Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nghi luan xa hoi + hien tuong doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.04 KB, 12 trang )

HOC DI DOI VOI HANH
“ Trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay
khơng bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong
khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ.
Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thức hành được hiểu khác hơn.
học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rưịi nhau. điều đó cũng đã được chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định:“Học với hành phải đi đơi. học mà khơng hành thì vơ ích. Hành mà khơng
học thì hành khơng trơi chảy.”
Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học cuả chúng ta ngày nay.
Vậy học và hành có quan hệ như thế nào ? trước hết ta cân hiểu :học là tiếp thu kiến thức đã
được tích lủy trong sách vở, la nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học,
đồng thời tếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước . học là trau dồi kiến thức, mở
mang trí tuệ , từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, khơng để tụt lùi, lạc hậu. học là tìm
hiểu , khám phá những tri thức cuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ.
học thuộc khía cạnh của lí thuyết , lí luận . cịn hành nghĩa là làm, là thực hành , là ứng dụng
kiến thức , lí thuyết cho thực tiễn đời sống . cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặt chẽ
với nhau. học và hành là hai mặt của một qua trình thống nhất, nó khơng thể tách rời mà phỉa
ln găn schặt với nhau làm một . hiểu được mối quan hệ đó là do Bác đã rút ra kinh nghiệm
trong việc học tập và vận dụng lí luận cách mạng .
Ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục đích vừa là phương pháp học tập. một khi đã nắm vững kiến
thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta khơng vận dụng vào thực tiễn, thì học chẳng để làm gì cả. “học
mà khơng hành thì vơ ích “. học mà khơng hành được là do học không thấu đáo hoặc thiếu môi
trường hoạt động. trong cuộc sống không thiếu những kẻ lúc đi học không chuyên chú nên lúc
ra đời không làm gì được , bị mọi người khinh chê . ngược lại nếu hành mà khơng có lí luận
chie đạo, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực
tiễn sẽ lúng túng khi gặp khó khăn trở ngiạ , thậm chí có khi sai lầm nữa . “hành” mà khơng như
thế rõ ràng là “khơng trơi chảy” . đã có khơng ít trường hợp vơ tình trở thành người phá hoại
chie vì người đó “ hành “ mà khơng “học”.xác định được tầm quan trọng của việc học cũng
chưa đủ , ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế nào? học ở đây khơng chỉ bó hẹp trong
phạm vi nhà trường , khơng phải chỉ có kiến thức do thầy cơ truyền thụ. Cịn có rất nhiều điều
hay mới lạ trong cuộc sống ma fta cần phải học , sự học rất mênh mông bao la , khơng có giới


hạn cho nên ta phải học tập khơng ngừng. ở lứa tuổi nao cũng phải học - học ở nhảtường gia
đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ở mọi nơi mọi chốn “ đi một ngày đàng học một sàng
khôn”.
Hơn thế là học sinh ta cần phải có ý thức đứng đắn trong việc học, phải có thái độ học tập
nghiêm túc , khơng học qua loa chiếu lệ, vừ học vừa chưoi. Vào lớp phải chú ý nghe thầy cô
giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, về nhf phải học bài cũ, phải nghiên cứu bài mới , làm bài tập đầy
đủ, không học theo kiều học vẹt, học lí thuyết sng mà phải kết hợp lí thuyết thực hành. phải
biết vận dụng sáng atọ những kiến thức thầy cô truyền thụ vào bài tập thực hành . có như vậy
hiệu quả học tập mới được nâng cao.
Ngày nay, lời dạy của Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định tác dụng của nó trong thực tế .
học đi đoi với hành đã trở thành nguyên lí phương châm giáo dục của nhà nước đồng thời cũng
là phương pháp học tập của mỗi chúng ta. thấm thía lời dạy của Người , em càng có ý thức học
trong việc học tập của mình . em sẽ cố gắng thực hiện phương pháp “học” phải “hành” để việc
học tập của em ngày càng tiến bộ hơn.


