Mục lục
Trang
Danh mc cc ký hiệu vit tt i
Danh mc cc bng ii
Danh mc cc biểu đồ iii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp bền vững 6
1.1. Khi luận chung về pht triển nông nghiệp bền vững 6
1.1.1. Những khi niệm cơ bn 6
1.1.2. Tiêu chí pht triển bền vững trong nông nghiệp 11
1.1.3. Điều kiện pht triển nông nghiệp bền vững
15
1.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong pht triển nông nghiệp bền vững 19
1.2.1. Kinh nghiệm c>a tỉnh Bc Ninh 19
1.2.2. Kinh nghiệm c>a tỉnh An Giang 21
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thi Bình 23
Chương 2: Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 26
2.1. Giới thiệu khi qut về tình hình kinh t, xã hội ở tỉnh Thi Bình 26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội 26
2.1.2. Tiềm năng cho pht triển nông nghiệp bền vững c>a tỉnh Thi Bình 27
2.1.3. Đặc điểm dân cư và cc nguồn lực xã hội khc 30
2.2. Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình trong
những năm qua
31
2.2.1 Tình hình pht triển kinh t nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình 32
2.2.2. Tình hình gii quyt cc vấn đề xã hội khu vực nông nghiệp nông thôn
tỉnh Thi Bình
51
2.2.3.Vấn đề môi trường trong pht triển nông nghiệp 57
2.3. Đnh gi chung về thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở
tỉnh Thi Bình
60
2.3.1 Thành công 60
2.3.2. Những hạn ch 66
2.3.3. Một số vấn đề đặt ra 72
Chương 3: Quan điểm, gii php tip tc pht triển nông nghiệp theo hướng bền
vững ở tỉnh Thi Bình
75
3.1. Bối cnh mới nh hưởng đn pht triển bền vững nông nghiệp ở tỉnh Thi Bình 75
3.1.1. Bối cnh quốc t 75
3.1.2. Bối cnh trong nước 77
3.1.3. Bối cnh c>a tỉnh Thi Bình 79
3.2. Cc quan điểm pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 81
3.3. Gii php pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình 84
3.3.1. Nhóm gii php về ci thiện môi trường kinh t vĩ mô 84
3.3.2. Nhóm gii php về cc nguồn lực cơ bn 89
3.3.3. Nhóm gii php về nâng cao vai trò qun lý c>a nhà nước 106
KẾT LUẬN 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Nguyên nghĩa
1
BCH Ban chấp hành
2
CTQG Chính trị quốc gia
3
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4
CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh t
5
KT – XH Kinh t - xã hội
6
Nxb Nhà xuất bn
7
PTBV Pht triển bền vững
8
PTNN Pht triển nông nghiệp
9
PTNNBV Pht triển nông nghiệp bền vững
10
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
i
STT Tên Nội dung Trang
1 Bng 2.1 Chỉ tiêu GDP toàn Tỉnh (theo gi so snh 1994) 34
2 Bng 2.2 Cơ cấu gi trị sn xuất nông nghiệp tỉnh Thi Bình
(2006 – 2010)
39
3 Bng 2.3 Tình hình sau khi giao đất cho hộ nông dân 44
4
Bng 2.4
Cơ cấu lao động theo ngành ở tỉnh Thi Bình (2001-
2010)
52
5
Bng 2.5
Tổng hợp diện tích, sn lượng, năng suất, gi trị sn
xuất cây lương thực
61
6
Bng 2.6
Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người c>a c nước và
cc tỉnh đồng bằng sông Hồng
70
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT Tên Nội dung Trang
1 Biểu 2.1 Gi trị sn xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 36
ii
2 Biểu 2.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh t 62
3 Biểu 2.3 Diện tích, sn lượng gi sn xuất ngành chăn nuôi,
nuôi trồng th>y sn (2006-2010)
63
iii
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nông nghiệp là ngành sn xuất cơ bn c>a xã hội đp ứng những sn
phẩm thit yu cho đời sống xã hội, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho cc ngành
khc trong nền kinh t như: Sn xuất hàng hóa tiêu dùng, my móc và cc vật tư
nông nghiệp, là nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp và tạo ra một
lượng vốn thặng dư để đầu tư cho sự nghiệp pht triển c>a đất nước. Tuy nhiên,
năng xuất và hiệu qu sn xuất nông nghiệp chịu nh hưởng nhiều bởi điều kiện tự
nhiên, đặc biệt trước những diễn bin bất thường c>a hiện tượng bin đổi khí hậu
toàn cầu; những bin động c>a thị trường, c>a xã hội Do đó, vấn đề pht triển
nông nghiệp theo hướng bền vững được đề cập như là một trong những vấn đề vừa
cơ bn, vừa bức thit có nh hưởng trực tip tới tình hình kinh t - xã hội c>a đất
nước.
Trong những năm qua, Thi Bình với 90% dân cư sống ở nông thôn và
58,49% lao động nông nghiệp, đã đạt được những thành tích quan trọng trong việc
sn xuất nông nghiệp như gii quyt công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng gi trị
sn xuất nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo
nông thôn, pht triển kinh t, xã hội
Tuy nhiên, nu xem xét ở góc độ bền vững thì pht triển nông nghiệp c>a
tỉnh Thi Bình đang có nhiều vấn đề bức xúc đặt ra. Đó là trong thời gian qua, nông
nghiệp Thi Bình pht triển chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt qu trình pht
triển còn theo chiều rộng. Cây lúa vẫn đóng vai trò ch> yu trong cây trồng trên địa
bàn. Một số cây thiu tính bền vững, chưa hình thành được vùng nguyên liệu tập
trung, chuyên canh và gi trị sn xuất trên một đơn vị diện tích còn thấp trong khi
cc yu tố đầu vào c>a sn xuất nông nghiệp như th>y lợi, phân bón, thuốc trừ sâu
tăng gi còn đầu ra sn phẩm lại qu bấp bênh nh hưởng trực tip đn thu nhập c>a
dân cư nông nghiệp, tạo sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu rộng giữa thành thị
và nông thôn. Th>y sn pht triển chưa toàn diện. Ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún
không phù hợp với yêu cầu sn xuất hàng hóa lớn tập trung. Ngành tiểu th> công
1
nghiệp ở nông thôn sn xuất nhỏ lẻ, chưa tạo được sn phẩm hàng hóa, năng lực
canh tranh trên thị trường yu. Sn xuất nông nghiệp đã và đang có dấu hiệu gây tc
động tiêu cực đn môi trường như làm gim đa dạng sinh học, suy thoi tài nguyên,
gây khan him và ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sn xuất, chưa có bước đột ph
pht triển nông nghiệp, chưa thật sự chú ý pht triển theo chiều sâu, chưa chú ý đn
vấn đề môi trường cũng như vấn đề xã hội trong nông nghiệp và nông thôn. Đứng
trước những khó khăn và thch thức đó thì việc xây dựng một nền nông nghiệp pht
triển theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan
trọng. Điều này cũng đã được khẳng định trong mc tiêu định hướng pht triển
nông nghiệp c>a Tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015: “Xây dựng nền nông nghiệp
toàn diện đa dạng theo hướng sn xuất hàng hóa tập trung, hiện đại bền vững, thân
thiện với môi trường, gn pht triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới và
nâng cao đời sống c>a nhân dân”. Vì những lý do trên nên đề tài “Phát triển nông
nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình” được chọn làm đề tài luận văn
thạc sỹ c>a mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Pht triển bền vững nói chung và pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững
nói riêng là một vấn đề khoa học được đề cập ở những khía cạnh khc nhau, qua tìm
hiểu tc gi thấy có một số công trình khoa học nổi bật sau:
- Pht triển bền vững ở Việt Nam – thành tựu, cơ hội, thch thức và triển
vọng c>a Nguyễn Quang Thi và Ngô Thng Lợi (2007), Nxb Lao động – xã hội.
