Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Nguyễn Viết Chung(Thiệu Châu-Thiệu Hóa-Thanh Hóa)DHCN TP HCM :Bài 30: Hệ thống khởi động potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.83 KB, 13 trang )


Dessing:Nguyễn Viết Chung

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ gì? Theo
cấu tạo của bộ chia điện hệ thống đánh
lửa gồm những loại nào?
-
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo ra tia
lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí
trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm.
-
Theo cấu tạo của bộ chia điện ta có:
HTĐL có tiếp điểm
HTĐL không tiếp điểm
+ HTĐL Thường HTĐL có tiếp điểm
+ HTĐL Điện tử

HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Bài 30

I/ Nhiệm vụ và phân loại
1/ Nhiệm vụ:
Em hãy quan sát trong thực tế và cho biết các
cách khởi động động cơ mà em biết?
- Ví dụ: Xe máy cần phải dùng bàn đạp hoặc ấn
nút khởi động, máy phát điện trong gia đình
dùng dây giật quay bánh đà .v.v
Em hãy cho biết nhiệm vụ hệ thống khởi động
là gì ?
- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ dùng một


lực tác động làm quay trục khuỷu động cơ
đến tốc độ nhất định đủ để nổ máy cho động
cơ.

2/ Phân loại:
Từ những cách làm cho động cơ nổ được
như trên em hãy cho biết có những loại
Hệ thống khởi động nào?
-
Hệ thống khởi động bằng tay.
-
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
-
Hệ thống khởi động bằng động cơ xăng
phụ.
-
Hệ thống khởi động bằng khí nén.
- Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

1/ Cấu tạo
II/Hệ thống khởi động bằng điện

1/ Cấu tạo
2. Lò xo
1. Động cơ điện
3. Lõi thép
4. Thanh kéo
5. Cần gạt
6. Khớp chuyển động
7. Trục rôto của động

cơ điện
8. Bánh đà động cơ
đốt trong
9. Trục khuỷu động cơ
1
2
3
4
5
6
7
8
9

- Động cơ điện làm việc nhờ dòng điện một
chiều của acquy, trục động cơ có cấu tạo
rãnh then hoa để lắp với moay ơ của khớp
truyền động một chiều 6.
-
Bộ phận truyền động là khớp truyền động
6 chỉ truyền chuyển động một chiều từ
trục động cơ điện tới vành răng bánh đà.
Vành răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với
vành răng trên bánh đà động cơ khi khởi
động.
-
Bộ phận điều khiển gồm: Thanh kéo 4, lõi
thép 3 và cần gạt 5, các chi tiết này được
nối với nhau. Đầu dưới của cần gạt gài
vào rãnh của khớp 6.


Em hãy quan sát chuyển động sau:2/ Nguyên lý làm việc:
Khi đóng công tắc khởi
động dòng điện từ ắc
quy đi vào rơ le sẽ dẫn
đến điều gì xảy ra?
- Rơ le hút lõi thép 3 làm thanh
kéo 4 dịch sang trái, cần gạt 5 sẽ
gạt khớp truyền động 6 sang
phải ăn khớp với vành răng 8,
Khi rơ le tác động sẽ đóng công
tắc vào động cơ điện.
Trục động cơ điện quay
khớp truyền động có quay
không?Tại sao ?
- Khớp truyền động sẽ quay vì
khớp được lắp với trục động cơ
điện bằng then hoa.
Động cơ điện quay sẽ truyền
chuyển động như thế nào?
- Động cơ điện truyền chuyển động cho
Khớp 6 đến vành răng và bánh đà khởi
động cho động cơ.
Khi động cơ đã nổ tắt khoá khởi động
điều gì sẽ xảy ra trong hệ thống?
- Tắt khoá khởi động sẽ ngắt dòng điện từ
acquy đi vào Cuộn dây rơ le của bộ điều khiển
và động cơ điện 1, lò xo 2 dãn đưa các chi tiết
về vị trí ban đầu
1

2
3 4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9

2/ Nguyên lý làm việc:

Khi bật công tắc khởi động Rơ le có điện sẽ
hút lõi thép 3, thanh kéo 4 chuyển động sang
trái khiến cho cần gạt 5 gạt khớp truyền
động 6 sang phải cùng với vành răng ăn
khớp với vành răng của bánh đà.

Khi rơ le tác động sẽ đóng công tắc vào
động cơ điện. Động cơ điện truyền mô men
quay đến khớp truyền động 6 và vành răng
bánh đà làm cho bánh đà và trục khuỷu quay,
động cơ được khởi động.


Khi động cơ đã nổ, tắt công tắc khởi động,
rơ le và động cơ điện mất điện lò xo 2 dãn ra
khiến cho các chi tiết trở về vị trí ban đầu.

CHÚ Ý

Khi khởi động nên bấm công tắc 1 vài lần
để đảm bảo độ bền cho hệ thống.

Cần chú ý thường xuyên bảo dưỡng ắc
qui và chổi than của động cơ điện để đảm
bảo hệ thống hoạt động được tốt.

Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy
nó chỉ truyền động từ động cơ điện sang
vành răng của bánh đà < Như líp xe đạp >
Nhằm bảo vệ động cơ điện.

Củng cố - nhắc nhở

Kiến thức cần nhớ:
-
Nhiệm vụ và các phương pháp khởi động
của hệ thống.
-
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

Về nhà:

-
Học thuộc nội dung trên.
-
Nghiên cứu nội dung " Chương 6: Cấu
tạo của động cơ đốt trong" để chuẩn bị
cho việc thực hành 2 tiết sau.

chóc c¸c thµy c«
vui – khoÎ – h¹nh phóc
Chóc c¸c b n häc tËp ạ
tèt
Dessing:Nguyễn Viết Chung
Thiệu Châu_Thiệu Hóa-Thanh Hóa

×