đê4: Một hiện tượng khá phổ biến ngày nay là vứt rác ra đường hoắc ở
những nơi công cộng. ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng , người ta cũng
tiện tay vứt rác xuống... em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và
viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
1.Mở bài:
-Nhìn vào bộ mặt của các đơ thị,ng ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển
của 1 quốc gia.Ở các nc tiên tiến,vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng,bảo vệ môi
trường sạch đẹp đc quan tâm thường xuyên.
-Ở nc ta,chuyện vứt rác,xả nc bẩn làm ô úê nơi công cộng, khá phổ biến.Có thể gọi
hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa,văn minh.
2.Thân bài:
*Ngun nhân:
-Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mình mà k nghĩ đến ng khác (dc:muốn cho nhà
mình sạch đem rác vứt ra đừong họặc sơng,hồ,cơng viên…)

- Do thói quen xấu đã có từ lâu(dc: tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích
hay thắng cảnh nổi tiếng)
- Do k ý thức đc hành vi của mình góp phần phá họai mơi trường,vơ ý thức và thiếu
văn hóa.
-Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa đc làm thường xuyên và việc xử phạt chưa
nghiêm túc.
*hậu quả:
- Mất vẻ mỹ quan đơ thị (dc)
-Ơ nhiễm mơi trường nc,k khí,đất.(dc)
-Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc)
-Tốn kém nhiều trong việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,cơng viên….
(dc)

*Biện pháp:
-Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trừơng.
-Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới mơi
trường
-K chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đừong phố mà cần chú ý đến sơng ngịi,kênh
rạch…
-Quan trọng hơn cả là mỗi ng cần có ý thức,sửa đổi đc thói quen xấu của mình.

3.Kết bài:
-Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng k nhỏ
tới xã hội.
-Mỗi ng cần nhận thức rõ hành vi của mình,cùng nhau bảo vệ mơi trừơng,bảo vệ
mơi trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con ng khỏi những nguy cơ
diệt vong.


AN TOAN GIAO THONG

I.

Mở bài :
- Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thơng
đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ
thiệt hại mà vấn đề này gây ra.
- Nhận thức: tuổi trẻ học đường – những công dân tương lai của đất nước
– cũng phải có những suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thông.
II. Thân bài :
1. Thực trạng tai nạn giao thông ở Việt nam hiện nay:
+ Đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị
thương / 1 ngày
+ Trong số đó, có khơng ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là
thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông.
2. Hậu quả của vấn đề:
+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các
cá nhân và hậu quả nặng nề cho cả cộng đồng.
+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
3. Nguyên nhân của vấn đề :
+ Ý thức tham gia giao thông của người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết
và khơng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh
võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm. . .)
+ Thiếu hiểu biết về các quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít
đường ray, chiếm dụng đường . . .)
+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm
bảo an tồn...)
+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thơng, cịn có
những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
4. Hành động của tuổi trê học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao

thơng:
+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngồi ra, bản
thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm
bảo an tồn giao thơng.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao thơng: khơng lạng
lách, đánh võng trên đường đi, khơng đi xe máy khi chưa có bằng lái,
không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ
ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho
người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...
+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người
tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định.
+ Tuyên truyền luật giao thơng: trao đổi với người thân trong gia đình,
tham gia các hoạt động tun truyền xung kích về an tồn giao thơng để
góp phần phổ biến luật giao thơng đến tất cả mọi người, tham gia các đội
thanh niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao thơng...


III. Kết bài :
- An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và tồn xã
hội.
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế
hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có
những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết
thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. . .
Một vài số liệu thực tế:
Trong vịng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thơng đã tăng gấp 4 lần. Theo
điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ
chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử
vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có
290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thơng cũng trong 2001, tương

đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng
đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.
Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi
xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi
xe máy.

