Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 11 – Ngày soạn 17/9/2009
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
_ Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II: Sự đối đầu
giữa hai phe TBCN và XHCN.
_ Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
_ Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranh thực dân mới.
2. Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng
và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung
Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975
3. Kó năng:
Rèn kó năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lòch sử trong giai đoạn 1945-2000
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học
_ Bản đồ thế giới
_ Tư liệu đọc thêm của sách giáo viên
_ Lòch sử thế giới hiện dại
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
_ Kiểm tra bài cũ
_ Dẫn nhập vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài “Trật
tự thế giới sau chiến tranh”
- Trật tự 2 cực Ianta
- Sự hình thành hệ thống XHCN
Sự đối đầu giữa TBCN (Tây) và XHCN (Đông)
- Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây
+ Học sinh phân tích: về đường lối chiến lược của
Liên Xô và Mỹ sau chiến tranh
+ Từ liên minh trong chiến tranh Đối đầu sau
chiến tranh
Hãy nêu và phân tích những sự kiện tiêu biểu mở
đầu cho “Chiến tranh lạnh”
+ Học thuyết Truman (3/1947)
+ Kế hoạch Macsan (6/1947)
+ Khối Nato (4/1949)
3 sự kiện trên đánh dấu sự hình thành giới tuyến
phân chia và sự đối lập về KT, CT và QS giữa 2 phe
TBCN và XHCN
Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và Vacsava lại
đánh dấu sự xác lập cục diện “2 cực”.
Học sinh dựa vào sgk để trả lời: chỉ rõ mục đích của
Mỹ và Liên Xô khi lập 2 khối này.
+ Giáo viên giải thích về khái niệm “chiến tranh
lạnh” đã nói đến ở bài Mỹ
I. MÂU THUẪN ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI
ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH:
Sau CTTG II, từ liên minh chống PX, hai cường quốc
LX và Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi
tới tình trạng chiến tranh lạnh.
_ Một là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai
cường quốc:
+ LX chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới,
bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh
PTCMTG.
+ Mỹ ra sức chống phá LX và các nước XHCN, đẩy
lùi PTCM nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
+ Mỹ lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của LX cùng
những thắng lợi của các cuộc CM DCND ở các nước
Đơng Âu, sự thành cơng của CMTQ.
+ Sau CTTG II, Mỹ vươn lên thành nước tư bản giàu
mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, Mỹ tự
cho mìnhcó quyền lãnh đạo TG.
Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống LX, gây nên
cuộc CTL là thơng điệp của Tổng thống Truman tại
QH Mỹ ngày 12/3/1947 khẳng định: sự tồn tại của LX
là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ
khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hy Lạp và
TNK.
_ Hai là, sự ra đờicủa “Kế hoạch Mácsan” (6/1947).
Với khoản viện trợ 17 tỷ USD, Mỹ đã giúp các nước
Tây Âu phục hồi nền KT bị tàn phá sau chiến tranh
nhằm tập hợp các nước này vào liên minh qn sự
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 1
Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 11 – Ngày soạn 17/9/2009
+ Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến thế giới như
thế nào
- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe CNĐQ và
CNXH. Diễn ra trên các lónh vực: chính trò, quân sự,
kinh tế, văn hoá tình hình thế giới luôn căng
thẳng, phức tạp.
- Vì sao chiến tranh Đông Dương chòu sự tác động
của hai phe.
+ Mỹ giúp Pháp can thiệp vào hai phe
+ Liên Xô, Trung Quốc giúp Việt Nam
- Vì sao nói chiến tranh Triều Tiên là sản phẩm của
“Chiến tranh lạnh”
+ Liên hệ bài “Các nước Đông Bắc Á” đã học để
hiểu rõ âm mưu của Mỹ khi lập nhà nước TB Hàn
Quốc.
Mỹ tiến hành chiến tranh ở Việt Nam nhằm mục
đích gì ?
+ Biến MN thành căn cứ quân sự và là thuộc đòa
kiểu mới của Mỹ
+ Đánh bại cuộc kháng chiến của Việt Nam
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, làm suy
yếu phe XHCN
+ Mỹ lần lượt thực thi các chiến lược “phản ứng linh
hoạt” ở chiến trường miền Nam, “chiến tranh đơn
phương”, “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh đặc
biệt”
- Liên hệ đến các cuộc xung đột ở Trung Đông:
Ixraen-Paletxtin.
chống LX và các nước Đơng Âu.
Kế hoạch Mácsan đã tạo nên sự phân chia đối lập
về KT và CT giữa các nước Tây Âu TBCN và các
nước Đơng Âu XHCN.
