngữ lập trình và một số khái niệm liên quan.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
1. Các thành phần cơ bản: (7phút).
a, Bảng chữ cái: Là tập các kí tự
được dùng để viết chương trình.
Không được phép dùng bất cứ kí tự
nào ngoài các kí tự quy đònh trong
bảng chữ cái.
b, Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết
chương trình.
c, Ngữ nghóa: Xác đònh ý nghóa thao
tác cần phải thực hiện, ứng với mỗi
tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của
nó.
2.Một số khái niệm.(20phút)
a, Tên:Là một dãy liên tiếp không
quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ
cái hoặc dấu gạch dưới và tên phải
bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu
gạch dưới.
Vd: các tên sau:
Chuongtrinh; Đúng
Bài_toán1; Đúng
4bai_toán; Sai
Tin&hoc; Sai

Bai tap; Sai.
*Tên dành riêng(Từ khoá): Được
dùng với ý nghóa riêng xác đònh,
người lập trình không được sử dụng
với ý nghóa khác.
Program, begin, end, procedur,
function,const, var, Laber, Type, Record, set,
file of, if then, for to do, While do,
Repeat until,
*Tên chuẩn: Được dùng với ý nghóa
nhất đònh, tuy nhiên người dùng có
thể khai báo và dùng chúng với ý
nghóa và mục đích khác.
Hoạt động1:
Giáo viên đặt vấn đề: Có những
yếu tố nào dùng để xây dựng
Học sinh trả lời:
- B¶ng ch÷ c¸i tiÕng ViƯt, sè, dÊu.
- C¸ch ghÐp c¸c kÝ tù thµnh tõ, phÐp tõ
thµnh c©u.
- Ng÷ nghÜa cđa tõ thµnh c©u.
*Diễn giải: Trong ngôn ngữ lập trình
cũng tương tự như vậy, nó gồm có
các thành phần: Bảng chữ cái, cú
pháp và ngữ nghóa.
-B¶ng ch÷ c¸i : A B C D E F G H I J K L M N
O P Q R S T U V W X Y Z .
a b c d e f h g i j k l m n o p q r s t u v w x y z
.
HƯ ®Õm : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 .

KÝ hiƯu ®Ỉc biƯt :
+ - * / = < > [ ] . , _ ; # ^ $ & ( ) { }
: “
-Cú pháp.
-Ngữ nghóa.
Hoạt động 2: Mọi đối tượng trong
chương trình đều phải được đặt tên.
Trong ngôn ngữ lập trình cũng vậy
chúng ta đặt tên cho chương trình để
dễ phân biệt. Chúng ta cần phân
biệt rõ các loại tên để dùng đúng
và nắm rõ cách đặt tên.
-Giáo viên giải thích rõ ý nghóa của
các loại tên và cho học sinh lên
bảng lấy ví dụ.
-Tên chương trình: Các em lưu ý khi đặt
tên không được sử dụng dấu cách
và kí tự đặc biệt và bắt đầu không
được sử dụng chữ số.
-Tên dành riêng hay còn gọi là từ
khoá các em phải nắm vững để sử

Integer, Word, byte, longint, real,extended,
char, boolean, read, readln, write,writeln, abs,
sqr,sqrt, true,false, cos, sin,
*Tên do người dùng tự đặt: Do người
dùng đặt sao cho dễ nhớ và phù
hợp.
Vd: delta, pi,
b, Hằng và biến.(9phút)

-Hằng là đại lượng có giá trò không
thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
+Hằng số học: 5,-2, 1.3, -5.6, 1.0E-4,
+Hằng xâu: ‘chuongtrinh’
+Hằng logic: true, fasle.
-Biến: Là đại lượng được đặt tên,
dùng để lưu trữ giá trò và giá trò có
thể được thay đổi trong quá trình thực
hiện chương trình.
-Chú thích:
+ { nội dung cần chú thích }
+ (* nội dung cần chú thích *)
dụng làm bài tập sau này.
-Tên chuẩn: Các tên chuẩn được quy
đònh trong các thư viện của ngôn ngữ
lập trình.
-Tên do người dùng tự đặt: Các tên
này không được trùng với tên dành
riêng.
Hs: Lắng nghe chú ý và ghi chép bài.
*Hằng: Trong toán học các em đã
biết hằng là đại lượng không thay
đổi. Trong pascal có thêm hằng logic
và hằng xâu.
*Biến: Là giá trò có thể thay đổi.
trong pascal tất cả các biến khi sử
dụng đều phải được khai báo.
Lấy ví dụ để học sinh phân biệt
được các loại biến trong pascl.

* Chú thích: Giúp cho người đọc
chương trình nhận biết ý nghóa của
chương trình dễ dàng hơn. Chú thích
không ảnh hưởng đến chương trình
nguồn và được chương trình dòch bỏ
qua.
III. §¸nh gi¸ ci bµi (3phút)
1. Nh÷ng néi dung ®· häc .
- Thµnh phÇn cđa ng«n ng÷ lËp tr×nh : B¶ng ch÷, có ph¸p vµ ng÷ nghÜa.
- Kh¸i niƯm : Tªn, tªn chn, tªn dµnh riªng, tªn do ngêi lËp tr×nh ®Ỉt, h»ng, biÕn vµ chó
thÝch.
2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ .
- Lµm bµi tËp 4, 5, 6, s¸ch gi¸o khoa, trang 13 .
- Xem bµi ®äc thªm : Ng«n ng÷ Pascal, s¸ch gi¸o khoa, trang 14, 15, 16
- Xem tríc bµi : CÊu tróc ch¬ng tr×nh, s¸ch gi¸o khoa, trang 18.
- Xem néi dung phơ lơc B, s¸ch gi¸o khoa trang 128 : Mét sè tªn dành riªng.
V. Rút kinh nghiệm:




Tuần II: Ngày soạn: 18/08/2009
Ngày giảng: 24 - 29/08/2009
Tiết 3: BÀI TẬP
I.Mục Tiêu:
1,Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức cho học sinh những kiến thức đã học về lập trình,
ngôn ngữ lập trình bậc cao, ngôn ngữ máy, chương trình dòch, thông dòch,
biên dòch qua các bài tập.
2, Kó năng:

+ Xác đònh được tên đúng, sai, tên chuẩn, từ khoá.
+ Biết viết hằng và tên đúng trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể .

3, Thái độ:
+ Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền
với quá trình phát triển của tin học.
+ Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải
các bài toán bằng máy tính điện tử.
4.Trọng tâm:
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
Giáo án, sách bài tập, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bò của học sinh:
Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
1. n đ nh l p:Ổ ị ớ
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra bài cũ:(5phút).
Hãy viết các tên chuẩn và tên dành riêng?
3.Nội dung bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Khái niệm lập trình và ngôn ngữ
lập trình.(15phút).
-Tại sao người ta phải xây dựng ngôn
ngữ lập trình bậc cao?

-Chương trình dòch là gì? Tại sao cần
phải có chương trình dòch?
-Biên dòch và thông dòch khác nhau
như thế nào?
2.Các thành phần của ngôn ngữ lập
trình(25phút).
-Hãy cho biết điểm khác nhau giữa
tên dành riêng và tên chuẩn?
-Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy
tắc của pascal?
-Hãy cho biết những biểu diễn nào
dưới đây không phải là biểu diễn
hằng trong pascal và chỉ rõ lỗi vì sao?
(sgk).
-Bài tập: 1.9, 1.10, 1.11
Gv: Đặt câu hỏi theo SGK.
Hs: thảo luận trả lời giáo viên bổ
sung ý kiến khi học sinh trả lời.
Gv: Cần phân tích cụ thể rõ ràng
để hsinh nắm bắt được các khái
niệm ban đầu.
Hs: lên bảng là bài tập.
-Ba học sinh lên bảng là bài tập.
-Các nhóm học sinh dưới lớp trao đổi,
thảo luận để góp ý kiến
-Giáo viên gọi một học sinh khác
đứng tại chỗ nhận xét bài làm của
bạn.
-Giáo viên đánh giá bài làm.
IV. Củng cố bài:(4phút)

-Các em về nhà làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
-Đọc trước bài mới “Cấu trúcchương trình”.
V.Rút kinh nghiệm.



Tuần 3:

Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày giảng:31/08- 04 /09/2009
Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc : Häc sinh cÇn n¾m ®ỵc:
- CÊu tróc chung cđa mét ch¬ng tr×nh vµ cÊu tróc cđa mét ch¬ng tr×nh Pascal .
2. KÜ n¨ng .
- BiÕt khai b¸o biÕn.
- BiÕt viÕt ®óng c¸c biĨu thøc ®¬n gi¶n trong ch¬ng tr×nh.
- BiÕt khëi ®éng vµ tho¸t khái Turbo Pascal.
- BiÕt so¹n th¶o, dÞch vµ thùc hiƯn mét sè ch¬ng tr×nh Pascal ®¬n gi¶n theo mÉu cã s½n.
- Bíc ®Çu lµm quen víi lËp tr×nh gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n.
3. Th¸i ®é.
- Nghiªm tóc trong häc tËp khi tiÕp xóc víi nhiỊu quy ®Þnh nghiªm ngỈt trong lËp tr×nh.
- Cã ý thøc cè g¾ng trong häc tËp vỵt qua nh÷ng khã kh¨n ë giai ®o¹n ®Çu khi häc lËp
tr×nh.
- Ham mn gi¶i c¸c bµi tËp b»ng lËp tr×nh, thÊy ®ỵc lỵi Ých cđa lËp tr×nh phơc vơ tÝnh to¸n.
4.Trọng tâm:
II: Dụng cụ dạy học:
-Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án .
III. Hoạt động dạy và học .
1. Ổn đònh lớp-kiểm só số:(1phút)

Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2. Kiểm tra bài cũ:(6phút)
Câu1: Em hãy phân biệt 3 loại tên trong Pascal?
Trả lời: Học sinh
Tên chuẩn: Được dùng với ý
nghóa nhất đònh. Ngøi dùng có
thể sử dụng với nghóa khác nhưng
phải khai báo lại.
Tên dành riêng: Dùng với ý
nghóa nhất đònh, người dùng không
được sử dụng với mục đích
khác(còn gọi là từ khoá).
Tên do người dùng tự đặt: do
người dùng đặt với ý nghóa nào
đó để sử dụng hợp lí.
1 Lớp
2 Lớp
3 Lớp
4 Lớp
5 Lớp
6 Lớp
7 Lớp
8 Lớp
9 Lớp
3.Nội dung bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
BÀI3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
1.Cấu trúc chung:(5phút)
Gồm 2 phần:
[<phÇn khaib¸o>]
Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi
gợi mở: Một bài văn em thường viết
có mấy phần? Vì sao phải chia như
vây?
*L¾ng nghe vµ suy nghÜ tr¶ lêi :

<PhÇn th©n ch¬ng tr×nh>
2.Các thành phần của chương trình.
a, Phần khai báo:(15phút)
-Khai báo tên chương trình
Program <tên chương trình>;
-Khai báo thư viện:
Uses <tên thư viện>;
-Khai báo hằng:
Const tên_hằng = giá_trò;
-Khai báo biến:
Var <danh sách biến>: kiểu dữ liệu;

b, Phần thân chương trình (8phút).
Begin
Clệnh1;
Clênh2;

Clệnhn;
End.

3.Ví dụ chương trình đơn giản(7phút).
Program VD1 ;
Var x,y:byte;
t:word;
Begin
t:=x+y;
Writeln(t);
readln;
End
- Cã ba phÇn.
- Cã thø tù : Më bµi, th©n bµi, kÕt ln.
- DƠ viÕt, dƠ ®äc, dƠ hiĨu néi dung.
Hoạt động 2: Trong phần khai báo có
những khai báo nào?
- Khai b¸o tªn ch¬ng tr×nh, khai b¸o th viƯn
ch¬ng tr×nh con, khai b¸o h»ng, khai b¸o biÕn
vµ khai b¸o ch¬ng tr×nh con.
* Yêu cầu học sinh lấy ví dụ:
- Vd : Program tinh_tong ;
-Vd : Uses crt ;

-Vd: Const maxn=100;

- Vd: Var a, b, c : integer;
Gv: Nêu rõ phần cấu trúc của phần
thân chương trình. Chú ý giải thích
các từ khoá của phần khai báo và
kết thúc chương trình.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình đơn

giản:
-Theo ví dụ bên phân biệt phần khai
báo và phần thân chương trình:
Hsinh thảo luận trả lời:
+Phần khai báo:
Program VD1;
Var x,y: byte;
t: word;
+Phần thân:
Begin
t: =x+y;
Writeln(t);
Readln;
End.
IV. Củng cố bài học:(3phút)
-Nắm được cấu trúc của một chương trình .
-Nắm được cách khai báo: Khai báo tên chương trình, thư viên, hằng, biến .
-Viết được một số chương trình đơn giản.
V. Rút kinh nghiệm:



Tuần 3:
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày giảng:31/08- 04 /09/2009
Tiết 5: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN - KHAI BÁO BIẾN
I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- BiÕt ®ỵc mét sè kiĨu d÷ liƯu chn: Nguyªn, thùc, kÝ tù, logic.

