Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚN BỀN VỮNG Ở TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.97 KB, 17 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP


TIỂU LUẬN
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚN BỀN VỮNG Ở
TỈNH KIÊN GIANG



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:PGS.TS ĐINH PHI HỔ
HỌC VIÊN: QUÁCH PHƯỚC HẢI

2

Phụ lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – LÝ THUYẾT 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG 5
2.1 Điều kiện tự nhiên 5
2.2 Điều Kiện kinh tế xã hội 7
2.3 thực trạng kinh tế nông nghiệp tại tỉnh Kiên Giang 8
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ - GỢI Ý CHÍNH SÁCH 9
3.1 Một số tồn tại 9
3.2 Gợi ý chính sách 10
DANH Môc Tµi LiÖu THAM Kh¶o 17



3

CHNG 1: C S Lí LUN Lí THUYT
- Khái niệm kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tế
của quốc dân có chức năng phân tích ảnh h-ởng của các quy luật kinh tế trong nông
nghiệp, áp dụng những thành tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp,
tạo điều kiện phát triển lực l-ợng sản xuất.
Nông nghiệp là thị tr-ờng hết sức quan trọng đối với cả t- liệu tiêu dùng. Với
78,5% dân số (hơn 50 triệu ng-ời) sống ở nông thôn, khu vực này là thị tr-ờng có
nhiều tiềm năng. Song điều đó còn phụ thuộc rất lớn vào chính sách thu nhập của Nhà
n-ớc. Một chính sách thu nhập không đúng đắn, bất lợi cho nông nghiệp, thu hẹp lợi
nhuận của nông dân, tất yếu sẽ làm giảm quy mô tích lũy và tiêu dùng ở khu vực nông
thôn sẽ dẫn tới một kết quả là thu hẹp khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp để nó có thể cung cấp l-ơng thực - thực phẩm
nuôi sống toàn bộ dân c-, đồng thời có sản phẩm thặng d- xuất khẩu là một giải pháp
có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Thực tế ở n-ớc ta và các n-ớc khác
nông nghiệp đều là cơ sở kinh tế cho sự ổn định xã hội - tiền đề quan trọng của sự phát
triển và là b-ớc đi ban đầu cho mọi sự phát triển.
Một là, kinh tế nông nghiệp đã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển kinh
tế của tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang với diện tích 6.224,5km
2
, trong đó trên 98% diện tích thuộc khu
vực nông nghiệp. Hiện nay có 80% dân số và 79,8% lao động sống ở vùng nông
nghiệp với sản xuất chính là nông - lâm nghiệp, khai thác và nuôi trồng thủy sản,
ngoài ra khu vực này cũng có điều kiện để phát triển nông nghiệp công nghiệp chế
biến và dịch vụ. Nông nghiệp Kiên Giang đã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong những năm qua, GDP từ khu vực nông nghiệp chiếm
70% trong GDP của tỉnh, hàng năm đã sản xuất từ 1,5 - 2 triệu tấn lúa, 25.000 - 30.000
tấn thịt, trên 200.000 tấn tôm cá các loại trong giai đoạn tới tỷ trọng GDP từ khu vực

nông nghiệp sẽ giảm dần còn 50% GDP toàn tỉnh, nh-ng nông nghiệp vẫn đóng vai trò
rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nh-: đảm bảo nhu cầu
l-ơng thực, thực phẩm, cung cấp khối l-ợng hàng hóa lớn về nông hải sản.
4

Hai là, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng thông qua xuất khẩu hàng nông lâm
thủy sản
Hàng năm tỉnh cung cấp một l-ợng lớn lúa hàng hóa từ, 800.000 đến 1 triệu
tấn phục vụ cho tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu. Do vậy hàng xuất khẩu nông sản
chủ yếu là gạo, chiếm tỷ trọng từ 50% - 70% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
của tỉnh, góp phần tiêu thụ sản phẩm ở nông thôn, tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh.
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản năm 1998 đạt 19,4 triệu USD, trong đó gạo
76.224 tấn, tăng gấp 4 lần so với năm 1990. Về giá gạo xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều
vào thị tr-ờng và giá gạo thế giới cũng nh- chất l-ợng gạo và công tác tiếp thị của các
doanh nghiệp nhà n-ớc.
Tình hình sản xuất gạo 1990 - 1998 của tỉnh

Hạng mục
1990
1992
1993
1995
1996
1997
1998
L-ợng gạo xuất khẩu
(tấn)
19.39
7
23.02