Đề tài đã đề cập đn pht triển bền vững nói chung ở Việt Nam chưa nêu c thể về
pht triển nông nghiệp bền vững ở một địa phương nhất định.
- Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận thực tiễn và triển vọng p dng ở Việt
Nam c>a tc gi Đặng Kim Sơn (2007), Nxb Nông nghiệp. Trong công trình c>a tc gi
Đặng Kim Sơn thì pht triển nông nghiệp được tip cận từ lý thuyt pht triển nông
nghiệp, kinh nghiệm c>a một số nước và triển vọng c>a Việt Nam chưa đi sâu phân tích
ở góc độ pht triển bền vững nông nghiệp.
2
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam - Con
đường và bước đi c>a Nguyễn K Tuấn (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội thì
pht triển nông nghiệp bền vững được tc gi tip cận ch> yu dưới góc độ đnh gi
tc động c>a việc pht triển nền nông nghiệp bền vững đối với nền kinh t.
- Nông nghiệp Việt Nam trong pht triển bền vững (2004), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, do Nguyễn Từ ch> biên. Đây là cuốn sch có nhiều bài vit có
gi trị bàn về vị trí và vai trò c>a ngành nông nghiệp trong sự pht triển kinh t bền
vững chung c>a đất nước.
- Đề tài “pht triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - thực trạng và gii
php” (2010), Luận văn Thạc sĩ kinh t, Đặng Thị Tố Tâm lại nghiên cứu sâu về
pht triển nông nghiệp theo hướng sn xuất lớn, sn xuất hàng hóa.
Ngoài ra có nhiều công trình nghiên cứu nhưng chỉ ở dạng những bài bo
đăng trên cc bo, tạp chí, những bo co trong cc hội tho khoa học.
Cc công trình nghiên cứu, cc bài vit, tham luận trên đều đề cập đn pht
triển nông nghiệp bền vững ở cc góc độ khc nhau. Đồng thời nêu lên cc quan
điểm và kin nghị cc gii php pht triển nông nghiệp bền vững nhằm góp phần
vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, đi sâu vào từng
địa phương c thể vấn đề pht triển nông nghiệp, pht triển nông nghiệp bền vững
còn ít được đề cập đn. Đối với tỉnh Thi Bình, nghiên cứu pht triển nông nghiệp
theo hướng bền vững trong thời kỳ đổi mới đất nước chưa có một công trình nào đề
cập đầy đ>, toàn diện và hệ thống. Do vậy, đây là một đề tài độc lập, đề cập một
cch đầy đ> hệ thống về pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi
Bình. Cc công trình, tài liệu trên là cơ sở để tc gi k thừa có chọn lọc trong qu
trình làm luận văn, đồng thời trên cơ sở cc tư liệu, tài liệu về pht triển nông
nghiệp c>a tỉnh Thi Bình để làm rõ sự pht triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thi
Bình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mc đích c>a luận văn:
3
Trên cơ sở hệ thống cc vấn đề lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp
bền vững, luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình pht triển nông nghiệp ở
tỉnh Thi Bình và đưa ra cc gii php để pht triển nông nghiệp c>a địa phương
theo hướng bền vững trong thời gian tới.
- Nhiệm v c>a luận văn:
Để thực hiện được mc tiêu này, luận văn có nhiệm v sau:
+ Hệ thống hóa những vấn đề cơ bn về pht triển bền vững, pht triển bền
vững nông nghiệp từ góc độ lý luận và thực tiễn.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm pht triển nông nghiệp bền vững ở một số địa
phương.
+ Phân tích thực trạng pht triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Thi Bình và
những vấn đề đặt ra.
+ Đề xuất định hướng và gii php pht triển nông nghiệp theo hướng bền
vững ở Thi Bình trong thời gian tới.
4. Đ>i tư@ng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là ngành sn
xuất nông nghiệp và cc yu tố có liên quan đn pht triển nông nghiệp theo hướng
bền vững ở tỉnh Thi Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pht triển nông nghiệp theo
hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình dưới góc độ kinh t chính trị.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sn xuất nông nghiệp Thi Bình từ năm
2000 đn nay và đề xuất cc gii php đn năm 2020.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sn xuất nông nghiệp theo nghĩa
hẹp trên địa bàn tỉnh Thi Bình.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phương php luận c>a ch> nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử làm phương php nghiên cứu cơ bn; đồng thời trong từng nội dung
c thể luận văn sử dng phương php nghiên cứu như: Phương php lôgic – lịch sử;
phương php phân tích – tổng hợp, phương php trừu tượng hóa khoa học, phương
4
php so snh…để làm sng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đn ch>
đề đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống ho được những vấn đề lý luận về pht triển nông nghiệp theo
hướng bền vững trong bối cnh mới c>a đất nước và th giới.
- Khi qut kinh nghiệm pht triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững
c>a một số tỉnh. Trên cơ sở đó, luận văn rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thi
Bình.
- Phân tích thực trạng về việc pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở
tỉnh Thi Bình chỉ ra những mặt đạt được, những mặt hạn ch cũng như nguyên
nhân c>a những hạn ch đó.
- Đnh gi vai trò c>a nền nông nghiệp theo hướng bền vững đối với qu
trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho
dân cư nông thôn.
- Đưa ra cc quan điểm, cc gii php để pht triển nền nông nghiệp bền
vững ở tỉnh Thi Bình trong thời gian tới.