- Biết ®ỵc giíi h¹n biĨu diƠn cđa mçi lo¹i kiĨu d÷ liƯu ®ã.
- Nắm vững cách sử dụng các kiểu dữ liệu.
-Biết cách khai báo biến phù hợp với yêu cầu bài toán
-Biết được mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo
2.Kỹ năng:
Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình
đơn giản.
3.Thái độ:
-Có ý thứchọc tập tốt khi mới tiếp xúc với một số quy tắc nghiêm ngặt
của các kiểu dữ liệu.
4. Vận dụng:
-Biết sử dụng khai báo hợp lí các kiểu dữ liêu và khai báo biến.
II.DỤNG CỤ DẠY HỌC:
-Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh lớp- kiểm tra só số:(1phút).
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra bài cũ:(5phút).
Câu1: Nêu các thành phần của một chương trình?
Câu2: Viết một ví dụ chương trình của Pascal?
3.Nội dung bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Bài 4.,5 : MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU
CHUẨN-KHAI BÁO BIẾN.

1. Kiểu nguyên:(7phút)
Kiểu thực(7phút)
*Gv: Trong toán học, để thực hiện
được tính toán ta cần phải có các
tập số. Đó là tập số nào?
HS:L¾ng nghe vµ suy nghÜ tr¶ lêi:
-Sè tù nhiªn, sè nguyªn, sè h÷u tØ, sè thùc.
-Gv: cũng tương tự như vậy, trong ngôn
ngữ lập trình pascal, để lập trình giải
quyết các bài toán, cần có các
tập hợp, mỗi tập hợp có một giới
hạn nhất đònh.
GViên: Có bao nhiêu kiểu dữ liệu
chuẩn trong pascal?
- Cã 4 kiĨu: KiĨu nguyªn, kiĨu thùc, kiĨu
kÝ tù vµ kiĨu logic.
+ Kiểu nguyên có 4 lo¹i: Byte, word,
integer vµ longint.

+ Kiểu thực có 2 lo¹i: real, extended.
+ Kiểu kí tự: có một loại Char.


Kiểu kí tự(5phút)
Kiểu logic(5phút).
*Khai báo biến:(10phút).
-Dùng từ khoá Var để khai báo
Cấu trúc: Var <Danh sách biến>:<Kiểu
dữ liệu>;
Vd: Var x: integer;

-Sau từ khoá var có thể khai báo nhiều
danh sách biến.
Vd: var x,y: integer;
a,b: char;
n: Boolean;
Chú ý: -Cần đặt tên biến sao cho gợi
nhớ đến ý nghóa của biến đó.
-Không đặt tên biến quá dài hay quá
ngắn.
-Cần lưu ý tới phạm vi giá trò của nó.
+ Kiểu logic
Cã mét lo¹i: boolean, gåm 2 phÇn tư: True
vµ False.
Chó ý l¾ng nghe vµ ghi bài.
*Khai báo biến:
TL:Danh sách biến là một hoặc
nhiều tên biến, được viết cách nhau
bởi dấu phẩy;
Học sinh theo dõi và chép bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng tập
khai báo biến.
Học sinh lên bảng làm:
Vd: Var x: integer;
a,b: real;
n,m: char;
Tính bộ nhớ cấp phát của các biến
trên:
Biến x : 2byte
Biến a,b: 6 x 2=12byte
Biến n,m: 1 x 2= 2byte

Tổng bộ nhớ cấp phát: 2 + 12 +2= 14
byte.
IV. Củng cố bài học:(5phút).
-Nắm được 4 kiểu dữ liệu chuẩn và phạm vi sử dụng.
-Biết cách khai báo phù hợp với đối tượng bài toán.
-Khi khai báo biến cần chú ý tới phạm vi giá trò của nó.
-Biết xác đònh bộ nhớ cấp phát của các biến.
V. Rút kinh nghiệm.



Tuần 4:
Ngày soạn: 08/09/2009
Ngày giảng:14-19/09/2009
Tiết 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC,CÂU LỆNH GÁN

I.MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc
- BiÕt ®ỵc c¸c phÐp to¸n th«ng dơng trong ng«n ng÷ lËp tr×nh.
- BiĨu diƠn ®¹t mét h×nh thøc trong ng«n ng÷ lËp tr×nh.
- BiÕt ®ỵc chøc n¨ng cđa lƯnh g¸n.
- BiÕt ®ỵc cÊu tróc cđa lƯnh g¸n vµ mét sè hµm chn tr«ng dơng trong ng«n ng÷ lËp tr×nh
Pascal.
2. kÜ n¨ng
- Sư dơng ®ỵc c¸c phÐp to¸n ®Ĩ x©y dùng biĨu thøc.
- Sư dơng ®ỵc lƯnh g¸n ®Ĩ viÕt ch¬ng tr×nh.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc học tập bởi bước đầu sẽ có nhiều vướng mắc.

4.Vận dụng:

-Viết được các công thức tương ứng trong toán học sang pascal.
-Làm được một số bài toán trên máy tính.
II.DỤNG CỤ DẠY HỌC
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn
- S¸ch gi¸o khoa, tranh chøa c¸c biĨu thøc trong to¸n häc.
- Tranh chøa b¶ng c¸c hµm sè häc chn, tranh chøa b¶ng ch©n trÞ.
2. Chn bÞ cđa häc sinh
- S¸ch gi¸o khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn đònh lớp-kiểm tra só số:(1phút).
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra 15 phút:(15phút).
Kiểm tra 15phút
Câu1: Phân biệt tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người dùng tự đặt.
Câu 2: Nêu cấu trúc của phần khai báo.
Trả lời: Câu 1: Tên dành riêng dùng với ý nghóa xác đònh.Người lập trình
không được sử dụng với ý nghóa khác.
Tên chuẩn: Dùng với ý nghóa nhất đònh nào đó. Tuy nhiên người lập trình có
thể khai báo và dùng với ý nghóa và mục đích khác.
Tên do người sử dụng đặt: dùng với ý nghóa riêng , xác đònh bằng cách khai
báo trước khi sử dụng.
Câu2: Cấu trúc khai báo:
- Program tenchngtrinh;
- Const tenhang;
- Var tenbien: tenkieu;

-
3.Nội dung bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC,
CÂU LỆNH GÁN.
1. Phép toán (7phút).

