Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh 10 tỉnh Hòa Bình có đáp án rõ ràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM HỌC 2010-2011
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN: TOÁN
Ngày thi: 20 / 07 / 2010
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
1. Khai triển thành tổng
a) 3x(x – 2) ; b)
(1 )(1 )a a− +
.
2. Phân tích thành nhân tử: x
3
– xy
2
.
Câu 2. (3 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
2 3
2 5 9
x y
x y
+ =


− =

2. Giải phương trình:
1
3
1
x
x


+ =

.
3. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 60 m, tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là
3:2 . Hãy tính diện tích khu vườn đó.
Câu 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = 3x+2 và 4 điểm A(2; 0); B(0; 2); C(
2
3

; 0);
D(0;
2
3

).
a) Hãy xác định các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng tọa độ Oxy;
b) Trong các điểm A, B, C, D những điểm nào thuộc (d)? Hãy giải thích.
Câu 4. (2,5 điểm)
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác của
·
BAC
cắt đường
tròn (O) tại điểm D khác A.
a) Biết
·
0
BAC 60=
. Tính
·
·

BOC,BCD?
b) Kẻ đường cao AH, chứng minh rằng:
· ·
BAO HAC.=
2. Cho tam giác ABC có độ dài đường phân giác trong của góc A là 7 cm. Chân các
đường vuông góc kẻ từ B, C xuống đường phân giác ngoài của góc A lần lượt là M, N;
biết MN = 24 cm. Tính diện tích tam giác ABC ?
Câu 5. (0,5 điểm) Cho biểu thức M = (x – 1)(x + 5)(x
2
+ 4x + 5) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
–––––––––––– Hết ––––––––––––
Họ và tên thí sinh: …………………………………… ; Số báo danh: ………………
Copyright by Lưu Công Hoàn, GV môn Toán, Trường THPT Nam Lương Sơn, Hòa Bình.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH MÔN TOÁN VÀO 10 NĂM HỌC 2010-2011
Câu 1. (2 điểm)
1. Khai triển thành tổng
a) 3x(x – 2) = 3x
2
– 6x ; b)
2 2
(1 a)(1 a ) 1 ( a) 1 a− + = − = −
.
2. Phân tích thành nhân tử: x
3
– xy
2
= x(x
2
– y

2
) = x(x + y)(x – y).
Câu 2. (3 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
C
1
:
2 3 (2 ) (2 5 ) 3 9 6 6 1 2
2 5 9 2 3 2 3 2 1 3 1
+ = + − − = − = − = − =
    
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
    
− = + = + = − = = −
    
x y x y x y y y x
x y x y x y x y
C
2
: (Diễn giải bằng lời của C
1
)
2 3 (1)
2 5 9 (2)
+ =


− =

x y

x y
.
Lấy (1) trừ (2) theo vế, ta được: (2x + 3y) – (2x – 5y) = 3 – 9

6y 6 y 1= − ⇔ = −
.
Thay y = –1 vào (1) ta có: 2x – 1 = 3

2x = 4

x = 2.
C
3
: Từ (1)

y = 3 – 2x, thế vào (2) ta được: 2x – 5(3 – 2x) = 9

12x = 24

x = 2.
Suy ra y = 3 – 2.2 = –1.
Kết luận: Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là
x 2
y 1
=


= −

.

2. Giải phương trình:
1
3
1
x
x
+ =

(*)
Điều kiện:
x 1 0 x 1− ≠ ⇔ ≠
.
Khi đó, ta có:
2 2
(*) x(x 1) 3(x 1) x 4x 4 0 (x 2) 0 x 2 0 x 2⇔ − = − ⇔ − + = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
(t/m đk)
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là x = 2.
3. Gọi chiều dài và chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (x> y> 0)
Từ giả thiết bài toán: khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 60 m, tỉ số giữa chiều dài và
chiều rộng là 3:2. Nên ta có hệ phương trình sau:
2(x y) 60
2x 2y 60 5y 60 y 12 x 18
x 3
2x 3y 0 2x 3y 0 2x 3.12 0 y 12
y 2
+ =