7. B> cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kt luận và tài liệu tham kho, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pht triển nông nghiệp bền vững
Chương 2: Thực trạng pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh
Thi Bình thời gian qua.
Chương 3: Quan điểm, gii php tip tc pht triển nông nghiệp theo hướng
bền vững ở tỉnh Thi Bình
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
1.1. Khái luận chung về phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Phát triển bền vững
Pht triển bền vững xuất hiện trong phong trào bo vệ môi trường từ những
năm đầu thập niên 70 c>a th kỷ XX, khi cuộc cch mạng khoa học công nghệ đã
bùng nổ, chất lượng cuộc sống c>a xã hội loài người đã có bước tin rõ rệt do khoa
học công nghệ và năng suất lao động mang lại. C>a ci được nhân loại tạo ra ngày
càng nhiều và phong phú về ch>ng loại đã phần nào thỏa mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần c>a con người, đã đưa đn sự pht triên nhanh c>a nền văn minh nhân
loại. Song cũng chính từ sự pht triển ấy đã làm ny sinh một số vấn đề ngày càng
nổi cộm như tăng trưởng dân số qu nhanh, tiêu dùng một cch qu mức về c>a ci,
tài nguyên, năng lượng, thiên tai, bão, lũ, ô nhiễm và sự cố môi trường ngày càng
gia tăng đã làm nh hưởng đn sự pht triển c>a xã hội, gây trở ngại đối với sự pht
triển kinh t và làm gim sút chất lượng cuộc sống c>a con người.
Đứng trước p lực c>a thực t khc nghiệt, con người không còn cch lựa chọn
nào khc là phi xem xét lại những hành vi ứng xử c>a minh với thiên nhiên, phương
sch pht triển KT - XH và tin trình pht triển c>a mình. Cch lựa chọn duy nhất đó
là con đường pht triển có sự kt hợp c về kinh t, văn hóa, xã hội và bo vệ môi
trường; đó chính là con đường đm bo ti sn xuất xã hội bền vững, hay nói cch
khc đó chính là sự pht triển bền vững.
Pht triển bền vững, cho đn nay có nhiều quan niệm khc nhau, sau đây là
một số quan niệm bàn về pht triển bền vững.
Ủy ban quốc t về pht triển và môi trường (1987) đã đưa ra định nghĩa:
“Pht triển bền vững là một qu trình c>a sự thay đổi, trong đó việc khai thc và sử
dng tài nguyên, hướng đầu tư, hướng pht triển c>a công nghệ và kỹ thuật và sự
6
thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm tăng kh năng đp ứng nhu cầu hiện tại và
tương lai c>a con người”.
Hội nghị thượng đỉnh Tri đất về Môi trường và Pht triển tổ chức ở Rio de
Jenerio (Braxin) năm 1992 đã đưa ra khi niệm vn tt về pht triển bền vững và
được sử dng một cch chính thức trên quy mô quốc t đó là: “Pht triển bền vững
là sự pht triển nhanh đp ứng những yêu cầu hiện tại mà không gây trở ngại cho
việc đp ứng nhu cầu c>a cc th hệ mai sau”.
Hội nghị thượng đỉnh Th giới về PTBV tổ chức ở Johannesburg (cộng hòa
Nam Phi) năm 2002 đã bổ sung và hoàn chỉnh khi niệm về pht triển bền vững:
“Pht triển bền vững là qu trình pht triển có sự kt hợp chặt chẽ, hợp lý và hài
hòa giữa ba mặt c>a sự pht triển gồm: Pht triển kinh t, pht triển xã hội và bo
vệ môi trường nhằm đp ứng nhu cầu và đời sống con người hiện tại, nhưng
không làm tổn hại đn kh năng đp ứng nhu cầu c>a cc th hệ tương lai”. Như
vậy, PTBV là sự pht triển trong mối liên hệ gn kt chặt chẽ thực hiện ba nhóm
mc tiêu lớn: Mc tiêu kinh t, mc tiêu xã hội, mc tiêu môi trường. Trong đó sự
pht triển kinh t là nguồn gốc, là động lực; sự pht triển xã hội là mc tiêu và sự
pht triển môi trường là điều kiện c>a pht triển bền vững. Theo đó, PTBV gồm
ba nội dung cơ bn đó là:
Bền vững về kinh t: Đòi hỏi phi kt hợp hài hòa giữa mc tiêu tăng trưởng
kinh t với pht triển văn hóa - xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh t với việc sử
dng cc điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học và công nghệ, đặc
biệt chú trọng pht triển công nghệ sạch.
Bền vững về xã hội: Là phi xây dựng một xã hội trong đó nền kinh t tăng
trưởng nhanh và ổn định phi đi đôi với dân ch> công bằng và tin bộ xã hội, trong
đó gio dc – đào tạo, y t và phúc lợi xã hội phi được chăm lo đầy đ> và toàn diện
cho mọi đối tượng trong xã hội.
Bền vững về tài nguyên và môi trường: Là cc dạng tài nguyên thiên nhiên
ti tạo được phi sử dng trong phạm vi chịu ti c>a chúng nhằm khôi phc được c
về số lượng và chất lượng cc dạng tài nguyên không ti tạo phi được sử dng tit
7
kiệm và hợp lý nhất. Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cnh quan thiên
nhiên…) nhìn chung không bị cc hoạt động c>a con người làm ô nhiễm, suy thoi
và tổn hại. Cc nguồn ph thi từ công nghiệp và sinh hoạt được xử lý, ti ch kịp
thời, vệ sinh môi trường được bo đm, con người được sống trong môi trường
sạch.
Quan điểm c>a Đng và Nhà nước ta về PTBV đã được kt tinh và phn nh
đầy đ> nhất trong Chương trình nghị sự 21 c>a Việt Nam: “Mc tiêu tổng qut c>a
PTBV là đạt được sự đầy đ> về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình
đẳng c>a công dân và sự đồng thuận c>a xã hội, sự hài hòa c>a con người và tự
nhiên; pht triển phi kt hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là pht triển
kinh t, pht triển xã hội và bo vệ môi trường”.
Từ những cơ sở lý luận nên trên, tc gi cho rằng: Pht triển bền vững có nội
dung lớn và phong phú, không chỉ hàm nghĩa pht triển kinh t bền vững mà còn bao
hàm nội dung pht triển xã hội bền vững và gn kt chặt chẽ với bo vệ môi trường
sinh thi. Trong mỗi nội dung có thành tố riêng nhưng chúng luôn thống nhất biện
chứng và quan hệ hữu cơ với nhau tạo lên sự pht triển bền vững.
Như vậy, việc qun triệt và nhận thức đúng đn nội hàm c>a PTBV là
phương php luận tốt khi thực hiện PTNNBV phù hợp với điều kiện hoàn cnh hiện
nay.