-Các phép toán số học: + - * / div
mod.
-Các phép toán quan hệ: <, >, <=, >=, =
<>.
-Các phép toán logic: And, or, not.
Chú ý: -Kết quả của phép toán quan
hệ cho giá trò logic.
-Một trong những ứng dụng của phép
toán logic là để tạo ra các biểu thức
phức tạp từ các quan hệ đơn giản.
2. Biểu thức số học(8phút).
Được viết theo quy tắc sau:
-Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác

Đặt vấn đề: Để mô tả các thao tác
trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập
trình đều sử dụng một số khái niệm
cơ bản: Phép toán, biểu thức, gán
giá trò.
Hỏi: Hãy kể các phép toán mà em
đã được học trong toán học?
Hsinh tr¶ lêi :

- PhÐp: Céng, trõ, nh©n, chia, lÊy sè d, chia
lÊy nguyªn, so s¸nh.
*Gv: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal
cũng vậy có các phép toán đó
nhưng được diễn đạt bằng một cách
khác nhau.
Hỏi: Phép div, mod được sử dụng cho
những kiểu dữ liệu nào?
- ChØ sư dơng ®ỵc cho kiĨu nguyªn.

đònh trình tự thực hiện phép toán
trong trường hợp cần thiết
-Viết lần lượt từ trái qua phải
-Không được bỏ qua dấu (*) trong tích.
Được thực hiện theo thứ tự sau:
-Thực hiện các phép toán trong
ngoặc trước.
-Trong dãy các phép toán không
chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua
phải, theo thứ tự: *, /, div, mod, +, - .
Hỏi: Kết quả của phép toán quan hệ
thuộc kiểu dữ liệu nào?
- Thc kiĨu logic.
*Biểu thức số học:
Giáo viên hướng dẫn cách viết các
biểu thức từ toán học sang pascal sau
đó gọi học sinh lên bảng làm.
Sư dơng c¸c phÐp to¸n sè häc, h·y biĨu
diƠn biĨu thøc to¸n häc sau thµnh biĨu
thøc trong ng«n ng÷ lËp tr×nh.

2a+5b+c
xy
2z
x+y + x
2
1 - 2 2z
Z
3.Hàm số học chuẩn (7phút).
Hàm Kiểu đối
số
Kiểu hàm
số
Sqr(x) I hoặc R Theo đối số
Sqrt(x) I hoặc R R
Abs(x) I hoặc R Theo đối số
Sin(x) I hoặc R R
Cos(x) I hoặc R R
Ln(x) I hoặc R R
Exp(x) I hoặc R R
4.Biểu thức quan hệ, Logic (5phút)
Biểu thức quan hệ có dạng:
<bt1> <phép toán quan hệ> <bt2>
Biểu thức1 và biểu thức2 cùng là
xâu hoặc cùng là biểu thức số học.
2*a+5*b+c
x*y/(2*z)
((x+y)/(1 – (2 /z)))+(x*x/(2*z))

* Hàm số học chuẩn:
Trong toán học ta đã làm quen với

một số hàm số học, hãy cho biết
yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu
thức?
TL: Gồm 2 phần: Toán hạng và toán
tử.
Em hãy viết biểu thức tính nghiệm
của phương trình bậc 2bằng Pascal.
- Suy nghÜ, lªn b¶ng tr¶ lêi.
(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
* Biểu thức quan hệ- logic:
Các phép toán thực hiện:
+ Tính giá trò biểu thức
+ Thực hiện phép toán quan hệ.
Kết quả của biểu thức quan hệ là
giá trò logic: True or false.
- VÝ dơ: (A>B) or ((X+1)<Y) vµ (5>2) and
((3+2)<7).
- BiĨu thøc trong ng«n ng÷ lËp tr×nh :
(5<=x) and (x<=11).
+ Thùc hiƯn c¸c biĨu thøc quan hƯ.
+ Thùc hiƯn phÐp to¸n logic.
- KiĨu logic.

Híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh

5. câu lệnh gán(7phút)
Có dạng: <tên biến>: =<biểu thức>;
- Giíi thiƯu mét sè vÝ dơ vỊ lƯnh g¸n trong
Pascal nh sau:
x:=4+8;

- Giíi thiƯu vÝ dơ: Cho ch¬ng tr×nh.
Var i,z:integer;
Begin
z:=4;
i:=6;
z:=z -1;
i:=i+1;
writeln(“i=”,i);
writeln(“z=”,z);
readln;
End.
• Câu lệnh gán:
Lệnh gán dùng để tính giá trò một
biểu thức và chuyển giá trò đó vào
một biến.

+ TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc.
+ G¸n gi¸ trÞ tÝnh ®ỵc vµ tªn mét biÕn.
<tªn_biÕn>:=<biĨu_thøc>;
Vd:
x:=(-b+sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a);

IV. §¸nh gi¸ ci bµi.(5phút).
1. Nh÷ng néi dung ®· häc.
- C¸c phÐp to¸n trong Turbo Pascal: Sè häc, quan hƯ vµ logic.
- C¸c biĨu thøc trong Turbo Pascal: Sè häc, quan hƯ vµ logic
- CÊu tróc lƯnh g¸n trong Turbo Pascal: tªn_biÕn :=biĨu_thøc;
2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ
- Lµm bµi tËp 5, 6, 7, 8, s¸ch gi¸o khoa, trang 35 – 36;
- Xem phơ lơc A, s¸ch gi¸o khoa trang 121: Mét sè phÐp to¸n thêng dïng vµ gi¸ trÞ phÐp

to¸n logic.
V.Rút kinh nghiệm:



Tuần 4:
Ngày soạn: 08/09/2009
Ngày giảng:14-19/09/2009
Tiết 7: CÁC THỦ TỤC VÀO –RA ĐƠN GIẢN
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
- BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa c¸c thđ tơc vµ/ra chn ®èi víi lËp tr×nh.
- BiÕt ®ỵc cÊu tróc chung cđa thđ tơc vµo/ra trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal.
2. KÜ n¨ng.
- ViÕt ®óng lƯnh vµo/ra d÷ liƯu.
- BiÕt nhËp ®óng d÷ liƯu khi thùc hiƯn ch¬ng tr×nh.
3. Thái độ:
- Ý thức thái độ học tập tốt để sau này học lập trình tốt hơn.
4.Trọng tâm: Phần cấu trúc câu lệnh nhập/ xuất.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn
- S¸ch gi¸o khoa, tranh chøa c¸c biĨu thøc trong to¸n häc, m¸y chiÕu Projector, m¸y vi
tÝnh, mét sè ch¬ng tr×nh viÕt s½n.
2. Chn bÞ cđa häc sinh.
- S¸ch gi¸o khoa.