CHIEC LUOC NGA
Đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng trước đây được trích học trong
chương trình lớp 7 (trước khi thay sách) nay được trích học trong chương trình lớp 9. Chứng
tỏ tác phẩm mang tính nghệ thuật và tính nhân văn khá sâu sắc.
Chi tiết "mở nút" làm cho đoạn trích "Chiếc lược ngà" trở nên hay nhất và cảm động nhất
là cảnh anh Sáu từ giã bé Thu, con gái của mình để ra chiến trường.
Đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng trước đây được trích học trong
chương trình lớp 7 (trước khi thay sách) nay được trích học trong chương trình lớp 9. Chứng
tỏ tác phẩm mang tính nghệ thuật và tính nhân văn khá sâu sắc.
Chi tiết "mở nút" làm cho đoạn trích "Chiếc lược ngà" trở nên hay nhất và cảm động nhất là
cảnh anh Sáu từ giã bé Thu, con gái của mình để ra chiến trường.
Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau hơn 8 năm xa cách chắc sẽ dạt dào xúc động. Nhưng
thật trớ trêu là bé Thu khơng nhận ra anh Sáu là cha của mình, chỉ vì vết sẹo trên gương
mặt của anh khác với bức ảnh anh chụp trước đây. Đến lúc em nhận ra đó là cha của mình
và bộc lộ tình cảm thắm thiết thì cũng là lúc anh Sáu phải ra đi.
Nói sao hết tâm trạng hụt hẫng, đáng thương của anh Sáu trước thái độ ứng xử đầy ngờ
vực, lạnh nhạt có phần bướng bỉnh, ương ngạnh của bé Thu, khi anh Sáu từ chiến trường
trở về thăm con, cũng là lần cuối cùng anh gặp con.
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo: "Thì má cứ kêu đi!". Má nó dọa đánh thì
nó lại nói trổng: "Vơ ăn cơm! Cơm chín rồi", "Con kêu rồi mà người ta không nghe". Một lần


nó đang lnh qnh với nồi cơm đang sơi. Trước mặt anh Sáu bé Thu cũng chỉ nói: "Cơm
sơi rồi, chắc nước dùm cái!". Rồi trong một bữa cơm có đông đủ mọi người, anh Sáu gắp

cái trứng cá to vàng để vào chén của bé Thu. Nó lấy đũi soi vào chén rồi sau đó hất cái
trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm... Anh càng muốn gần con, được vỗ về con thì bé
Thu càng xa lánh, càng lạnh nhạt. Anh Sáu càng khao khát nghe một tiếng ba của bé Thu.
Nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Những cử chỉ ấy của bé Thu chẳng khác gì như muối
xát vào lịng anh Sáu.
Khi anh Sáu chuẩn bị lên đường, kết thúc những ngày về thăm nhà ngắn ngủi, bé Thu
bỗng kêu thét lên: "Ba ...a ...a ...ba". Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả
ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu
năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ trong đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới nhanh
như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng
khóc:
- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Bé Thu hôn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết sẹo dài bên má
của ba nó mà trước đây nó vốn sợ sệt.
Tiếng gọi và cử chỉ của bé Thu đối với anh Sáu lúc chia tay là biểu hiện của sự hối tiếc,
mong được tha thứ, là nỗi vui mừng, là tình cảm dạt dào của tình phụ tử.
Anh Sáu một tay ơm con, một tay rút khăn lau nước mắt... Anh Sáu thực sự đang sống
trong buồn vui lẫn lộn. Anh buồn vì trong những ngày về thăm nhà, bé Thu không gọi anh
bằng ba, buồn vì anh lỡ đánh vào mơng nó, buồn vì sắp phải xa con... Nhưng khơng có gì
vui và hạnh phúc hơn khi bé Thu gọi anh bằng tiếng "ba" thắm thiết đầy xúc động. Những
giọt nước mắt của anh Sáu cũng có thể giải thích ngun nhân vì sao khi các hoa hậu, nghệ
sĩ, vận động viên... đăng quang, chúng ta thường thấy những giọt nước mắt lăn dài trên đôi
má của họ.
Những giọt nước mắt của hai cha con lúc chia tay đã nói lên tất cả. Phải chăng đó là niềm
hạnh phúc, là tình phụ tử thiêng liêng và cũng là bi kịch thường thấy trong những năm
tháng chiến tranh?
Nhưng trước sau bé Thu vẫn là một đứa bé rất Nam Bộ với tất cả những nét hồn nhiên thơ
ngây, có cá tính mạnh mẽ, biết xúc động, giàu lịng thương u... Điều này cũng có thể lý
giải vì sao sau này lớn lên Thu đã nhanh chóng trở thành một cơ gái giao liên gan dạ, dũng
cảm, mưu trí trước kẻ thù.