1.1.1.2. Phát triển nông nghiệp
Nền nông nghiệp c>a mỗi quốc gia cũng đều phi tri qua giai đoạn pht triển
từ thấp đn cao, gn liền với sự tin hóa c>a loài người và sự gia tăng dân số. Trong
xã hội cộng sn nguyên th>y, nền nông nghiệp ch> yu là săn bt, hi lượm. Khi loài
người tích lũy được kinh nghiệm, công c sn xuất ra đời, nền nông nghiệp được pht
triển sang trồng trọt và chăn nuôi theo hướng du canh hay du mc. Canh tc du canh,
du cư gn liền với nền canh tc đốt rẫy. Sau đó, do sức ép về dân số và đất đai, nông
nghiệp du canh, du cư vẫn tồn tại đn ngày nay ở một số vùng do một số cộng đồng
đồng bào dân tộc ít người thực hiện. Từ nền nông nghiệp truyền thống sang nông
8
nghiệp hiện đại, nông nghiệp tự cung và tự cấp sang nông nghiệp hàng hóa là những
xu hướng cơ bn c>a sự pht triển nông nghiệp trong một th kỷ qua ở cc nước.
Thuật ngữ pht triển nông nghiệp được dùng nhiều trong đời sống kinh t xã
hội. Pht triển nông nghiệp thể hiện qu trình thay đổi c>a nền nông nghiệp ở giai đoạn
này so với giai đoạn trước đó và thường đạt ở trình độ cao hơn c về số lượng và chất
lượng. Nền nông nghiệp pht triển là một nền sn xuất vật chất không những có nhiều
hơn về đầu ra (sn phẩm và dịch v) đa dạng hơn về tổ chức và thể ch, thỏa mãn tốt
hơn nhu cầu c>a xã hội về nông nghiệp.
Như vậy, pht triển nông nghiệp là một qu trình không phi trong trạng thi
tĩnh. Qu trình thay đổi c>a nền nông nghiệp chỉ sự tc động c>a quy luật thị
trường, chính sch can thiệp vào nền nông nghiệp c>a chính ph>, nhận thức và ứng
xử c>a người sn xuất và người tiêu dùng về cc sn phẩm và dịch v tạo ra trong
lĩnh vực công nghiệp. Nền nông nghiệp pht triển là kt qu c>a qu trình pht triển
nông nghiệp.
1.1.1.3. Phát triển nông nghiệp bền vững
Pht triển nông nghiệp bền vững là nội dung trọng yu c>a chin lược ph
triển KT - XH c>a mọi quốc gia. Pht triển nông nghiệp bền vững là tiền đề đm bo
cc mc tiêu pht triển KT - XH, đp ứng nhu cầu ngày càng tăng c>a con người.
Tuy nhiên vào nửa cuối thập niên 80 c>a th kỷ XX, trong qu trình PTNN loài người
đã phi đương đầu với những thch thức có tính toàn cầu và ở từng quốc gia với mức
độ nghiêm trọng khc nhau như: Sự nghèo đói, sự suy gim về tài nguyên thiên nhiên
và môi trường, p lực dân số, sử dng qu mức cc chất hóa học…Trước những
thch thức nói trên, PTNNBV mới bt đầu được quan tâm trong hai thập kỷ cuối c>a
th kỷ XX với nhiều quan niệm khc nhau:
Theo tổ chức lương thực và Nông nghiệp (FAO, 1992) định nghĩa: Pht
triển nông nghiệp bền vững là qu trình qun lý và duy trì sự thay đổi về tổ chức, kỹ
thuật ngày càng tăng c>a con người về nông phẩm và dịch v vừa đp ứng nhu cầu
c>a mai sau. Sự pht triển c>a nền nông nghiệp (bao gồm c lâm nghiệp và nuôi
trồng th>y sn) sẽ đm bo không tổn hại đn môi trường, không gim cấp tài
9
nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu qu về kinh t và được chấp
nhận về phương diện xã hội. Định nghĩa này đã đề cập đn những vấn đề cốt lõi c>a
PTNNBV trên c ba phương diện là sự pht triển hài hòa ba nhóm mc tiêu: Kinh
t, xã hội và môi trường đồng thời chỉ rõ cch thức thực hiện để hướng đn pht
triển nông nghiệp bền vững.
Theo Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc t về nghiên cứu
nông nghiệp c>a Liên Hợp Quốc (TAC/CGIRC) định nghĩa: Nông nghiệp bền vững
là nền nông nghiệp phi bao hàm sự qun lý thành công tài nguyên thiên nhiên
nhằm thỏa mãn nhu cầu c>a con người đồng thời ci tin chất lượng môi trường và
gìn giữ được tài nguyên thiên nhiên [38, tr.12]. Quan niệm này thiên về gii php
qun lý để PTNNBV, còn trên phương diện xây dựng nền nông nghiệp bền vững thì
chưa được đề cập đầy đ>.
Tổ chức về môi trường sinh thi th giới (WCED) đưa ra định nghĩa: Nông
nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thỏa mãn được cc nhu cầu c>a th hệ hiện nay
mà không làm gim kh năng ấy đối với cc th hệ mai sau. Định nghĩa trên chỉ đề
cập khi qut tới vấn đề PTNNBV nói chung chưa đi sâu vào từng khía cạnh c thể.
Ở nước ta, vấn đề PTNNBV là một trong những nội dung được đề cập ở
quyt định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 c>a Th> tương chính ph> về
“Định hướng pht triển ở Việt Nam” Chương trình nghị sự 21 c>a Việt Nam chỉ rõ:
“Pht triển nông nghiệp bền vững là qu trình sn xuất ngày càng nhiều hàng hóa
theo yêu cầu c>a thị trường, phi đm bo vệ sinh, an toàn thực phẩm, bo tồn và
pht triển được cc nguồn tài nguyên như đất, nước, không khí, rừng và đa dạng
sinh học [34, tr.10].