III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đònh lớp- kiểm tra só số:(1phút).
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1

11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết các biểu thức toán học sang Pascal:
3.Nội dung bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

BÀI7: CÁC THỦ TỤC VÀO-RA ĐƠN
GIẢN
1. Nhập dữ liệu từ bàn phím.
Được thực hiện bằng thủ tục chuẩn:
Read(<danh sách biến vào>);
Hoặc
Readln(<danh sách biến vào>);
Vd: Read(N);
Readln(<danh sách biến vào>);

2.Đưa dữ liệu ra màn hình.
Thủ tục xuất ra màn hình chuẩn như
sau:
Write(<ten_bien1>, ,<ten_bienk>);
Write(<ten_bien1, <ten_biênk>);
*Viết 1 chương trình pascal đơn giản:
Program vi_du1;
Var x,y,z:integer;
Begin
Writeln(‘nhap vao hai so:’);
Readln(x,y);

Z:=x+y;
Write(x:6, y:6, z:6);
Readln;
End.
Hoạt động1:
Dẫn dắt vấn đề: Khi giải quyết một
bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào để
máy tính xử lý, việc đưa dữ liệu
bằng lệnh gán sẽ làm cho chương
trình chỉ có tác dụng với một dữ
liệu cố đònh. Để chương trình giải
quyết được nhiều bài toán hơn, ta sử
dụng thủ tụcnhập dữ liệu.
Ví dụ: Khi viết chương trình giải phương
trình ax+b=0, ta phải nhập vào các
đại lượng nào? Viết lệnh nhập?
Học sinh trả lời:
- Ph¶i nhËp gi¸ trÞ cho hai biÕn: a, b.
- ViÕt lƯnh: Readln(a,b);
Hoạt động 2: Tìm hiểu thủ tục đưa
dữ liệu ra màn hình:
Sau khi xử lí xong kết quả tìm được
đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy
được kết quả trên màn hình ta sử
dụng thủ tục xuất dữ liệu.
Với ví dụ trên ta biết các chức
năng của lệnh trong chương trình:
Lệnh Writeln(); Viết ra màn hình dòng
chữ và đưa con trỏ xuống dòng.
Lệnh Write(6); Dành 6 vò trí trên màn

hình để viết số x và 6 vò trí tiếp để
viết số y và 6 vò trí tiếp để viết số
z.
IV. §¸nh gi¸ ci bµi.
1. Nh÷ng néi dung ®· häc.
- NhËp d÷ liƯu : Read/Readln(<tªn_biÕn_1>, ,<tªn_biÕn_k>);
- Xt d÷ liƯu : write/writeln(<tham_sè_1>, ,<tham_sè_k>);
2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ
- b»ng thùc hµnh trªn m¸y:
+ H·y so s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a Write(); vµ writeln();
+ H·y so s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a Read(); vµ Readln();
+ T×m hiĨu chøc n¨ng cđa lƯnh Readln; Writeln;
V.Rút kinh nghiệm:



Tuần 5:
Ngày soạn: 15/09/2009

Ngày giảng: 21 -26/09/2009
Tiết 8: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 1.(Tiết 1)
I. Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc
- BiÕt ®ỵc mét ch¬ng tr×nh Pascal hoµn chØnh.
- Lµm quen víi c¸c dÞch vơ chđ u cđa Turbo Pascal trong viƯc so¹n th¶o, lu ch¬ng tr×nh,
dÞch ch¬ng tr×nh vµ thùc hiƯn ch¬ng tr×nh.
2. kÜ n¨ng
- So¹n ®ỵc ch¬ng tr×nh, lu lªn ®Üa, dÞch lçi có ph¸p, thùc hiƯn vµ t×m lçi tht to¸n vµ hiƯu
chØnh
- Bíc ®Çu biÕt ph©n tÝch vµ hoµn thµnh mét ch¬ng tr×nh ®¬n gi¶n trªn Turbo pascal.

3. Th¸i ®é
- Tù gi¸c, tÝch cùc vµ chđ ®éng trong thùc hµnh.
4. Trọng tâm.
Chạy được chương trình hoàn chỉnh trong Turbo Pascal.
II. §å dïng d¹y häc
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn.
- Phßng m¸y vi tÝnh ®· ®ỵc cµi ®Çy ®đ Turbo Pascal, m¸y chiÕu projector ®Ĩ híng dÉn.
2. Chn bÞ cđa häc sinh
- S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp vµ bµi tËp ®· viÕt ë nhµ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp- kiểm tra só số:
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
. Kiểm tra bài cũ:(không kiểm tra).
3.Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Gõ chương trình sau vào máy:
Program Giai_ptb2;
Uses crt
Var a, b, c, D: real;
x1, x2: real;
Begin
Clrscr;
Write(‘a,b,c:’);

Readln(a,b,c);
D:= b*b - 4*a*c;
x1:= (-b - sqrt (D))/(2*a);
x2:= (-b/a – x1;
write(‘x1 = ’, x1:6:2,’ x2 = ‘,x2:6:2);
readln
End.
-Sưa l¹i ch¬ng tr×nh kh«ng dïng biÕn D.
Bài tập: Viết chương trình tính tổng:
S= 1+2+3+ +n (n nhập từ bàn phím).
HD: Khai báo:- Biến n kiểu số nguyên
để chưa dữ liệu nhập vào.
-Biến S kiểu số nguyên để lưu kết
quả
-Nhập dữ liệu cho n
-Tính s theo công thức s= n*(n+1) div 2;
-Ghi dữ liệu lên màn hình.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh soạn thảo chương
trình giải phương trình bậc 2 vào máy.
Sau khi soạn xong tiến hành hướng
dẫn học sinh chạy chương trình:
-Lưu chương trình: Bấm F2
-Dòch lỗi cú pháp: Alt +F9
-Thực hiện chương trình ctrl +F9
-Nhập dữ liệu 1 -3 2. Thông báo kết
quả ra màn hình: x1=1.00 x2=2.00
-Trở về màn hình soạn thảo: Enter
-Thực hiện chương trình: Ctrl+F9.
-Nhập dữ liệu 1 0 2.Thông báo kết

quả ra màn hình:
Th«ng b¸o lçi: Do c¨n bËc hai của mét sè
©m.
Sửa lại không dùng biến D như sau:
Readln(a, b, c);
x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
writeln(‘x1=’,x1:6:2, ‘x2=’,x2:6:2,);
Chương trình được viết như sau:
Program tinh_tong;
Var n,s: integer ;
Begin
Write(‘nhap so nguyen duong n:’);readln
(n);
S:= n*(n-1) div 2;
Writeln(‘tong’,n,’so tu nhien dau tien la:’,s);
Readln
End.
IV. §¸nh gi¸ ci bµi.
1. Nh÷ng néi dung ®· häc
- C¸c bíc ®Ĩ hoµn thµnh mét ch¬ng tr×nh:
+ Ph©n tÝch bµi to¸n ®Ĩ x¸c ®Þnh d÷ liƯu vµ, d÷ liƯu ra.
+ X¸c ®inh tht to¸n.
+ So¹n ch¬ng t×nh vµo m¸y.
+ Lu gi÷ ch¬ng tr×nh.
+ Biªn dÞch ch¬ng tr×nh.
+ Thùc hiƯn vµ hiƯu chØnh ch¬ng tr×nh.