Đoạn trích tuy ngắn gọn nhưng thể hiện diễn biến nội tâm của hai cha con hết sức kịch
tính. Điều đó phải chăng một phần là nhờ nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật xây
dựng tính cách nhân vật tuyệt vời của nhà văn, khắc họa qua hành động, ngôn ngữ, suy
nghĩ của nhân vật !


ĐỀ BÀI:NGƯỜI HẠNH PHÚC NHẤT LÀ NGƯỜI ĐEM HẠNH PHÚC ĐẾN CHO
NHIỀU NGƯỜI NHẤT.
Mỗi người trong chúng ta đều có một cách định nghĩa riêng cho bản thân:thế nào là
một con người hạnh phúc.Bàn về con người hạnh phúc có ý kiến cho rằng:”Người
hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất”. Dây là một
quan niệm đúng đắn thể hiện tính nhân văn sâu sắc.
Nói đến hạnh phúc là nói đến là trạng thái sung sướng, thỏa mãn của con người vì
cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện. Trạng thái ấy có khi thống qua nhẹ
nhàng, có khi sung sướng cao độ tràn đầy, có lúc là vui sướng xúc động sâu lắng,
có lúc cảm thấy khó diễn tả, lung linh huyền diệu như bảy sắc cầu vồng... Đó chính
llà trạng thái tốt đẹp nhất của con người trong cuộc sống.V ậy,thế nào là một con
người hạnh phúc?Có người coi sự thỏa mãn vật chất, tình cảm của riêng mình là
hạnh phúc. Nhưng cũng có khơng ít người quan niệm hạnh phúc là cống hiến, là
trao tặng. Đối với họ, cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết hi sinh cho hạnh
phúc nhân loại. . Cảm nhận về hạnh phúc của con người là muôn màu muôn
vẻ...nhưng chúng ta hết thảy đều mong muốn được hạnh phúc.
Hạnh phúc là ở trong tay con người, do con người sáng tạo ra, giữ gìn và phát triển
mãi mãi.Biết bao người thân yêu đã trao lại cho ta hạnh phúc trong cuộc sống. Có
thành đạt lớn nhỏ nào của riêng ta mà khơng có sự chăm lo giúp đỡ của mọi người.
Cho nên hạnh phúc là biết sống vì mọi người. Hạnh phúc khơng phải là người sở
hữu nhiều mà là người biết yêu thương, hy vọng nhiều. Nếu ai chỉ nghĩ tới lợi ích
cho riêng mình, dửng dưng với mọi người, khơng dám chăm lo cho người khác, thì
cũng chẳng hiểu nổi hạnh phúc là gì. Khi ta quan tâm tới mọi người xung quanh, khi
ta mang niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác, khi ta sẵn sàng thương yêu

con người - có khi chỉ llà một cử chỉ, một việc làm nhỏ - sẽ làm cho chính lịng ta
thêm ấm áp và thanh thản. Thật vậy, trong cuộc sống nếu chúng ta đem lại được
hạnh phúc cho người khác thì quả là tuyệt vời. Hạnh phúc đó có thể dễ dàng có
được khi ta giúp đỡ một cụ giá qua đường, hay nhường chỗ cho một phụ nữ có thai
trên xe buýt… Tất cả những điều đó thật đơn giản nhưng đã mang lại hạnh phúc
cho người khác, làm mọi người vui vẻ.” Và khơng dừng ở đó hạnh phúc cũng ở lại
với chúng ta khi ta làm được một điều tốt đẹp, có ích cho người khác, cho xã hội.
Việc đem hạnh phúc cho người khác thật đơn giản nhưng cũng rất cao quý.
Tuy nhiên trong xã hội vẫn còn nhiều người ngay cả việc nhỏ nhất họ cũng không
làm. Một số họ chỉ biết có bản thân, tồn đem lại bất hạnh cho người khác. Trong
gia đình, chúng ta cần lên án những người chồng vũ phu, đánh đập vợ con hoặc
những đứa com bất hiếu chỉ ăn chơi, thoả mãn nhu cầu cá nhân, làm cha mẹ đau
lòng. Tại sao những con người ấy lại nhẫn tâm đem lại sự bất hạnh cho chính những
người thân yêu nhất của mình?... Ngồi xã hội, hiên có một lớp thanh niên, thay vì
giúp đỡ người giá yếu , họ lại lợi dụng để cướp giất, móc túi… Những kẻ lấy sự bất
hạnh của người khác làm hạnh phúc của mình cần đáng bị trừng trị!.
Hạnh phúc luôn trong tầm tay mỗi chúng ta! Hãy mang hạnh phúc đến cho người
khác và bạn sẽ tìm thấy niềm hạnh phúc của chính mình!!!!


