Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn tới sự ra đời và phát triển của nhiều loại thị trường trong đó có thị trường vốn part3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.1 KB, 8 trang )


16

Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn tới sự ra đời và phát triển của
nhiều loại thị trờng trong đó có thị trờng vốn . Tín dụng là quan
hệ kinh tế dới hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền
tệ cho ngời khác vay trong một thời gian nhất định để thu hồi một
món lời gọi đó là lợi tức
Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng có một vai trò to lớn
trong quá trình cạnh tranh làm giam chi phí lu thông và đẩy nhanh
quá trình tái sản xuất.Tín dụng còn có vai trò, động lực thúc đẩy
việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần bởi vì:
-Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể thực
hiện đợc nếu không có thị trờng tiền tệ phát phát triển, nếu không
có những doanh nghiệp và dân c có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ
trên thị trờng.
-Thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của các công ty cổ phần trên
thế giới đều chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ đợc thực hiện
thông qua các ngân hàng, đôi khi còn do bản thân ngân hàng tiến
hành.
Tóm lại, công ty cổ phần là quá trình kinh tế khách quan do
đòi hỏi của sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng , nó là kết
quả tất yếu của quá trình tập trung t bản. nó diễn ra một cách mạnh
mẽ cùng với sự phát triển nền đại công nghiệp cơ khí và sự tự do
cạnh tranh dới chủ nghĩa t bản.

17

2.Vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Với những đặc điểm rất riêng của mình công ty cổ phần có vai


trò quan trong đối với việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân, cụ thể là:
- Công ty cổ phần có khả năng tập trung vốn nhanh chóng với quy
mô lớn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khổng lồ mà
không nhà t bản riêng biệt nào có thể tự mình làm nổi. Các Mác đã
đánh giá vai trò nàycủa công ty cổ phần nh sau: "Nếu nh cứ phải
chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà t bản riêng lẻ lớn lên đến
mức có thể đảm đơng việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến ngày
nay thế giới vẫn không có đờng sắt. Ngợc lại qua công ty cổ phần
sự tập trung đã thực hiện đợc việc đó chỉ trong nháy mắt"
- Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng
vốn bởi vì : Thứ nhất, do hình thức tự cấp phát tài chính bằng huy
động vốn đã đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp nâng cao sự quan
tâm đến sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Mặt khác do sức ép của cổ
đông do việc đòi chia lãi cổ phần và muốn duy trì giá cổ phiếu cao
trên thị trờng chứng khoán khiến doanh nghiệp phải phấn đấu nâng
cao hiêụ quả sử dụng đồng vốn. Thứ hai, là do lợi nhuận của các
công ty cổ phần là khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau thúc đẩy
nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh khác nhau trong
xã hội vào các ngành, các lĩnh vực có năng suất lao động và tỷ suất

18

lợi nhuận cao làm cho vốn đợc phân bổ và sử dụng có hiệu quả
trong nền kinh tế
- Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù đã hạn
chế đợc những tác động tiêu cực về kinh tế xã hội khi một doanh
nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng. Chế độ đã hạn chế đến mức
thấp nhất những thiệt hại của rủi ro thua lỗ. Vốn tự có của công ty
huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu là vốn của nhiều cổ

đông do đó san sẻ rủi ro cho nhiều cổ đông. Nhờ vậy khi công ty cổ
phần phá sản hậu quả về mặt kinh tế xã hội đợc hạn chế ở mức
thấp nhất. Cách thức huy động vốn của công ty cổ phần đã tạo điều
kiện cho các nhà đầu t tài chính có thể mua cổ phiếu, trái phiếu ở
các công ty ở nhiều ngành khác nhau nên giảm bớt đợc tổn thất khi
công ty bị phá sản so với việc đầu t vào một công ty. Cơ chế phân
bổ rủi ro này đã tạo điều kiện cho những ngời có vốn mạnh dạn
đầu t vào một công ty làm cho nền kinh tế phát triển và có xu
hớng ổn định hơn.
- Việc phát hành chứng khoán của công ty cổ phần cùng với việc
chuyển nhợng mua bán chứng khoán đến một mức độ nhất định sẽ
tạo điều kiện cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán trái tim
của thị trờng vốn. ý nghĩa căn bản của thị trờng chứng khoán là
ở chỗ : Đó là nơi các nhà kinh doanh có thể tìm kiếm đợc nguồn
tài trợ cho hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh, là nơi khai thông
các nguồn tiết kiệm của những ngời tích luỹ đến các nhà đầu t, là
cơ chế phân bổ các nguồn vốn đầu t phù hợp với yêu cầu của một

19

nền kinh tế thị trờng, và còn là cơ sở quan trọng để Nhà nớc qua
đó sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền
kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu lựa chọn
- Công ty cổ phần đảm bảo sự tham gia của đông đảo của công
chúng, lại có cơ cấu tổ chức quản lý chắt chẽ, phân định rõ ràng
giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh nên đã tạo điều kiện cho
ngời lao động tham gia quản lý công ty một cách thực sự, sử dụng
đợc những giám đốc tài năng, đảm bảo đợc quyền lợi, lợi ích và
trách nhiêm của chủ sở hữu, đẩy nhanh quá trình phân công lao
động xã hội, thực hiện tốt nguyên tắc " ai giỏi nghề gì làm nghề ấy "

giúp mọi ngời đợc làm việc ở vị trí thích hợp để có thể phát huy
hết tài năng sáng tạo vốn có của mình
- Công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự
tham gia đầu t của nớc ngoài. Với một nền kinh tế đặc biệt là nền
kinh tế đang phát triển thì việc đó thu hút nguồn vốn, khoa học kỹ
thuật, trình độ quản lý thông qua liên doanh liên kết với nớc ngoài
là vô cùng cần thiết để phát triển kinh tế trong nớc