+ = = = =
   


⇔ ⇔ ⇔ ⇔
    
=
− = − = − = =
   


(t/m đk)
Vậy diện tích của khu vườn hình chữ nhật là S = x.y =18.12 = 216 (m
2
).
E
H
O
C
D
B
A
Câu 3. (2 điểm).
a) Xác định các điểm A(2; 0); B(0; 2); C(
2
3

; 0); D(0;
2
3

) trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
b) Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào ptr đường thẳng (d): y = 3x + 2. Ta có:
• Vì 3.2 + 2 = 8


0

A(2; 0)

(d)
• Vì 3.0 + 2 = 2

B(0; 2)

(d)
• Vì 3.
2
( )
3

+ 2 = 0

C(
2
3

; 0)

(d)
• Vì 3.0 + 2 = 2

2
3



D(0;
2
3

)

(d)
Câu 4. (2,5 điểm)
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác của
·
BAC
cắt đường
tròn (O) tại điểm D khác A.
a) Ta có:

·
BAC
=
1
2
. Sđ
»
BC
(góc nội tiếp chắn cung
»
BC
)

·

BOC
= Sđ
»
BC
(góc ở tâm chắn cung
»
BC
)


·
BOC
= 2. Sđ
·
BAC
= 2. 60
0
= 120
0
.
• Sđ
·
BCD
= Sđ
·
BAD
(góc nội tiếp cùng chắn cung
»
BD
)

mà Sđ
·
BAD
=
1
2
.Sđ
·
BAC
=
1
2
. 60
0
= 30
0
(vì AD là phân giác
trong góc
·
BAC
)


·
BCD
= 30
0
.
b) Kẻ đường cao AH, chứng minh rằng:
· ·

BAO HAC.=
• Kẻ AO cắt đường tròn (O) tại E
·
0
ABE 90⇒ =
(góc nt chắn nửa đường tròn)
·
·
0
BAO AEB 90⇒ + =
(1)
• Vì AH là đường cao nên tam giác AHC vuông tại H
·
·
0
HAC ACB 90⇒ + =
(2)
• Mặt khác:
·
·
AEB ACB=
(3) (góc nội tiếp cùng chắn cung
»
AB
)
Từ (1), (2) & (3) suy ra:
· ·
BAO HAC=
(đpcm).
2. Ta có:

AI là đường phân giác trong của góc A
MN là đường phân giác ngoài của góc A
AI MN⇒ ⊥
(1) (tính chất đường phân giác trong và
phân giác ngoài của 1 góc)
• Theo giả thiết:
MB MN,NC MN⊥ ⊥
(2)
• Từ (1) & (2)
AI / /MB / /NC⇒
.
• Từ đó suy ra: MNCB, AMBI, ANCI là các hình thang vuông.
• Ta có:
MNCB AMBI ANCI
S S S= +

1 1
(MB AI).MA (NC AI).NA
2 2
1 1 1
MB.MA NC.NA AI.(MA NA)
2 2 2
1 1 1
MB.MA NC.NA AI.MN
2 2 2
= + + +
= + + +
= + +
• Suy ra:
MNCB AMB ANC MIN

S S S S
∆ ∆ ∆
= + +
(3)
• Mặt khác:
MNCB AMB ANC ABC
S S S S
∆ ∆ ∆
= + +
(4)
• Từ (3) & (4)
2
ABC MIN
1 1
S S AI.MN .7.24 84(cm )
2 2
∆ ∆
⇒ = = = =
• Vậy diện tích tam giác ABC là 84 (cm
2
).
Câu 5. (0,5 điểm) Ta có:
M = (x – 1)(x + 5)(x
2
+ 4x + 5) = (x
2
+ 4x – 5).(x
2
+ 4x + 5) = (x
2

+ 4x)
2
– 25

–25.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x
2
+ 4x = 0

x(x + 4) = 0

x = 0 hoặc x = – 4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là –25 khi x = 0 hoặc x = – 4.
––––––––––––––––––––  –––––––––––––––––––
Copyright by Lưu Công Hoàn, GV môn Toán, Trường THPT Nam Lương Sơn, Hòa Bình.
B
A
C
M N
I

×