2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ
- ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo ®é dµi ba c¹nh cđa mét tam gi¸c vµ tÝnh chu vi, diƯn tÝch cđa

tam gi¸c ®ã.
V. Rút kinh nghiệm:



Tuần 5:
Ngày soạn: 15/09/2009
Ngày giảng: 21 -26/09/2009
PPCT Tiết 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 1(Tiết 2).
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết được một chương trình pascal hoàn chỉnh.
-Làm quen với việc soạn thảo, lưu chương trình, dòch và chạy chương trình.
2. Kó năng:
-Soạn được chương trình, lưu trên đóa, dòch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi
cú pháp và hiệu chỉnh.
-Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên
Turbo Pascal.
3. Thái độ:
-Tự giác, tích cực chủ động trong thực hành.
4.Trọng tâm:
-Biết thực hiện chương trình toán học trên máy tính
II. Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
-Phòng máy đã cài phầm mềm Pascal, Máy chiếu để giảng khi cần thiết.
-Giáo án, ví dụ đã soạn sẵn để chiếu cho các em hình dung trực tiếp.
2.Chuẩn bò của học sinh
-Bài tập đã soạn ở nhà để thực hành nhanh gọn.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh lớp- Kiểm tra só số:

11A1 11A2
11A3 11A4 11A5
2.Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra).
3. Nội dung thực hành:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài tập 1:
Viết chương trình tính diện tích,
tam giác khi biết 3 cạnh a,b,c.
HD: ta sử dụng công thức:
P= 0,5(a+b+c)
S= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))
Bài tập2:
Tính diện tích hình vuông khi
biết cạnh a.
Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ chương
trình vào máy:
Program tam_giac;
Var a,b,c :integer;
S,p: real;
Begin
Writeln(‘cho biet canh thu nhat=’);readln(a);
Writeln(‘cho biet canh thu hai=’);readln(b);
Writeln(‘cho biet canh thu ba=’);readln(c);
P:=0,5*(a+b+c);
S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
Writeln(‘dien tich tam giac=’);
Readln
End.
Giải bài tập 2:
Program hinh_vuong;


Học sinh làm các bài tập
tương tự
Var a,s: real;
Begin
Writeln(‘canh hinh vuong a=’);readln(a);
S:=a*a;
Writeln(‘dien tich hinh vuong=’);
End.

IV.Củng cố bài học:
- Cho ch¬ng tr×nh sau:
Program bt1;
Var r,s1,s2,s:real;
Begin
write(‘nhap r’);
readln(r);
s1:=4*r*r;
s2:= r*r*pi;
s:=s1 -s2;
write(s:6:2);
readln;
End.
Hái : ch¬ng tr×nh thùc hiƯn c«ng viƯc g×, kÕt qu¶ in ra mµn h×nh lµ bao nhiªu?
- Lµm bµi tËp 7, 8, 9, 10, trang 36.
+ So¹n ch¬ng tr×nh.
+ DÞch lçi vµ thùc hiƯn.
+ NhËp d÷ liƯu vµ kiĨm tra kÕt qu¶.
- §äc tríc néi dung bµi: CÊu tróc rÏ nh¸nh, s¸ch gi¸o khoa, trang 38.
- Xem phơ lơc B, s¸ch gi¸o khoa, trang 122: M«i trêng Turbo Pascal.

V. Rút kinh nghiệm:



Tuần 6:
Ngày soạn: 15/09/2009
Ngày giảng: 28 - 03/10/09/2009
PPCT Tiết 10: BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Viết được các bài toán dưới dạng Pascal.
- Biểu diễn được các công thức từ toán học sang Pascal.
- Phân biệt được các kiểu dữ liệu, biết cách khai báo biến
2. Kó năng:
-Thao tác làm các bài tập nhanh gọn
3. Trọng tâm:
-Nắm chắc các kiến thức đã học ở bài trước để vận dụng làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bò của giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2.Học sinh: Sách bài tập
III Hoạt động dạy –học.
1.Ổn đònh lớp- Kiểm tra só số:
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1

11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra).

3. Nội dung bài tập:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài tập 1: Trong Pascal nếu một
biến chỉ nhận giá trò 5, 10, 15, 20,
30, 60, 90 và biến x có thể nhận
giá trò 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo
nào trongcác khai báo sau là
đúng?
a, Var X,P :byte; d, var X: real;
b, Var P,X: real; P: byte;
c, Var P: Real;
X: byte;
Bài 2: Hãy chuyển các biểu thức
trong Pascal dưới đây sang biểu
thức toán họctương ứng.
a, a/b*2; c, 1/a*b/c;
b, a*b*c/2; d, b/sqrt(a*a+b);
Bài 3: Lập trình nhập từ bàn
phím hai số thực a và b, tính và
đưa ra màn hình:
a, Trung bình cộng các bình phương
của hai số đó?
b, Trung bình cộng các giá trò tuyệt
đối của a và b.
Bài 4: Viết chương trình nhập vào
số nguyên dương có ba chữ số
rồi in lên màn hình số đảo ngược
của số đó.
HD: -Khai báo biến n để chứa dữ
liệu nhập vào.

