Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 - 1991 (TIẾT 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73 KB, 3 trang )

Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 3 – Ngày soạn 14/8/2009
Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA 70 ĐẾN 1991 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản.
_ Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng CNXH ở Liên xô.
_ Công cuộc cải tổ của Goocbachốp.
_Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu.
2. Tư tưởng : Phê phán những khuyết điểm , sai lầm của những người lãnh đạo đảng , nhà nước Liên xô và
các nước Đông âu ,từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta.
3. Kỹ năng :
_ Phân tích, đánh giá các sự kiện lòch sử .
_ Hình thành các khái niệm mới : Trì trệ, cải tổ , đa nguyên chính trò
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:
_ Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH
_ Lược đồ cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:.
_ Thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ 1950-1970
_ Sự ra đời và hoạt động của khối SEV
2. Dẫn nhập vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Em cho biết những nguyên nhân khách
quan, chủ quan dẫn đến sự khủng
hoảng CNXH ở Liên Xô
Trì trệ: Phát triển chậm  dừng lại
không phát triển.
Công cuộc cải tổ do Goocbachop tiến
hành ở Liên Xô như thế nào ? Vì sao
cải tổ bò thất bại ?
Giáo viên giải thích khái niệm “cải tổ”.
Là tổ chức, sắp xếp lại về mọi mặt 


Cải tổ là cấn thiết nhưng cải tổ sai
nguyên tắc  Hậu quả nghiêm trọng
- Cải tổ kinh tế: Phát triển kinh tế
hàng hoá nhưng do cơ cấu kinh tế
mới chưa xây dựng đã vội xoá bỏ
cái cũ  sự hụt hẫng cho kinh tế 
Đời sống khó khăn  khủng hoảng.
- Chính trò: Đa nguyên, đa đảng

sai
lầm về đường lối, tư tưởng và tổ chức
cán bộ
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến
năm 1991:
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô:
* Tình hình KT, CT, XH:
_ Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới bùng nổ tác
động mạnh mẽ đến tình hình nhiều nước trên thế giới. Liên Xô
chậm đề ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình
mới.
 Đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80, KT LX dần dần
bộc lộ những dấu hiệu suy yếu.
_ Đời sống chính trò có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư
tưởng và những nhóm đối lập chống lại ĐCS và Nhà nước LX.
* Công cuộc cải tổ (1985 – 1991):
_ Tháng 3/1985, Goócbachốp lên nắm quyền, tiến hành công
cuộc cải tổ đất nước. Do phạm nhiều sai lầm, đất nước Xô viết
lâm vào khủng hoảng toàn diện:
+ Về KT: Do việc chuyển sang KT thò trường quá vội vã, thiếu
sự điều tiết của Nhà nước, nên đã gây ra rối loạn, thu nhập quốc

dân giảm sút ghiêm trọng.
+ Về CT – XH: Những cải cách CT càng làm cho tình hình đất
nước rối ren. Việc thực hiện đa nguyên chính trò, xuất hiện nhiều
đảng đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước
Xô viết. Sự bất bình của nhân dân ngày càng sâu sắc, bùng nổ
nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công, xung đột sắc tộc diễn ra
gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi LX.
_ 8/1991, một cuộc chính biến nhằm lật đổ Goócbachốp thất bại.
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 1
Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 3 – Ngày soạn 14/8/2009
Nguyên nhân và những biểu hiện của
sự khủng hoảng ở các nước XHCN ở
Đông Âu
Giáo viên nêu sự sụp đổ của một số
nước Đông Âu:
+ Ba Lan
+ CHDC Đức
+ Rumani
Những nguyên nhân dẫn đếnsự sụp đổ
của chế độ XHCN ở Liên Xô – Đông
Âu.
Giáo viên phân tích 4 nguyên nhân
(sgk). Nhân mạnh nguyên nhanâ chính
là: những sai lầm về đường lối trong
công cuộc cải tổ kinh tế-chính trò.
Nét chính về liên bang Nga trong thập
niên 90.
Gv liên hệ tình hình hiện nay ở
Trecxnia.
 Goócbachốp tuyên bố từ chức TBT ĐCSLX, yêu cầu giải tán

y ban TƯ Đảng, ĐCSLX bò đình chỉ hoạt động, Chính phủ Liên
bang bò tê liệt.
_ Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà trong Liên bang ký hiệp
đònh thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), LX tan rã.
_ Ngày 25/12/1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa
liềm trên nóc điện Kremli bò hạ xuống, chủ nghóa xã hội ở Liên
Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông u:
_ Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973  cuối thập
kỷ 70 - đầu thập kỷ 80, KT các nước Đông Âu lâm vào tình trạng
trì trệ, lòng tin của nhân dân ngày càng giảm sút.
_ Lãnh đạo Đảng và Nhà nước các nước Đông Âu đã có những
cố gắng để điều chỉnh sự phát triển KT nhưng mắc phải sai lầm
và sự chống phá của các thế lực phản động  Sự khủng hoảng ở
các nước Đông Âu ngày càng gay gắt.
_ Lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của
Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng, tiến hành tổng
tuyển cử, chấm dứt chế độ XHCN, các nước Đông u từ bỏ
CNXH.
_ Ngày 3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức.
3. Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông u:
_ Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp làm cho SX trì trệ, đời sống nhân dân
không được cải thiện. Sự thiếu dân chủ và công bằng làm tăng
thêm sự bất mãn trong quần chúng.
_ Không bắt kòp sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến
dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế và xã hội.
_ Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm
cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
_ Sự chống phá của các thế lực thù đòch ở trong và ngoài nước.

III. Liên bang Nga từ 1991 – 2000:
_ Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô’’ về đòa vò pháp lý
trong quan hệ quốc tế.
_ Về kinh tế:
+ Trong những năm 1990-1995, GDP tăng trưởng hàng năm luôn
là số âm.
+ Từ 1996, KT có dấu hiệu phục hồi.
+ Năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5%, năm 2000 lên đến 9%.
_ Về chính trò: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được
ban hành, quy đònh thể chế Tổng thống Liên bang. Nước Nga gặp
thách thức lớn là không ổn đònh do tranh chấp giữa các đảng phái
và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở
Trécxnia.
_ Đối ngoại: Một mặt ngả về phương Tây hy vọng nhận được sự
ủng hộ về CT và viện trợ về KT, mặt khác khôi phục và phát
triển quan hệ với các nước châu Á (TQ, n Độ, Asean ).
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 2
Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 3 – Ngày soạn 14/8/2009
_ Từ 2000, Putin lên làm Tổng thống, KT dần khôi phục và phát
triển; CT, XH tương đối ổn đònh, vò thế quốc tế được nâng cao.
VI. Kết thúc bài học:
1.Giáo viên củng cố nội dung cơ bản của chương hai :
_ Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô- Đông Âu 1945- 1970. Ý nghóa của những thành tựu này
(liên hệ Việt nam trong giai đoạn này).
_ Sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu 1970-1991. Nguyên nhân.
2. Chuẩn bò bài 3 “ Các nứơc Đông Bắc ’’( Theo hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa)
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 3

×