Suy nghĩ của anh (chị) về vấn nạn bạo lực học đường.
Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học
đường là một vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ biến. Thời gian gần đây, bạo
lực học đường đã có những chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành
một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi bàng
hồng, kinh ngạc. Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và hành
động như thế nào?
1. Giải thích.
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo
lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác

diễn ra trong phạm vi trường học.
- Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều
nơi trên thế giới,hiện đang xâm nhập và lan rộng ở VN.Do đó đang trở thành một
vấn nạn nghiêm trọng của toàn xã hội.
2. Hiện trạng.
a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức
như:
+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về
mặt tinh thần con người thơng qua lời nói.
+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người
thông qua những hành vi bạo lực.
b. Chứng minh:
Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội,(nữ sinh hà nội bị đánh
hội đồng gây xôn xao) ….
- Học sinh có thái độ khơng đúng mực vs thầy cơ giáo, dùng dao đâm chết bạn bè…
- Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức.
- Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh
3. Ngun nhân
- xảy ra vì những lí do trực tiếp rất khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành
người u, khơng cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu tồn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát
hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm
sống.
- do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang
tính bạo lực (kiếm, súng...)
=>nguyên nhân sâu xa:bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến của
các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lực học đường ngày càng manh động, gia tăng
là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào cũng có bạo lực. Một số thầy cô cho rằng
nguyên nhân của bạo lực học đường là do học sinh bị ảnh hưởng của game online
đầy bạo lực. Các game bạo lực này đang dần phá hủy tâm hồn và nhân cách các

em, biến các em thành những con người dữ tợn.
- sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong
gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng không tốt.
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên
nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.


4. Hậu quả
- Với nạn nhân:
• Tổn thương về thể xác và tinh thần
• Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại
• Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà
trường, đến xã hội.
- Người gây ra bạo lực:
• Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, đi
ngược lại tính “ người” mất dần nhân tính.
• Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
• Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
• Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
5. Giải pháp.
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận
thức :Giữ cho trái tim ln ấm nóng tình u thương.
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia
đình, nhà trường, trong tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những
điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên
quyết làm gương cho người khác.
- Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp
thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.
*Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực

học đường.
6. Mở rộng: (phản đề)
-->Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên khơng phải vì thế mà
chúng ta mất đi niềm tin vào con người vào thế hệ trẻ. Cần nhân rộng những tấm
lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình
7. Đưa ra bài học cho bản thân: Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn,
hình thành những quan niệm sống tốt đẹp...


hiện tượng quay cóp trong học đường.
QUAY CĨP
Đất nước ta đang trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đang trên đà hội nhập với thế
giới trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, khoa học, kĩ thuật. Tuy nhiên hiện nay có một hiện tượng
khá phổ biến làm ảnh hưởng rất lớn tới kiến thức và nhân cách của học sinh mà ai cũng biết, ai
cũng thấy nhưng không phải ai cũng nói ra. Đó là hiện tượng quay cóp trong “ ngành” học tập.
Hiện tượng này đang ngày càng trở nên phổ biến, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả
học tập của học sinh, sinh viên và đang là vấn đề cả xã hội phải quan tâm.
(NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HIỆN TƯỢNG QUAY CĨP)
Chúng ta khơng ai khơng biết đến hiện tượng quay cóp, đó là hiện tượng dối trá trong kiểm tra,
thi cử. Quay cóp đồng nghĩa với nhìn và chép bài của người khác trong giờ kiểm tra dưới mọi
hình thức: giở vở, ghi tài liệu lên bàn, lên giấy đủ kích cỡ
Dấu tài liệu ở khắp mọi nơi: trong hộc bàn, hộp bút, dán lên đùi, bên cánh tay, dưới giày, trong
áo, thậm chí là trong…quần, khơng những thế, “ phe lười học” cịn ghi cả tài liệu lên chính làn
da mềm mại của mình
Hiện nay, lại có cả phương tiện hiện đại “ hỗ trợ” cho việc quay cóp, đó là bút tàng hình và điện
thoại di động. Nói tóm lại là biểu hiện của hiện tượng tiêu cực này rất phong phú về “ chủng
loại và cách thức”.
(TÁC HẠI)
Hành động quay cóp này có thể đem lại cho học sinh những cái “ lợi” nhất định, giúp ta làm tốt
và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, thi cử. Nhưng nếu suy nghĩ kĩ thì cái “ lợi” trước mắt sẽ