-Nhập n nguyên dương có 3 chữ
số.
-Dùng các phép toán Mod và Div
lần lượt tách các chữ số hàng
đơn vò, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn và ghi lên bảng.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
bài tập.
-Học sinh lên bảng làm bài tập.
Câu d là đúng.
Bài2: Học sinh lên bảng làm:
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
HD:
-Khai báo biến.
- Sử dụng công thức (Sqr(a) + Sqr(b))/2;
Và (Abs(a) + Abs(b))/2;
* Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Program so_dao;
Var n: integer;
Begin
Write(‘nhap so nguyen co ba chu
so:’);readln(n);
Write(‘so dao nguoc cua so’,n,’ la:’);
Writeln(n mod 10, n mod 100 div 10, n div
100);
Readln
End.
Tuần 6:
Ngày soạn: 15/09/2009
Ngày giảng: 28 - 03/10/09/2009

PPCT Tiết 11: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I Mơc tiªu

1. KiÕn thøc.
- Häc sinh biÕt ®ỵc ý ngi· cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh.
- Häc sinh biÕt ®ỵc cÊu tróc chung cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh.
- BiÕt c¸ch sư dơng ®óng hai d¹ng cÊu tróc rÏ nh¸nh trong lËp tr×nh: d¹ng thiÕu vµ d¹ng
®đ.
2. KÜ n¨ng.
- Bíc ®Çu sư dơng ®ỵc cÊu tróc rÏ nh¸nh If then else trong ng«n ng÷ lËp tr×nh
Pascal ®Ĩ viÕt ch¬ng tr×nh gi¶i qut ®ỵc mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n.
3.Thái độ.
-Tiếp tục xây dựng lòng yêu thích giải toán bằng lập trình trên máy.
-Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem
xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, sáng tạo
4. Trọng tâm:
Câu lệnh if then
II. §å dïng d¹y häc.
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn.
- M¸y vi tÝnh, m¸y chiÕu Projector, ch¬ng tr×nh mÉu gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai ax
2
+ bx + c =
0.
2. Chn bÞ cđa häc sinh.
- Sách gi¸o khoa.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc.
1.Ổn đònh lớp- kiểm tra só số:
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1

11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2.Kiểm tra 15 phút (15phút)
Đề ra:
I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khoá trong Pascal?
a.Boolean b. Interger c. Const d. sqrt
Câu2:Nếu biến i thuộc kiểu integer thì phạm vi giá trò của i trong khoảng nào ?
a. 0 đến 255; b. -2
15
đến 2
15
-1 ; c. 0 đến 2
16
-1 ; d. -2
31
đến 2
31
-1
C©u 3: Trêng hỵp nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ tªn trong Pascal
a. Giai_PT_Bac2; b. Ngaysinh; c. @baitap; d. Dia3chi;
Câu4: Từ khóa để khai báo thư viện chuẩn của Pascal là
a, program b, var c, uses d, Const
Câu5: Trong Pascal phần khai báo có thể bỏ qua
a, Khai báo biến b, Khai báo tên chương trình
c, Khai báo hằng d, Có thể bỏ tất cả
Câu6: Xét khai báo sau đây trong Pascal
Var x, y, z: integer;

c: char;
i, j: real;
n:word;
Bộ nhớ cấp phát cho 7 biến này là:
a, 21 byte b, 22 byte
c, 23 byte d, 24 byte
Câu 7: Ngôn ngữ lập trình là:

a, Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình
b,Ngôn ngữ Pascal hoặc C
c,Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc
d,Phương tiện diễn đạt thuật toán.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a, Hằng số không là biểu thức số học
b, Biến số không là biểu thức số học
c, Chỉ khi hằng và biến số liên kết với nhau bởi các phép toán số học mới
tạo thành biểu thức số học.
d,Cả 3 mệnh đề trên đều sai
C©u 10: Trong c¸c khai b¸o biÕn sau ®©y trêng hỵp nµo lµ khai b¸o ®óng
A. Var:q: integer; B. Var q; integer; C. Var q: integer; D.Var:q; integer;
C©u 11: biĨu thøc nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh bËc hai: viÕt trong TP sau ®©y, biĨu
thøc nµo lµ ®óng
A. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / 2a B. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / 2*a
C. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / (2*a) D. -b + sqrt (b*b-4*a*c) / (2*a
II: TỰ LUẬN Viết các biểu thức Pascal sang toán học và ngược lại.

STT Bi u th c trong Pascal ể ứ Bi u th c trong tốn h cể ứ ọ
1 (x-2)/(y-1)
2 Sqrt(sqr(x)+5)-x
3 (-b+sqrt(A))/(2*a-1)+b/a

4 sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)
5 sqr(x) + abs(x-1)+sqrt(y)
6 abs(x-y)/(x*x+sqr(y)
7 abs(x-1)/sqr(x)+2
8
9

1+x
+
2
-2x
2
10
2x +
23 −x
- sinx -1
3.Nội dung bài mới:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Rẽ nhánh.
Dùng với ngôn ngữ tự nhiên:
Dạng thiếu:
- Nếu thì
Dạng đủ:
-Nếu thì , nếu không thì
2. Câu lệnh IF – THEN
Dạng thiếu:
If<điều kiện> then<câu lệnh>;
Hoạt động 1: Nêu ví dụ thực tiễn
minh hoạ cho tổ chức rẽ nhánh.

Chiều mai nếu trời không mưa An sẽ
đi xem đá bóng, nếu trời mưa thì An
sẽ xem ti vi ở nhà.
Học sinh chó ý theo dâi c¸c dÉn d¾t vµ vÝ
dơ cđa gi¸o viªn ®Ĩ suy nghÜ t×m vÝ dơ t¬ng
tù.
- NÕu ®éi tun bãng ®¸ ViƯt Nam th¾ng
®éi Indonesia th× sÏ ®ỵc ®¸ tiÕp tranh huy
ch¬ng vµng víi Th¸i Lan, nÕu kh«ng th¾ng
Indonesia th× ViƯt Nam sÏ tranh huy ch¬ng
®ång víi Mianmar.
- NÕu th× nÕu kh«ng th×
- NÕu lµm xong bµi tËp sím An sÏ sang
nhµ Ngäc ch¬i.

a
acbb
2
4
2
−+−
a
acbb
2
4
2
−+−
Dạng đủ:
If<điều kiện> then <câu lệnh1> else<câu
lệnh2>;

3.Câu lệnh ghép.
Begin
<các lệnh>;
End.
2. Một số ví dụ.
*Tìm nghiệm của phương trình bậc 2:
Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn
phím
Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực
hoặc câu thông báo “phương trình vô
nghiệm”.
*Tìm số ngày của năm N, biết rằng
năm nhuận là năm chia hết cho 400
hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết
cho 100.
Input: N nhập từ bàn phím
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn
hình.
NÕu th×
-Theo dâi vµ thc hiƯn yªu cÇu cđa gi¸o
viªn.
Gv: Nêu các bước để giải phương
trình bậc 2:
+ TÝnh delta.
+ NÕu delta<0 th× kÕt ln ph¬ng tr×nh v«
nghiƯm.
+ NÕu delta>=0 th× kÕt ln ph¬ng tr×nh
cã nghiƯm:
x = (-b + sqrt(delta))/(2a)
x = (-b - sqrt(delta))/(2a)