20


Chơng II

Vai trò của công ty cổ phần
đối với phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay

I. Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt
nam
1. Quá trình hình thành là tất yếu khách quan.
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta
chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. Sự hình thành công ty cổ
phần ở nớc ta là một thực tế khách quan, một xu hớng tất yếu
trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc la phát triển
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy nớc ta
cần phải hình thành công ty cổ phần dựa trên một số căn cứ sau :

21

1.1. Sự hạn chế và kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của

một số doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong thời gian 10 năm đổi mới một số doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động không hiệu quả còn nhiều hạn chế. Nằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của các doang nghiệp trong nớc đặc biệt là các
doanh nghiệp Nhà nớc. Động lực lợi ích là mục tiêu cao nhất của
doanh nghiệp, của ngời có vốn cũng nh ngời lao động. Nó là cơ
sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tìm đến một hình thức kinh tế
thích hợp là công ty cổ phần bởi trong công ty cổ phần quyền sở
hữu và quyền sử dụng tài sản đợc phân tách rõ ràng nên cơ chế
phân phối lợi ích đợc giải quyết tơng đối ổn thoả.
1.2 Nhu cầu cải cách hệ thống DNNN để nâng cao vai trò chủ
đạo của Kinh tế Nhà nớc.
Hiện nay khu vực DNNN kinh doanh với hiệu quả rất kém (
Chiếm 70% tổng số vốn của nền kinh tế xong chỉ tạo ra 40% GDP ).
Vì vậy việc cải cách hệ thống DNNN theo hớng đa dạng hoá sở
hữu, cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả là cấp bách hơn bao giờ
hết, bởi có nh thế DNNN mới vơn lên giữ vai trò chủ đạo, đảm
bảo cho các thành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạo XHCN, ổn
định chính trị xã hội và vững bớc đi lên XHCN. Một trong
những biện pháp cải cách DNNN hiện nay ở Việt nam là cổ phần

22

hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Nh vậy quá trình hình thành công ty
cổ phần từ cổ phần hoá DNNN là xu hớng tất yếu hiện nay.
1.3. Nhu cầu huy động vốn của các tổ chức, các cá nhân trong và
ngoài nớc để phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH Đất nớc.
Đặc biệt của cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần là có
thể thu hút các nguồn vốn quy mô lớn của các ngân hàng đến các

nguồn vốn vô cùng nhỏ của các tầng lớp dân c. Cơ chế huy động
vốn của công ty cổ phần ở trình độ xã hội hoá rất cao so với huy
động vốn của ngân hàng, đây là cách huy động vốn tiên tiến nhất
phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế hiện đại.
1.4. Sự hình thành công ty cổ phần là sự phát triển hợp với xu thế
thời đại
Hiện nay xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế và cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc đã diễn ra ở mọi nớc trên thế giới .
Trong bối cảnh đó, sự giao lu, hoà nhập, hợp tác kinh tế giữa các
quốc gia là tất yếu khách quan. Một trong các hình thức liên kết
kinh tế giữa các quốc gia dới hình thức góp vốn kinh doanh là
công ty cổ phần vì đây là hình thức kinh tế có trình độ xã hội hoá
rất cao, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và
quốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều quốc gia.
2. Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam

23

Trong lịch sử hình thành và phát triển có hai phơng pháp để
thành lập các công ty cổ phần đó là thành lập mới các công ty cổ
phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đã có.
Do nền kinh tế Việt nam hiện nay có những đặc điểm cụ thể,
riêng biệt so với các các nớc khác trên thế giới nên việc thành lập
mới các công ty cổ phần không đợc chú trọng phát triển. Hiện nay
ở Việt nam, kinh tế quốc doanh đang nắm vai trò chủ đạo, hiện có
7500 doanh nghiệp nhà nớc, nắm giữ khoảng 80% tài sản quốc gia,
90% lao động lành nghề và cán bộ khoa học kỹ thuật, 95% tín dụng
nhà nớc. Nhng có đến 20% -30% doanh nghiệp đang làm ăn thua
lỗ, ngoài ra đây còn là khu vực có rất nnhiều tiêu cực nh lãng phí ,
quân liêu làm thất thoát tài sản Mục tiêu cải cách hệ thống

DNNN đẻ nâng cao vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế quốc
dân đã và đang đợc đề ra một cách bức bách. Chính việc cải cách
hệ thống DNNN bằng cách cổ phần hoá là con đờng khả thi và có
hiệu quả nhất đang đợc Đảng và Nhà nớc ta quán triệt nên chúng
ta chỉ tập chung đi sâu vào việc hình thành các công ty cổ phần
bằng cách cổ hoá các DNNN.
Việc cổ phần hoá các DNNN đợc tiến hành theo ba phơng
thức sau: một là giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và
phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút vốn để phát triển ,
hai là bán một phần hiện có của doanh nghiệp, ba là tách một bộ
phận của doanh nghiệp đã đủ điều kiện cổ phần hoá.

×