Cc định nghĩa trên đã đề cập đn những gic độ khc nhau, rất lý thú và
sâu sc về pht triển nông nghiệp bền vững. Rõ ràng là cc mc tiêu đặt ra c>a một
nền nông nghiệp bền vững rất tuyệt vời và xứng đng. Tuy nhiên để làm tốt cc
mc tiêu đó không phi là chuyện dễ dàng. Ngay c những nước pht triển ở châu
Mỹ, châu Âu cũng cần phấn đấu để dần có được một nền nông nghiệp bền vững
như cc mc tiêu đề ra ở trên. Cc mc tiêu này nhằm đn một sự bền vững cho c
10
th giới và phi có bước đi thích hợp để đm bo cho cuộc sống hiện tại c>a mọi
dân cư trên tri đất. Không th vì một mc tiêu cứng nhc nào mà quên đi cc mc
tiêu khc, nhất là sự sinh tồn c>a c cộng đồng. Bên cạnh đó, nông nghiệp chỉ là
một phần c>a xã hội, muốn có sự bền vững trong nông nghiệp thì xã hội như là một
tổng thể, cần phi có cc nguồn tài nguyên c>a nó như không khí, nước, đất, năng
lượng và tất c những thứ khc theo cch bền vững hơn .Với cch tip cận trên, tc
gi luận văn có thể đưa ra quan niệm về PTNNBV ở tỉnh Thi Bình như sau:
Pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình là qu trình
Đng bộ, chính quyền, cc cơ quan, ban ngành chức năng, cc thành phần kinh t và
nhân dân nhận thức và vận dng cc quy luật khch quan, đường lối c>a Đng,
chính sch pht triển kinh t c>a Nhà nước vào thực tiễn nền nông nghiệp Thi Bình
nhằm đm bo nông nghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững và ổn định, phân phối
công bằng sn phẩm và tài nguyên nông nghiệp, sử dng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, làm tăng sự công bằng giữa cc th hệ và hoàn thiện chất lượng cuộc sống.
Với quan niệm trên có thể hiểu PTNN theo hướng bền vững ở tỉnh Thi
Bình là việc Đng bộ, chính quyền, cc cơ quan ban ngành chức năng và nhân dân
Tỉnh sử dng cc công c, chính sch, biện php tc động vào qu trình sn xuất
nông nghiệp nhằm đm bo tăng trưởng kinh t liên tc, ổn định đạt hiệu qu cao,
gii quyt việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân góp phần xóa đói, gim nghèo, gii
quyt cc vấn đễ xã hội, xây dựng nông thôn mới có đời sống vật chất và tinh thần
ngày càng cao; gn với việc bo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. Như
vậy, PTNN theo hướng bền vững ở tỉnh Thi Bình là sự kt hợp hài hòa c>a ba mặt.
Bo đm pht triển kinh t cao và ổn định gn với gii quyt có hiệu qu cc vấn đề
về mặt xã hội và bo vệ môi trường sinh thi.
1.1.2. Tiêu chí phát triển bền vững trong nông nghiệp
Pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững là nội dung quan trọng trong qu
trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Để xc định chính xc tiêu chí pht triển
bền vững trong nông nghiệp cần phi căn cứ vào nội dung CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn trong Nghị quyt Trung ương 5 khóa IX về “ Đẩy mạnh CNH, HĐH nông
11
nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 -2010”, vào chin lược pht triển KT - XH (2006 -
2010) c>a Đại hội X; chin lược pht triển KT - XH (2011 - 2020) c>a Đại hội XI và
căn cứ vào định hướng chin lược pht triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình
nghị sự 21 c>a Việt Nam) cũng như đặc điểm riêng có c>a từng địa phương. Vận
dng vào điều kiện thực t ở tỉnh Thi Bình, tiêu chí pht triển bền vững trong nông
nghiệp được xc định c thể như sau:
1.1.2.1. Tiêu chí bền vững về kinh tế nông nghiệp
Một là, bo đm nhịp độ tăng trưởng liên tc, ổn định và hiệu qu.
Tăng trưởng là mc tiêu theo đuổi c>a tất c cc ngành trong nền kinh t
quốc dân. Bất cứ một ngành nào, một lĩnh vực nào nu không có sự tăng trưởng sẽ
gây trở ngại đối với tin trình pht triển chung c>a toàn bộ nền kinh t, nhất là
những nước thuần nông như nước ta nói chung và tỉnh Thi Bình nói riêng; đồng
thời tăng trưởng kinh t phi gn với pht triển KT - XH trong đó xc lập được sự
cân đối giữa tốc độ tăng trưởng kinh t với việc sử dng cc nguồn lực con người,
tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt chú trọng pht triển công
nghệ thân thiện với môi trường.
Hai là, p dng cơ giới hóa, ứng dng khoa học, công nghệ vào sn xuất, ch
bin nông sn, nhất là công nghệ sinh học.
Đối với nền nông nghiệp truyền thống, năng suất lao động thấp, không ổn
định, đôi khi còn nh hưởng nhiều c>a cc yu tố thời tit, thiên tai. Mặt khc, năng
suất và hiệu qu sn xuất nông nghiệp chưa cao, chi phí đầu vào lớn. Việc tip tc
duy trì nền nông nghiệp truyền thống sẽ đẩy lùi sự pht triển c>a toàn bộ nền kinh t
quốc dân. Đồng thời, với phương thức canh tc th> công, độc canh, khai thc, sử
dng bừa bãi tài nguyên đất, tài nguyên nước môi trướng sẽ bị tàn ph nghiêm
trọng, điều đó sẽ nh hưởng trực tip tới đời sống c>a người lao động trong nông
nghiệp và dân cư nông thôn. Vì vậy để pht triển bền vững về kinh t nông nghiệp
cần p dng cơ giới hóa, ứng dng khoa học cộng nghệ vào sn sn xuất, ch bin
nông sn, nhất là công nghệ sinh học.
Ba là, chuyển dịch cơ cấu kinh t
12
Hiện nay nước ta đang đẩy mạnh qu trình CNH, HĐH đất nước, mà một
trong những mc tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn. Đây là một ngành sn xuất có vai trò ht sức quan trọng, nó không chỉ
giúp đm bo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho sn xuất công
nghiệp, sn xuất hàng hóa nông sn xuất khẩu, cân bằng và đm bo môi trường
sinh thi mà sn xuất nông nghiệp còn là ngành chim đa số lao động c>a đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh t là một đòi hỏi tất yu để thực hiện mc tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân ch>, công bằng, văn minh. Sự chuyển dịch phi đm bo theo tăng
gi trị sn xuất ở những sn phẩm có gi trị, hiệu qu kinh t cao, phù hợp với việc
khai thc tiềm năng lợi th c>a vùng.
Bốn là, sử dng có hiệu qu cc nguồn lực
Những nguồn lực cơ bn trong sn xuất nông nghiệp đó là đất nông nghiệp,
lực lượng lao động (c về chất lượng và số lượng) tham gia sn xuất nông nghiệp và
cc nguồn vốn (tài chính) được huy động đầu tư vào sn xuất. Sử dng hiệu qu cc
nguồn lực nhằm mang lại hiệu qu kinh t cao cho người dân.