là cái hại lâu dài cho bản thân chúng ta.
Việc quay cóp khiến chúng ta có thói quen ỷ lại vào người khác trong học tập, thụ động, không
tư duy sáng tạo. Nó tạo cho ta những lỗ hổng kiến thức vơ cùng nghiêm trọng khó có thể bù
đắp, nó làm cho ta trở nên dốt nát. Với những cuộc thi lớn hơn, khi các giám thị coi thi nghiêm
túc hơn, khi các bạn xung quanh khơng cho chép bài thì chúng ta sẽ ra sao?
Khơng có kiến thức mà vẫn lên lớp ắt dẫn đến tình trạng ngồi nhầm lớp.
(NGUYÊN NHÂN)
Nguyên nhân của việc quay cóp, trước hết là do mỗi học sinh chúng ta không tự nhận thức
được mục đích và phương pháp học tập. Nhiều bạn chưa ý thức được việc học của mình quan
trọng đến mức nào, các bạn hay mang trong mình tư tưởng “ được đâu hay đó”, hay “nước đến
chân mới nhảy”, nhiều bạn chủ quan trong học tập, nhiều bạn học theo lối học hình thức, chỉ
muốn điểm cao nhưng lại khơng chịu khó học bài, để rồi đến giờ kiểm tra thì loay hoay, nhờ vả
hay chép tài liệu để đối phó với điểm số, với thầy cô. Nguyên nhân khác là do ta thiếu lịng tự
trọng, khơng tơn trọng giáo viên và khơng tơn trọng chính bản thân mình.


Nhưng cũng khơng thể nói hồn tồn là lỗi của học sinh, thầy cô cũng là nguyên nhân khách
quan, các thầy cô coi thi không lường trước hết các “mánh kh” quay cóp của học sinh nên
khơng chấn chỉnh được. Khi nhìn thấy bạn mình quay cóp mà khơng bị xử lí, các bạn khác liền
bắt chước làm theo. Cứ như vậy dẫn đến việc “ người người giở tài liệu, nhà nhà giở sách ” hoặc
có thầy cơ q nhân nhượng, vì những lí do khác nhau, khơng có biện pháp xử lý thích đáng
trước những hành động sai trái của học sinh, làm cho học sinh coi thường kỉ cương.
(GIẢI PHÁP CHỐNG QUAY CĨP)
Để tránh việc quay cóp, trước hết bản thân học sinh chúng ta cần phải tự xác định được mục
đích học tập là tích luỹ tri thức, kỹ năng để làm hành trang cho mình trong cuộc sống. Để nói
khơng với quay cóp hãy học thật, thi thật. Chúng ta hãy giành thời gian để học bài, giảm bớt
thời gian chơi bời, có phương pháp học tập hiệu quả. Đối với những mơn khó học bài như Lịch
sử, Địa lý, các bạn hãy ghi những ý chính, những từ quan trọng, trên lớp thì tập trung nghe
giảng bài, về nhà thì học bài kỹ, làm bài đầy đủ.
Cịn về phía nhà trường, các thầy cơ nên nghiêm khắc hơn, tăng “ mức án” phạt cho mỗi “tội

phạm” quay cóp, để cho những “tội phạm” này “cải tà quy chính”.
Quay cóp là hiện tượng xấu trong học đường, là con mọt gặm nhấm kiến thức, phá hoại nhân
cách của học sinh, vì vậy hãy nói khơng với quay cóp. Chúng ta – tất cả học sinh những chủ
nhân tương lai của đất nước, hãy cố gắng học tập để trở thành những người vừa có đức vừa có
tài và cùng nhau xây dựng một đất nước giàu mạnh hơn.