- Thùc hiƯn vÏ s¬ ®å (gièng nh phÇn néi
dung).
* Ví dụ về câu lệnh if then else:
if a mod 3 = then writeln(‘phuong trinh vo
nghiem’)
Else write(‘a khong chia het cho 3’);

Ví dụ:
If D<0 then wtiteln(‘phuong trinh vo
nghiem,’)
Else
Begin
x1:=(-b – sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:= -b/a-x1;
end,
Một số ví dụ:
Ví dụ giải phương trình bậc2:
Program giai_phuongtrinhb2;
Uses crt;
Var a,b,c: real;
D,x1,x2:real;
Begin
Clrscr;
Write(‘a, b, c);
Readln(a,b,c);
D:=b*b-4*a*c;
If D<0 then writeln(‘phuong trinh vo
nghiem’);
Else
Begin

x1:=(-b-sqrt(D))/ (2*a);
x2:= -b/a –x1;
writeln(‘x1=’, x1:8:3,’ x2 =’, x2:8:3);
End;
Readln
End.
Ví dụ2:
Program Nam_Nhuan;
Uses crt;
Var N, SN:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nam

IV. §¸nh gi¸ ci bµi.(5phút).
1. Nh÷ng néi dung ®· häc
- CÊu tróc chung cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh.
- Sù thùc hiƯn cđa m¸y khi gỈp cÊu tróc rÏ nh¸nh IF.
- S¬ ®å thùc hiƯn cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh IF.
2. C©u hái vµ bµi tËp vỊ nhµ.
- Tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 4, S¸ch gi¸o khoa, trang 50.
- ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo hai sè bÊt k× vµ in ra mµn h×nh gi¸ trÞ lín nhÊt cđa hai sè.
- ViÕt ch¬ng tr×nh gi¶i ph¬ng tr×nh ax
4
+ bx
2
+ c = o.
V.Rút kinh nghiệm:




Tuần 7:
Ngày soạn: 02/10/2009
Ngày giảng: 5-9/10/2009
PPCT Tiết 12: CẤU TRÚC LẶP (tiết1)
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc
- BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa cÊu tróc lỈp.
- BiÕt ®ỵc cÊu tróc chung cđa lƯnh lỈp for trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal.
- BiÕt sư dơng ®óng hai d¹ng lƯnh lỈp For trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal.
2. kÜ n¨ng
- Bíc ®Çu sư dơng ®ỵc lƯnh lỈp For ®Ĩ lËp tr×nh gi¶i qut ®ỵc mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n.
3. Thái độ:
Tích cực học tập, bước đầu làm quen với các câu lệnh trong lập trình.
4. Trọng tâm: Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For- do.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn.
- M¸y vi tÝnh, m¸y chiÕu Projector, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn.
2. Chn bÞ cđa häc sinh.
- S¸ch gi¸o khoa, dụng cụ học tập.
III: Hoạt động dạy – học.
1.Ổn đònh lớp- kiểm tra só số:(1phút)
Ngày gi ngả L p d yớ ạ Ti tế T ng sổ ố HS V ng m tắ ặ
11A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy viết cấu trúc câu lệnh lặp dạng thiếu và dạng đủ?

Câu 2: Lấy ví dụ về cấu trúc lặp dạng thiếu và dạng đủ
Trả lời:
Câu1:
*Dạng thiếu: If <điều kiện> Then <Câu lệnh>;
*Dạng đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Câu 2:
*Dạng thiếu: If D < 0 then writeln (‘phuong trinh vo nghiem,’);
*Dạng đủ: If M mod 3=0 then write (‘M chia het cho 3’)
Else write (‘M khong chia het cho 3’);
3.Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP
1.LẶP(15phút)
Với a là số nguyên và a>2, xét các
bài toán sau:
Bài toán1: S=1/a + 1/a+1 + + 1/a+100.
Bài toán2: S= 1/a + 1/a+1+ +1/a+N
2.Lặp với số lần biết trước
và câu lệnh For- do.(19phút).
* Dạng lặp tiến:
For<biến đếm>:=<giá trò đầu> to <giá
trò cuối> do <câu lệnh>;
*Dạng lặp lùi:
For<biến đếm>:=<giá trò cuối>
downto<giá trò đầu> do <câu lệnh>
*Có 2 thuật toán để tính tổng cho bài
toán 1.
-Dạng tiến
-Dạng lùi

Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh giải bài toán: Ta
xem S như là một cái thùng, các số
hạng như là những cái ca có dung tích
khác nhau, khi đó việc tính tổng trên
tương tự việc đổ nước vào trong thùng
S.
-Có bao nhiêu lần đổ nước vào
thùng?
-Mỗi lần đổ lượng bao nhiêu? lần thứ
i đổ bao nhiêu?
-Phải viết bao nhiêu lệnh?
Trả lời:
- Ph¶i thùc hiƯn 100 lÇn ®ỉ níc.
- Mçi lÇn ®ỉ 1
a+i
-Ph¶i viÕt 100 lƯnh.
Cho học sinh th¶o ln theo nhãm ®Ĩ viÕt
thuật to¸n:
*Thuật toán (Dạng lặp tiến).
Bíc 1: N <– 0; S <– 1/a;
Bíc 2: N <– N+1;
Bíc 3: nÕu : N>100 th× chun ®Õn bíc 5.
Bíc 4 : S <– S + 1/(a+N),
Quay l¹i bíc 2.
Bíc 5 : §a S ra mµn h×nh råi kÕt thóc.
- Th«ng b¸o kÕt qu¶ viÕt ®ỵc.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ của nhóm.
*Thuật toán (Dạng lặp lùi).
Bước1: N <– 101 ; S <– 1/a;

Bíc 2: N <– N - 1;
Bíc 3: nÕu : N < 1 th× chun ®Õn bíc 5.
Bíc 4 : S <– S + 1/(a+N),
Quay l¹i bíc 2.
Bíc 5 : §a S ra mµn h×nh råi kÕt thóc.

IV. Củng cố bài học:(5phút)
-Nắm rõ cấu trúc lặp với số lần biết trước và chưa biết trước.
-Giải được các bài toán tương tự trong thực tế.
V. Rút kinh nghiệm:



Tuần 7:
Ngày soạn: 02/10/2009
Ngày giảng: 5-9/10/2009

PPCT Tiết 13: CẤU TRÚC LẶP (Tiết2)

I. Mơc tiªu .
1. KiÕn thøc.

×