1.1.2.2. Tiêu chí bền vững về xã hội
Tuyên bố tại Hội nghị Rio de Ranerio đã khẳng định: Xóa bỏ đói nghèo là
yêu cầu không thể thiu c>a pht triển bền vững (kinh t, xã hội và môi trường). Do
vậy tiêu chí bền vững về xã hội trong khu vực nông thôn cần gii quyt như xóa đói
gim nghèo, gii quyt công ăn việc làm và thực hiện công bằng xã hội, gim bớt sự
phân hóa giàu nghèo…Trên thực t hiện nay, tình trạng nghèo đói tồn tại ch> yu ở
vùng nông thôn, chim phần lớn trong số những người thuộc diện nghèo đói là
những người tham gia vào hoạt động sn xuất nông nghiệp. Đối với nền nông
nghiệp truyền thống lạc hậu, tốc độ tăng trưởng thấp rất khó có thể gii quyt được
vấn đề nghèo đói. Trong khi đó, việc pht triển một nền nông nghiệp theo hướng
bền vững sẽ đm bo được cc mc tiêu tăng trưởng ổn định và hiệu qu. Thực hiện
cc mc tiêu trên sẽ là cơ sở gii quyt vấn đề thất nghiệp, tạo ra nhiều cơ hội về
công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động từng bước nâng cao thu
nhập và chất lượng đời sống cho nhân dân trong khu vực nông thôn. Khi cc mc
13
tiêu trên được thực hiện sẽ là cơ sở, tiền đề vật chất góp phần thúc đẩy nhanh qu
trình xóa đói gim nghèo.
Tiêu chí pht triển bền vững về xã hội trong nông nghiệp phi tạo điều kiện
cho mọi người, nhất là những người trong hoàn cnh khó khăn đều có cơ hội tip
cận công bằng cc dịch v cơ bn về gio dc, y t, thông tin…mang tính an sinh xã
hội luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội ở
nước ta hiện nay.
1.1.2.3. Tiêu chí bền vững về môi trường trong nông nghiệp
Trong tất c cc ngành c>a nền kinh t quốc dân thì nông nghiệp là ngành
liên quan trực tip tới cc điều kiện tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thi.
Bằng hoạt động lao động c>a mình con người tc động đn cc yu tố tự nhiên
trong đất để nuôi dưỡng cây trồng, gia súc, từ đó tạo ra cc sn phẩm cần thit cho
xã hội. Vì vậy bo vệ nguồn tài nguyên đất, nước…là một nhiệm v cấp bch, nó
không chỉ đp ứng yêu cầu trước mt mà còn tạo nền tng vững chc cho sự nghiệp
bo vệ tài nguyên và môi trường trong tương lai và lâu dài, vì đó là sự sống còn c>a
chính chúng ta và th hệ tương lai. Do đó pht triển bền vững về môi trường nông
nghiệp phi gn với bo vệ đất, sử dng tit kiệm đất và sử dng cc nguồn nước,
sử dng tit kiệm nguồn nước.
Hoạt động sn xuất nông nghiệp phi giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, hạn ch tc động xấu đối với môi trường, ứng phó với sự cố môi trường, khc
phc ô nhiễm suy thoi, phc hồi và ci thiện môi trường, bo vệ đa dạng sinh học.
Để thực hiện được cc tiêu chí trên cần tập trung vào ba nội dung sau:
Thứ nhất, khai thc sử dng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hiện có để thỏa
mãn nhu cầu con người. Do đó trong khai thc tài nguyên thiên nhiên vào sn xuất
nông nghiệp phi có quy hoạch, k hoạch khoa học.
Thứ hai, giữ gìn và bo tồn chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho cc th hệ
mai sau. Do đó ngay trong hiện tại, việc khi thc và sử dng cc nguồn tài nguyên
ngoài việc thỏa mãn nhu cầu c>a cc th hệ hiện tại phi tinh đn lợi ích c>a th hệ
tương lai.
14
Thư ba, ngăn chặn ô nhiễm, lạm dng hóa chất trong sn xuất nông nghiệp.
Trên cơ sở đẩy mạng việc ứng dng cc tin bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên
tin vào sn xuất nhằm tạo ra những sn phẩm sạch, có chất lượng cao.
Như vậy, những tiêu chí nêu trên là cơ sở cho việc đnh gi toàn diện sự pht
triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Tuy nhiên, trong qu trình xem xét, đnh
gi cần có quan điểm khch quan, toàn diện, lịch sử, c thể và pht triển để vận
dng những tiêu chí này cho phù hợp với từng giai đoạn pht triển, từng trường hợp
c thể với những yêu cầu khc nhau, ở những địa phương khc nhau, khu vực và
từng vùng khc nhau.
1.1.3. Điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.3.1. Môi trường kinh tế vĩ mô
Cc hoạt động kinh t bao giờ cũng diễn ra trong môi trường vĩ mô nhất
định. Môi trường vĩ mô càng thuận lợi, cc hoạt động kinh t càng hiệu qu và càng
được mở rộng. Bởi vậy để pht triển bền vững phi tạo lập môi trường vĩ mô thuận
lợi cho pht triển nông nghiệp như ổn định hệ thống chính trị, xã hội, tạo lập môi
trường php lý, bo vệ được lợi ích chính đng c>a nông dân, xây dựng môi trường
văn hóa gio dc phù hợp với yêu cầu pht triển KT - XH; c>ng cố, mở rộng quan
hệ hữu nghị với cc nước.
Hệ thống chính trị ở nông thôn đó là ch> thể trực tip lãnh đạo, đưa
PTNNBV vào cuộc sống. Cho nên hệ thống chính trị ở cơ sở là cực kỳ quan trọng.
Vai trò hệ thống chính trị ở nông thôn thể hiện trực tip ở chỗ tổ chức cho nhân dân
thực hiện cc ch> trương đường lối c>a Đng, chính sch và luật php c>a Nhà
nước về xây dựng nông nghiệp pht triển bền vững vào thực tiễn cuộc sống. Cc
ch> trương, đường lối, chính sch đó dù có đúng nhưng khâu thực hiện không tốt thì
cũng chỉ dừng lại ở góc độ lý luận mà thôi; đó là chưa tính đn thực hiện sai có thể
dẫn đn sự ph hoại vững mạnh c>a hệ thống chính trị ở nông thôn là yu tố chính
trị, xã hội bo đm cho việc tổ chức thực hiện pht triển nông nghiệp bền vững đạt
được mc đích.
1.1.3.2. Các nguồn lực cơ bản
15
Nguồn lực c>a mỗi quốc gia là tổng thể cc điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, hệ thống tài sn quốc dân, dân cư, nguồn lao động cùng với cc đường
lối chính sch liên quan đn pht triển KT - XH c>a quốc gia đó. Cc nguồn lực có
mối quan hệ mật thit với nhau, không tch rời nhau. Đn lượt mình mỗi nguồn lực
lại có vai trò riêng đối với sự pht triển kinh t - xã hội.