Trong xã hội ngày nay,đức tính trung thực là rất cần thiết cho mọi người,đức tính trung thực
là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có,nhất là giới học sinh chúng
ta,rất cần đức tính này để hồn thiện chính mình,trở thành người cơng dân tốt.
Vậy ta nên định nghĩa về đức tính trung thực như thế nào ? Xin trả lời ngay :Đức tính trung
thực là hết lòng với mọi người,là thật thà,là ngay thẳng.Người có đức tính trung thực là
người ln nói đúng sự thật,không làm sai lệch sự thật,ngay thẳng,thật thà,là người luôn
được mọi người tin tưởng.Trong cuộc sống ngày nay,đức tính trung thực được biểu hiện
trong các kì thi của giới học sinh như khơng có hiện tượng quay cóp,chép bài hoặc xem bài
của bạn...Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay
thẳng,khơng nỏi sai sự thật,không tham lam của người khác.Trong kinh doanh,nếu là người
ngay thẳng,họ sẽ không sản xuất những loại hàng kém chất lượng,kinh doanh những mặt
hàng bất hợp pháp,làm nguy hại đến người tiêu dùng...những người nào mang trong người
hoặc đang rèn luyện đức tính trung thực thì những người đó sẽ dần hoàn thiện nhân cách
của họ,sẽ được mọi người mến u và tơn trọng.Nếu rèn luyện đức tính trung thực,chúng ta
sẽ thành đạt trong cuộc sống,chúng ta sẽ có vốn tri thức để làm giàu một cách chân chính,và
nếu chúng ta mắc sai lầm,ta sẽ dễ dàng sửa chữa được nó và hồn thiện mình thành một
cơng dân tốt,có ích cho xã hội,làm cho xã hội chúng ta trở nên trong sạch,văn minh và tốt
đẹp,khiến đất nước ngày càng đi lên và phát triển đến tầm cao.
Đồng thời,bên cạnh những người biết hoàn thiện bản thân để trở thành cơng dân tốt vẫn có
những người có biểu hiện thiếu trung thực và sai trái.Chúng ta cần phải phê phán và lên án
những biểu hiện như vậy.Biểu hiện rã nhất là trong giới học sinh hiện nay,nạn học giả,bằng
thật do quay cóp,chép bài của bạn,gian lận trong thi cử đã trở thành một tệ nạn phổ biến gây
ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập,đến ý nghĩa của việc dạy và học,gây xôn xao xã hội.Một

biểu hiện thứ hai tương đối rõ ràng là sự thiếu trung thực trong kinh doanh đời sống,đó là
việc các báo cáo khơng trung thực,chất lượng sản phẩm kinh doanh ngày càng kém đi,ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng,đặc biệt có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đe dọa
tính mạng con người hiện nay như các sản phẩm,các mặt hàng được người dân tiêu dùng
hàng ngày,điển hình là các loại sữa có chứa chất độc hại melamine gây hại cho sức khỏe
người tiêu dùng,hay ngay các loại nước mắm cũng có chứa chất ure độc tố,hoặc cả các loại
rau quả,trái cây hiện nay như rau xanh hay quả tươi đều được người trồng trọt tiêm nhiễm
các loại hóa chất vì lợi nhuận của bản thân...Những hành vi trên đều đáng phê phán vì thiếu
trung thực,khơng nghĩ đến sức khỏe của người dân mà chỉ nghĩ đến lợi nhuận của bản thân
mình.Chỉ vài biểu hiện trên mà đã nói lên được tính thiếu trung thực đã trở thành căn bệnh
phổ biến lây lan nhanh trong mọi người dân.Chính căn bệnh này đã khiến xã hội xuống
cấp,đạo đức người dân dần bị hạ thấp,phá bỏ những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Vì vậy,để tránh được tệ nạn thiếu trung thực trong xã hội ngày nay,mỗi chúng ta cần tự
mình xây dựng nên một ý thức trung thực trong từng việc nhỏ nhặt nhất mà hàng ngày
chúng ta đều làm cho đến việc lớn lao sau này.Bên cạnh việc tự hồn thiện mình,chúng ta
cần lên án những hành vi thiếu trung thực và tích cực đẩy lùi những tiêu cực do nạn thiếu
trung thực để noi cao những tấm gương về đạo đức cao cả.
Là một con người sống trong xã hội hiện đại,đức tính trung thực là khơng thể thiếu cho bản
thân,cần tích cực rèn luyện đức tính đáng quý này để tự hồn thiện chính mình,trở thành
người cơng dân tốt,đưa đạo đức xã hội ngày càng đi lên,đất nước ngày một phát triển hơn và
hơn nữa.


