Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KT, thi HK II môn Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.84 KB, 5 trang )


PGD-ĐT CẦU KÈ
TRƯỜNG THCS NINH THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hóa Học 9

Tự luận: (10 điểm)
Câu 1: (2 đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
P.E
C
2
H
2
Br
4
Câu 2: (1,5 đ) Dùng phương pháp hóa học, phân biệt các chất khí sau, viết PTHH (nếu
có):
CO
2
; CH
4
; C


2
H
2
Câu 3: (1,5 đ) Nêu tính chất hóa học của benzen, viết PTHH minh họa?
Câu 4: (2 đ )Hoàn thành các phản ứng hoá học theo sơ đồ sau:
a. CH
4
+ Cl
2

→
as

b. CH
2
= CH
2
+ Br
2


c. CH
3
– COOH + CH
3
- CH
2
-OH



d. CH
3
– CH
2
– OH + Na

Câu 5 : (3 đ)
Đốt cháy 5,6 lít khí mêtan cần phải dùng (thể tích các khí đo ở đktc)
a. Bao nhiêu lít khí o xi?
b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích o xi?
ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010
HÓA HỌC 9
Tự luận: (10 điểm)
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau :
CaC
2
+ 2H
2
O
→
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
C
2
H
2

+ H
2

→
xt
C
2
H
4

C
2
H
2
+ 2Br
2

→
C
2
H
2
Br
4
n C
2
H
4

 →

Pcaotxt ,,
0
(- CH
2
– CH
2
-)
n
( Mỗi phản ứng đúng được 0,25 đ, cân bằng phản ứng đúng được 0,25 đ)
Câu 2:
- Dẫn 3 khí qua dung dòch nứơc vôi trong, chất khí nào làm dung dòch nứơc vôi trong hóa đục là
CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
↓ + H
2
O
- Hai khí còn lại không có hiện tượng, dẫn qua dung dòch brôm, khí nào làm mất màu dung dòch
brôm là C
2
H
2
C
2
H

2
+ Br
2
 C
2
H
2
Br
4
- Còn lại là CH
4
Câu 3: Tính chất hóa học của benzen:
- Tác dụng với oxi:
2C
6
H
6
+ 15 O
2
 12 CO
2
+ 6 H
2
O (0,5 đ)
- Phản ứng thế với brom :
C
6
H
6
+ Br

2

 →
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr (0,5đ)
- Phản ứng cộng: (0,5đ)
C
6
H
6
+ H
2

 →
0
,tNi
C
6
H
12
(0,5đ)
Câu 4. Hoàn thành các phản ứng hóa học. (mỗi phản ứng 0.5 điểm):
a. CH
4
+ Cl

2

→
as
CH
3
Cl + HCl
b. CH
2
= CH
2
+ Br
2


Br – CH – CH – Br
c. CH
3
– COOH + CH
3
- CH
2
-OH
 →
)(
0
XTt
CH
3
– C – O – CH

2
– CH
3
+ H
2
O
ІІ
O
d. 2CH
3
– CH
2
– OH + 2Na

2CH
3
– CH
2
– ONa + H
2

Câu 5 . Số mol CH
4

moln
CH
25.0
4,22
6,5
4

==
0.75đ
PTHH: CH
4
+ 2O
2

→
o
t
CO
2
+ 2H
2
O 0.5 đ
1 mol 2mol
0,25 mol 0,5mol 0.75 đ
a. Thể tích oxi = 0,5 x 22,4 = 11,2l 0.5 đ
b. Thể tích không khí = 11.2 x5 = 56l 0.5 đ
Họ và tên:………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 9…… Môn: HÓA HỌC 9

I. TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Câu 1: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon B. Hợp chất có trong cơ thể sống
C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, H
2
CO

3
D. Hợp chất của cacbon và hydro
Câu 2: Công thức hóa học của bezen nào sau đây sai:

A. B. C. D.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của mêtan?
A. CH
4
+ 3 O
2
 CO
2
+ 2 H
2
O B. H
2
+ CuO  Cu +H
2
O
C. H
2
+ Cl
2
 2 HCl D. Tất cả đề đúng.
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào khác với các chất kia?
H
O
H
C
H

H
H
H
C

H
O
H
C
H
H
H
H
C

H
O
H
C
H
H
H
H
C

H
O
H
C
H

H
H
H
C

A. B. C. D.
Câu 5 : Dẫn xuất của hydro cacbon và hydro cacbon khác nhau ở chỗà:
A. Đều có nguyên tố cacbon và hydro B. Dẫn xuất của Hydro cacbon, ngoài C và H còn có N,
S, P,…
C. Đều tham gia phản ứng cháy. D. Đều là hợp chất hữu cơ
Câu 6: Dấu hiệu nhận biết axetilen là:
A. Làm mất màu dung dòch brôm B. Không làm mất màu dung dòch brôm
C. Tỏa nhiệt khi cháy D. Không tan trong nước
II. TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1: (2 đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
P.E
C
2
H
2

Br
4
Câu 2: (1,5 đ) Dùng phương pháp hóa học, phân biệt các chất khí sau, viết PTHH (nếu
có):
CO
2
; CH
4
; C
2
H
2
Câu 3: (3,5 đ) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có mặt bột sắt thu được 15,7 g brombenzen
A. Viết PTHH của phản ứng trên
B. Tính khối lượng benzen cần dùng?
C. Tính khối lượng của brom tham gia phản ứng trên?
Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; Br: 80 ; Ca : 40 ; C : 12

ĐÁP ÁN :
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: C
Câu 2:D
Câu 3: A
Câu 4:C
Câu 5:B
Câu 6:A
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau :
CaC
2

+ 2H
2
O
→
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
C
2
H
2
+ H
2

→
xt
C
2
H
4

C
2
H
2
+ 2Br
2


→
C
2
H
2
Br
4
n C
2
H
4

 →
Pcaotxt ,,
0
(- CH
2
– CH
2
-)
n
( Mỗi phản ứng đúng được 0,25 đ, cân bằng phản ứng đúng được 0,25 đ)
Câu 2: (1,5)
- Dẫn 3 khí qua dung dòch nứơc vôi trong, chất khí nào làm dung dòch nứơc vôi trong hóa đục là
CO
2
CO
2
+ Ca(OH)

2
 CaCO
3
↓ + H
2
O
- Hai khí còn lại không có hiện tượng, dẫn qua dung dòch brôm, khí nào làm mất màu dung dòch
brôm là C
2
H
2
C
2
H
2
+ Br
2
 C
2
H
2
Br
4
- Còn lại là CH
4
Câu 3: (3,5)
a. C
6
H
6

+ Br
2

 →
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr (0,5đ)
b.
)(1,0
157
7,15
Br
5
H
6
C
Br
5
H
6
C
56
BrHC
mol
M
m

n ===
(0,1đ)
C
6
H
6
+ Br
2

 →
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr
0,1 0,1 0,1 (mol) (0,5đ)
mC
6
H
6
= n x M = 0,1 x 78 = 7,8 ( g) (0,75đ)
c. mBr
2
= n x M = 0,1 x 160 = 16 ( g) (0,75đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×