Nguồn lực tự nhiên giữ vai trò là cơ sở để pht triển KT - XH, chúng ta
không thể pht triển kinh t nông nghiệp nu như thiu cơ sở tài nguyên. Vấn đề là
ở chỗ bo vệ cc nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thi, pht huy tối
đa th mạnh và khc phc những hạn ch c>a từng vùng, từng địa phương c thể.
Dân cư và lao động có vai trò then chốt đối với pht triển kinh t nông
nghiệp đặc biệt là đội ngũ lao động nông nghiệp có trình độ khoa học, kỹ thuật. Mọi
c>a ci xã hội đều do con người làm ra và quay trở lại phc v cho nhu cầu chính
bn thân con người, con người là động lực c>a sn xuất bởi họ là yu tố trực tip
sn xuất ra c>a ci vật chất xã hội, vừa là yu tố tiêu th những sn phẩm do chính
mình tạo ra. Con người có kh năng p dng những thành tựu khoa học, kỹ thuật để
ci tạo tự nhiên phc v cho lao động sn xuất để nâng cao đời sống. Đây là nguồn
lực quan trọng trong pht triển kinh t, xã hội.
Ngoài cc nguồn lực nói trên thì phi kể đn nguồn lực không kém phần quan
trọng góp phần cơ bn cho sự pht triển kinh t nông nghiệp đó là cơ sở vật chất kỹ
thuật. Cơ sở vật chất có vai trò quyt định nó thể hiện ở chỗ tạo điều kiện thuận lợi
hay gây khó khăn cho sự pht triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Trước ht về cơ sở vật chất kỹ thuật phc v cho ngành kinh t nông nghiệp
là giao thông vận ti, th>y lợi nội đồng, mạng lưới cấp điện, mạng lưới cấp thot
nước và xử lý nước thi, rc thi, mạng lưới thông tin truyền thông, cc nhà my xí
nghiệp với năng lực đng kể.
1.1.3.3. Vai trò quản lý của nhà nước
Trong qu trình tồn tại và pht triển xã hội loài người đã tri qua nhiều giai
đoạn pht triển. Ngoại trừ xã hội nguyên th>y đầu tiên thì xã hội nào cũng có nhà
16
nước. Sự ra đời c>a nhà nước là một vấn đề tất yu khch quan c>a qu trình pht
triển xã hôi loài người.
Nhà nước ra đời có vai trò qun lý xã hội tạo điều kiện tốt nhất cho xã hội
pht triển. Vì th xã hội nào cũng cần có sự qun lý c>a nhà nước, đặc biệt là trong
ch độ xã hội ch> nghĩa càng quan trọng vì nhà nước xã hội ch> nghĩa là nhà nước
c>a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đối với nền kinh t thì vai trò c>a nhà
nước chim vị trí quan trọng hơn c vì kinh t có vai trò quyt định đn sự pht
triển c>a xã hội.
Ở Việt Nam thì vai trò qun lý c>a nhà nước càng quan trọng vì đất nước ta
đi lên xã hội ch> nghĩa xuất pht từ một nền nông nghiệp nghèo làn, lạc hậu. Sau
khi giành thng lợi trong khng chin chống thực dân Php thì ch> trương c>a
Đng ta là bỏ qua giai đoạn ch> nghĩa tư bn qu độ lên ch> nghĩa xã hội. Trong
khi đó nền kinh t nước ta vẫn là nền kinh t lạc hậu so với cc nước trong khu
vực và trên th giới, nền kinh t vẫn dựa vào nông nghiệp, xuất pht điểm thấp.
Thật vậy, ở nước ta vai trò lãnh đạo c>a Đng và Nhà nước với cc chính sch,
cc mc tiêu, cc định hướng c thể là sự cần thit tạo điều kiện tốt nhất để cho
đất nước pht triển theo con đường xã hội ch> nghĩa.
Vai trò qun lý nhà nước về kinh t trong nông nghiệp bt nguồn tự sự cần
thit phi phối hợp cc hoạt động lao động chung trên cơ sở xã hội hóa sn xuất,
PTNNBV, lực lượng sn xuất và trình độ pht triển sn xuất hàng hóa càng cao thì
càng cần thit phi thực hiện vai trò này một cch chặt chẽ và nghiêm ngặt. Tùy
theo trình độ pht triển c>a lực lượng sn xuất hàng hóa c>a nông nghiệp trong từng
giai đoạn nhất định mà giữa cc phân ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và th>y sn
cũng như cc yu tố kinh t c>a toàn ngành nông nghiệp có những mối quan hệ tỷ lệ
phù hợp đm bo khai thc hợp lý cc nguồn lực và pht triển. Sự pht triển không
ngừng c>a lực lượng sn xuất, sự tc động thường xuyên hay bị động c>a cc yu tố
tự nhiên, KT - XH, chính trị trong nước cũng như quốc t luôn là những nguyên
nhân ph vỡ những mối quan hệ tỷ lệ nói trên. Trước tình hình đó, nhà nước nhận
thức đúng quy luật vận động pht triển, nm vững và dự bo được cc yu tố tự
17
nhiên KT - XH, chính trị trong nước và quốc t để vạch ra những chin lược và k
hoạch pht triển thể ch hóa cc ch> trương đường lối pht triển nông nghiệp bền
vững thành cc quy ch luật định để hướng dẫn, sử dng cc kích thích kinh t
nhằm định hướng pht triển cc vùng nông nghiệp pht triển đúng hướng và có hiệu
qu gn với bo vệ môi trường và gii quyt cc vấn đề xã hội.
Nhà nước xc định mc tiêu, phương hướng hoạt động để định hướng sự
pht triển c>a kinh t nông nghiệp như chỉ ra chỉ tiêu đối với nông nghiệp, xây dựng
nông nghiệp với cc phương hướng sau:
Nhà nước định hướng cho nông nghiệp pht triển theo hướng CNH, HĐH
mới có thể đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu như hiện nay.
Pht triển kinh t bền vững trên cơ sở khai thc và sử dng cc tài nguyên
hợp lý, ti tạo và bo vệ để có thể khai thc lâu dài.
Pht triển kinh t theo hướng xuất khẩu là vì nền kinh t không thể khép kín
nên phi pht triển nó theo hướng xuất khẩu để tăng năng suất sn lượng trong sn
xuất nông nghiệp.
Nhà nước tạo điều kiện tốt nhất để nông nghiệp pht triển như việc xây dựng
cc cơ sở hạ tầng phc v cho nông nghiệp, tăng lượng tiền đầu tư cho nông nghiệp,
nghiên cứu tạo ra cc giống mới có năng suất cao.