- Trung thực là một đức tính cần phải có, quan trọng đối với tất cả mọi người
- Đối với học sinh thì đó là một đức tính càng quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu.
- Tuy nhiên, ngày nay một bộ phận học sinh đang mất đi đức tính này trong học tập và thi cử.
- Sự trung thực trong học tập và thi cử của học sinh ngày nay là một vấn đề cần được bàn luận và nhìn nhận một
cách nghiêm túc.
Giải quyết vấn đề:
- Trung thực trong học tập và thi cử mới có thể để học sinh nhìn nhận đúng năng lực, phản ánh đúng kết quả học tập

của mình và có hướng phấn đấu thích hợp.
- Cùng với xu thế hội nhập và hiện đại hóa, học sinh ngày nay trở nên năng động, tự tin và có kiến thức rộng hơn, có
điều kiện học tập tốt hơn.
- Tuy nhiên, mặt trái của nó, một số bộ phận học sinh, do thiếu sự quan tâm đúng mức của gia đình, do sự lôi cuốn
của xã hội hiện đại đã trở nên xao lãng việc học tập và để đối phó với kiến thức hạn hẹp của mình ở nhà trường, họ
phải gian lận trong học tập và thi cử.
- Gian lận trong học tập và thi cử là một việc làm không thể chấp nhận được, vấn đề sẽ như thế nào nếu một học
sinh rời ghế nhà trường với một kiến thức hạn hẹp nhưng một kết quả cũng không đến nỗi tệ?
Kết thúc vấn đề
- Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận.
- Xã hội và đặc biệt là ngành giáo dục cần có những biện pháp nghiêm túc hơn trong học tập và thi cử của học sinh,
đánh giá đúng, chính xác năng lực của từng học sinh, ln lấy câu "bác sĩ chữa sai thì chết một người, nhưng thầy
cơ giáo chữa sai thì chết một thế hệ" de giao duc hoc sinh.
Hoặc em có thể lấy thêm dẫn chứng thêm như sau"
Thi cử vốn là một khâu quan trọng trong giáo dục để đánh giá kiến thức cũng như năng lực của học sinh,tránh
những trường hợp không hề hiếm trong xã hội ngày nay :"Ngồi nhầm lớp ","bằng cấp giả",...
Gian lận trong thi cử xảy ra ở khơng ít bộ phận học sinh ,dù cho đó là những học sinh xuất sắc .Hậu quả đó là do tác
động từ đâu mà có?Có thể là do bản tính ,cũng có thể là do những tác động từ bên ngồi -->mục đích là kiếm được
điểm số cao,điểm phẩy tốt,...cũng có thể do áp lực nào khác...
Tình trạng học sinh giỏi "ảo " có lẽ cũng xuất phát từ căn bệnh q cũ của XH:"bệnh thành tích".
"Xã hội ta nói chung lên án, phê phán tỷ lệ tốt nghiệp THPT là khơng đúng với thực chất trình độ học sinh. Song,
mâu thuẫn lại nảy sinh chính ở yếu tố này. Mỗi gia đình đều mong muốn con em họ thi đỗ tốt nghiệp với số điểm cao
nhất. Mỗi đơn vị trường học, ngành giáo dục - đào tạo cho đến cấp tỉnh hy vọng thí sinh trường mình, tỉnh mình đỗ
tốt nghiệp với tỷ lệ cao nhất. "



×