_ Ba là, việc Mỹ và 11 nước phương Tây thành lập tổ
chức Hiệp ước Bắc Đại tây dương (4/4/1949) nhằm
chống LX và các nước XHCN Đơng Âu.
LX và các nước ĐÂ thành lập Hội đồng tương trợ KT
(1/1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955), một
liên minh CT – QS của các nước XHCN châu Âu.
Sự ra đời của Nato và Tổ chức Hiệp ước Vácsava
đã đánh dâu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
CTL đã bao trùm TG.
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐƠNG - TÂY VÀ CÁC CUỘC
CHIẾN TRANH CỤC BỘ:
CTL là gì?
CTL là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe: TBCN
do Mỹ đứng đầu và XHCN do LX làm trụ cột. CTL đã
diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực CT, QS, KT, VH – tư
tưởng…ngoại trừ sự xung đột trực tiếp bằng qn sự
giữa hai siêu cường. TG ln trong tình trạng căng
thẳng. Một số cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở
nhiều khu vực: ĐNÁ, Triều Tiên, Trung Đơng…
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đơng Dương của thực
dân Pháp (1945 – 1954):
_ Sau CTTG II, Pháp trở lại xâm lược 3 nước ĐD.
_ Cuối 12/1946, chiến tranh lan rộng tồn ĐD, nhân
dân 3 nước ĐD kiên cường kháng chiến.
_ Từ 10/1949, được sự ủng hộ và giúp đỡ của LX, TQ
và các nước XHCN, CMVN ngày càng phát triển.
_ Từ 1950, Mỹ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc
chiến tranh ĐD. Chiến tranh ĐD chịu sự tác động của
hai phe.
_ 7/1954, với chiến thắng ĐBP, Pháp phải ký hiệp
định Giơnevơ cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống
nhất và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước ĐD. Mỹ tun
bố khơng chịu sự ràng buộc của HĐ để chuẩn bị xâm
lược sau này.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953):
_ Sau CTTG II, Mỹ và LX tạm chiếm đóng hai miền
Nam – Bắc Triều Tiên theo vĩ tuyến 38.
_ 1948, hai miền Nam – Bắc thành lập 2 nước ĐHDQ
và CHDCNDTT do Mỹ và LX bảo trợ mỗi nước.
_ Từ 1950 – 1953, diễn ra cuộc chiến tranh khốc liệt
giữa hai miền Bắc – Nam được TQ chi viên và Mỹ
giúp sức mỗi bên.
_ 27/7/1973, Hiệp định đình chiến được ký kết, Vĩ
tuyến 38 vẫn là ranh giới qn sự của hai miền.
Cuộc chiến tranh TT là một “sản phẩm” của chiến
tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai
phe.
3. Cuộc chiến tranh xâm lược VN của ĐQ Mỹ (1954 –
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 2
Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 11 – Ngày soạn 17/9/2009
1975):
_ Sau 1954, Mỹ nhanh chóng thay thế Pháp, âm mưu
chia cắt VN, biến MNVN thành thuộc địa kiểu mới và
căn cứ qn sự của Mỹ. Nhân dân VN kiên cường
chống Mỹ.
_ Chiến tranh VN trở thành cuộc chiến tranh cục bộ
lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe, cuối cùng
mọi chiến lược chiến tranh của Mỹ bị phá sản.
_ 1/1973, HĐ Pari được ký kết, Mỹ cam kết tơn trọng
các các quyền dân tộc cơ bản, độc lập, thống nhất, chủ
quyền và tồn vẹn lãnh thổ của VN.
_ 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi hồn
tồn.
Trong thời kỳ CTL, hầu như mọi cuộc chiến tranh
hoặc xung đột qn sự ở các khu vực trên TG, với
những hình thức và mức độ khác nhau, đều liên quan
tới sự “đối đầu” giữa hai cực Xơ – Mỹ.
VI. Sơ kết tiết học
Học sinh trả lời các câu hỏi sau
1/ Nguyên nhân mâu thuẫn Đông-Tây, những sự kiện mở đầu “chiến tranh lạnh”
2/ Sự đối đầu của hai phe-2 cực trong thời kì “chiến tranh lạnh” đã chi phối đến tình hình thế giới như thế
nào.
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH
CỤC BỘ
THỜI GIAN SỰ KIỆN
1. Cuộc chiến tranh xâm lược
Đơng Dương của thực dân Pháp
(1945 – 1954)
_ Sau CTTG II
…
Pháp trở lại xâm lược 3 nước ĐD.
…
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên
(1950 – 1953)
3. Cuộc chiến tranh xâm lược VN
của ĐQ Mỹ (1954 – 1975)
Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 3