Bên cạnh những việc tạo cơ sở hạ tầng Nhà nước cũng có những chính
sch ưu tiên khuyn khích cc hộ nông nghiệp như gim thu cho cc mặt hàng
nông phẩm, khen thưởng cho cc hộ gia đình sn xuất giỏi. Vì tính chất c>a nông
nghiệp ngày càng p dng nhiều khoa học, kỹ thuật nên cần phi có đội ngũ qun
lý lao động có năng lực nhất định. Do vậy cần có chính sch để nâng cao chất
lượng nhân lực như mở cc trường đào tạo cn bộ chuyên sâu về ngành nông
nghiệp để phc v cho ngành; thường xuyên mở cc lớp tập huấn về kỹ thuật,
đào tạo ngn hạn cho cc hộ nông dân để họ nâng cao hiểu bit. Tất c cc chính
sch này đã đang và sẽ góp phần giúp cho nông nghiệp c>a nước ta ngày càng
pht triển.
18
1.2. Kinh nghiệm một s> địa phương trong phát triển nông nghiệp bền
vững
1.2.1. Kinh nghiệm c+a tỉnh Bắc Ninh
Bc Ninh là tỉnh thuộc vùng nông nghiệp truyền thống đồng bằng sông
Hồng có điều kiện tự nhiên xã hội tương đồng với Thi Bình. Bc Ninh có diện tích
822,7 km
2
, dân số 1038,2 nghìn người (mật độ 162 người/km
2
) trong đó dân cư
nông thôn chim 60,5%, lao động nông nghiệp chim gần 48% lực lượng lao động
xã hội. Là địa bàn đất chật người đông, Bc Ninh đang đứng trước một p lực lớn
trong pht triển nông nghiệp do qũi đất sn xuất ngày càng bị thu hẹp, vì vậy để
PTNNBV Bc Ninh đã và đang tích cực chuyển đổi nền nông nghiệp truyền thống
hiện tại sang nền nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu qu
tính trên một đơn vị diện tích sn xuất nông nghiệp.
Bc Ninh xc định con người là trung tâm c>a pht triển bền vững. Vì vậy,
Bc Ninh rất chú trọng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, công tc
đào tạo nghề lao động nông thôn được triển khai theo hướng đa dạng cc loại hình,
cc ngành nghề đào tạo như trồng trọt, bo vệ thực vật, chăn nuôi thú y, nuôi trồng
th>y sn, cơ khí nông nghiệp, điện, mộc, thêu. Mô hình đào tạo nghề tiêu biểu c>a
Bc Ninh là mô hình “ba trong một”, đó là đào tạo nghề, gii quyt việc làm lao
động nông thôn gn với doanh nghiệp. Mô hình này lấy cc cơ sở dạy nghề làm nơi
đào tạo, rèn nghề, thực hành, vừa là nơi giới thiệu việc làm. Năm 2012, mô hình
trên c>a cc huyện Thuận Thành, Từ Sơn… Nhờ đó mà lĩnh vực đào tạo nghề nông
nghiệp cho lao động nông thôn Bc Ninh đã có bước pht triển c lượng và chất.
Nu như năm 2010 có 11.000 lao động nông thôn được đào tạo thì riêng su thng
đầu năm 2012 có hơn 10.000 lao động nông thôn trong Tỉnh tham gia học nghề.
Thật vậy, trong su thng đầu năm 2012 Tỉnh đã gii quyt việc làm cho hơn
13.000 lao động, tăng 19% so với năm 2011 góp phần gii quyt thời gian nông
nhàn, nâng cao thu nhập và ci thiện đời sống cho nhân dân. Ngoài ra Bc Ninh coi
tăng trưởng kinh t và chuyển dịch cơ cấu kinh t là nhiệm v trung tâm; khai thc
hợp lý và hiệu qu tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thi
19
và bo vệ môi trường, tích cực và ch> động phòng ngừa, ngăn chặn những tc động
xấu đối với môi trường.
Bc Ninh đẩy mạnh pht triển nông nghiệp theo chiều sâu trên cơ sở ứng
dng tích cực cc tin bộ kỹ thuật, công nghệ mới tiên tin. Pht triển nông nghiệp
đô thị, nông nghiệp sạch trong đó tập trung pht triển nông nghiệp công nghệ cao
gn với nhu cầu thị trường, trước ht là thị trường Hà Nội và vùng kinh t trọng
điểm bc bộ, coi nông nghiệp công nghệ cao là khâu đột ph dễ pht triển nông
nghiệp chất lượng cao, hiệu qu và bền vững.
Pht triển cc khu nông nghiệp công nghệ cao nhằm thu hút sự đầu tư có
trọng điểm tạo bước nhy vọt về năng suất và chất lượng nông sn. Khu công
nghiệp công nghệ cao sẽ đóng vai trò “đầu tàu” mở đường đưa nhanh tin bộ kỹ
thuật, công nghệ vào sn xuất, thúc đẩy chuyển đổi nền nông nghiệp truyền thống
sang nền nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, tạo cơ sở pht triển nông nghiệp,
nông thôn hướng nhanh tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khu công nghiệp công
nghệ cao đp ứng yêu cầu đưa công nghiệp Bc Ninh thành nền nông nghiệp hàng
hóa mạnh có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa và xuất khẩu, pht huy hiệu
qu cc lợi th về nguồn nhân lực và tài nguyên trên địa bàn Tỉnh.
Mc tiêu pht triển nông nghiệpc>a tỉnh Bc Ninh đn năm 2020 đó là, bên
cạnh việc bo vệ an ninh lương thực, tập trung xây dựng cc khu nông nghiệp công
nghệ cao với quy mô khong 200 ha. Hướng sn xuất ch> yu tập trung vào cc sn
phẩm rau, hoa, qu, cây cnh. Chú trọng tới cc sn phẩm cao cấp có gi trị và nhu
cầu tiêu th cao trên thị trường xuất khẩu và thị trường nội tiêu và có yêu cầu kht
khe, pht triển mô hình trang trại chăn nuôi lớn và hiện đại, công tc thú y được
quan tâm bo đm vệ sinh an toàn dịch bệnh.
Thực tiễn pht triển sn xuất nông nghiệp c>a Bc Ninh tới nay đã đạt được
những thành tựu quan trọng đặt cơ sở tiền đề đẩy mạnh quy mô sn xuất theo hướng
chất lượng cao. Đn năm 2011 Bc Ninh đã đạt cơ cấu nông nghiệp kh tin bộ khi
ngành trồng trọt chỉ còn 50,82% và chăn nuôi chim 41,86%. Năm 2011 có 311
trang trại (chim 8,9% số lượng trang trại toàn vùng đồng bằng sông Hồng). Tới
20