Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.71 KB, 6 trang )

. Tiết 3:

ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: +Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
+Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và
báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
B. CHUẨN BỊ: Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng (
nước).
Mỗi nhóm 2 đến 3 bình chia độ.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ.1: TỔ CHỨC, KIỂM TRA, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút).
1.Kiểm tra:
-GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì?


Tại sao trước khi đo độ dài em thường
ước lượng rồi mới chọn thước.
-Chữa bài 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9.





2. ĐVĐ:


Bài 1-2.7: Phương án B.50dm.


Bài 1-2.8.Phương án C. 24cm.
Bài 1-2.9. ĐCNN của thước dùng trong
các bài thực hành là: a) 0,1 cm (1mm).
b) 1 cm.
c) 0,1 cm hoặc 0,5 cm.
*H. Đ.2: (5 phút).
-Yêu cầu HS đọc phần thông tin và
trả lời câu hỏi:
Đơn vị đo thể tích là gì?
Đơn vị đo thể tích thường dùng là
gì?
I.Đơn vị đo thể tích.
-Một vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể
tích trong không gian.
-Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối (m
3
) và lít (l).
C1: 1m
3
=1000dm
3
=1000000cm
3
.
1m
3
=1000lít=1000000ml=1000000cc.
*H. Đ.3: ( 5 phút).



-Giới thiệu bình chia độ giống hoặc
gần giống như hình 3.2.
-Gọi Hs trả lời C2, C3, C4, C5. Mỗi
câu 2 em trả lời, các em khác nhận xét.

-GV điều chỉnh.
-GV: Nhiều bình chia độ dùng trong
PTN vạch chia đầu tiên không nằm ở
đáy bình, mà là vạch tại một thể tích
ban đầu nào đó.
-GV điều chỉnh để HS ghi vở.
II. Đo thể tích chất lỏng.
1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN
0,5 lít.
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5
lít.
Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1
lít.
C3: Chai ( hoặc lo, ca, bình, ) đã biết
sẵn dung tích: Chai côcacôla 1 lít, chai
lavi 0,5 lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng
gánh nước 20lít, , bơm tiêm, xilanh,
C4: ( Xem bảng)
GHĐ ĐCNN
Bình a 100ml 2ml
Bình b 250ml 50ml
Bình c 300ml 50ml
C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung

tích; các loại ca đong ( ca, xô, thùng) đã
biết trước dung tích; bình chia độ, bơm
tiêm.
*H. Đ.4: TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (5 phút).
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo
luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C9 và trả
lời.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: b) Đặt thẳng đứng.
C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất
lỏng ở giữa bình.
C8: a) 70 cm
3

b) 50 cm
3

c) 40 cm
3

Rút ra kết luận:
C9: (1)-thể tích; (2)-GHĐ; (3)-
ĐCNN;
(4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6)-gần
nhất.





*H. Đ.5: THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG CHỨA TRONG
BÌNH (10 phút).
-Hãy nêu phương án đo thể tích của
nước trong ấm và trong bình.
+Phương án 1: Nếu giả sử đo bằng ca
mà nước trong ấm còn lại ít thì kết quả
là bao nhiêu→đưa ra kết quả như vậy là
gần đúng.
+Phương án 2: Đo bằng bình chia độ.
-So sánh kết quả đo bằng bình chia độ
và bằng ca đong→nhận xét.
-HS: HĐ theo nhóm.
+Đọc phần tiến hành đo bằng bình chia
độ và ghi kết quả vào bảng kết quả.
+Đo nước trong bình bằng caáo sánh 2
kết quả → nhận xét.

*H. Đ.6: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút).
-Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu
hỏi như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài tập 3.1; 3.2.
-HS:
3.1.B Bình 500ml có vạch chia tới 2
ml.
3.2.C.100 cm
3
và 2 cm
3

.
H.D.V.N: -Làm lại các câu: C1-C9, học phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 3.3 đến 3.7.
RÚT KINH NGHIỆM:




×