2
30.73
8
38.81
6
159.27
7
218.46
1
76.22
4
Giá trị (triệu USD)
4,65
4,80
5,83
11,0
43,4
51,9
19,4
Giá bán trung bình
(USD/ tấn)
240
208
190
283
272
238
255
Nhìn chung, lao động xuất nhập khẩu nông sản trong thời gian qua có nhiều
cố gắng nh-ng vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém, ch-a đáp ứng yêu cầu so với sản l-ợng

hàng hóa của tỉnh (chỉ xuất đ-ợc khoảng 20% l-ợng hàng hóa của tỉnh). Mặt khác,
một số sản phẩm nông sản có khối l-ợng hàng hóa lớn nh-ng ch-a xuất khẩu đ-ợc
nh- tiêu, hạt điều, hột vịt muối, n-ớc dứa cô đặc và đóng hộp. Hàng t- liệu và vật t-
phục vụ sản xuất nông nghiệp nh- máy móc phân bón, thuốc trừ sâu nhập khẩu còn
hạn chế.
Ba là, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, một bộ phận
lao động của xã hội
Năm 1998 dân số tỉnh Kiên Giang là 1.491.998 ng-ời, trong đó số dân sống ở
vùng nông thôn là 1.187.367 ng-ời chiếm tỷ lệ 79,58%, nguồn lao động 870.625 ng-ời
5

chiếm 58,32% so với số dân toàn tỉnh (trong đó nguồn lao động khu vực nông thôn có
732.334 ng-ời chiếm 84,15% lao động).
Bốn là, nơi bảo vệ làm giàu môi tr-ờng sinh thái bền vững
Ngày nay sự tàn phá môi tr-ờng tự nhiên, khí hậu đất đai biến động theo chiều
h-ớng bất lợi - điều kiện ngoại cảnh thay đổi, thì việc cố gắng duy trì một nền nông
nghiệp sinh thái bền vững với đối t-ợng là sinh vật (cây trồng, vật nuôi ) là thử thách
có tính chất sống còn của nhân loại.
Đối với n-ớc ta nói chung và Kiên Giang nói riêng trong quá trình sản xuất
nông nghiệp, về cơ bản, có hai loại tác động tổng hợp sản sinh ra sản phẩm: tác động
của con ng-ời, bao gồm kết cấu hạ tầng, giống cây, giống con các biện pháp kỹ thuật
canh tác, chăn nuôi, công nghệ sau thu hoạch tác động của tự nhiên, bao gồm khí
hậu, đất, n-ớc, rừng và các loại sinh vật tự nhiên. Hai mặt có tính tổng hợp này tác
động qua lại lẫn nhau, qua đó con ng-ời khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
theo h-ớng có lợi cho cộng đồng.
CHNG 2: THC TRNG KINH T NễNG NGHIP TNH KIấN GIANG
Tỉnh Kiên Giang nằm ở phía Tây Bắc vùng đồng bằng sông Cửu Long, ranh
giới hành chính đ-ợc xác định nh- sau:
Theo ranh giới này, Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.224,5 km
2

, bao gồm 2
huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải) và 11 huyện thị ở đất liền (thị xã Rạch Giá, Hà Tiên, các
huyện: Kiên L-ơng, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An
Minh, Vĩnh Thuận), trải rộng trên 4 vùng sinh thái: Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu,
bán đảo Cà Mau và hải đảo.
Tỉnh có trên 200 km bờ biển ở đất liền, 105 hòn đảo, 56,8 km đ-ờng biên giới quốc
gia và nhiều cảnh quan nổi tiếng, cùng với -u thế về vị trí địa lý và tài nguyên phong phú đã
tạo cho Kiên Giang có các lợi thế nổi bật nghề đánh bắt hải sản, phát triển nông nghiệp,
công nghiệp và th-ơng mại - du lịch.
2.1 iu kin t nhiờn
* Khí hậu:
6

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa gần xích đạo với những đặc tr-ng
chính nh- sau:
Nắng nhiều: Trung bình từ 6,5 - 7,5 giờ/ngày, có chiều h-ớng tăng dần theo
trục từ Tây sang Đông. Năng l-ợng bức xạ tổng cộng lớn, trung bình từ 150-
160kcal/cm
2
năm. Nhiệt độ cao và ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm từ 27 - 28
0
C, tháng
có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng giêng nhiệt độ cũng nằm trong
khoảng 25 - 26
0
C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung
bình cũng chỉ khoảng từ
28-29
0
C.


Nắng nhiều, bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ít có thiên tai là những thuận lợi
rất cơ bản cho phát triển nông nghiệp của Kiên Giang nói riêng và đồng bằng sông
Cửu Long nói chung.
* Nguồn n-ớc - thủy văn:
+ Nguồn n-ớc:
N-ớc mặt:
- Sông Hậu là nguồn cung cấp n-ớc mặt chủ yếu cho Kiên Giang, theo số liệu
của Phân viện khảo sát và quy hoạch thủy lợi Nam bộ l-u l-ợng sông Hậu đo tại đầu
nguồn (Châu Đốc) và cuối nguồn (Cần Thơ) nh- sau:
Bảng 1: L-u l-ợng n-ớc sông Hậu tại Châu Đốc và Cần Thơ

Chỉ tiêu
Đơn vị
Châu Đốc
Cần Thơ
L-u l-ợng trung bình
L-u l-ợng nhỏ nhất
L-u l-ợng lớn nhất
m
3
/s
m
3
/s
m
3
/s
2.400
300

5.400
835

13.680
* Điều kiện đất đai:
Theo tài liệu và bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 do tr-ờng Đại học Cần Thơ xây
dựng, toàn tỉnh có 7 nhóm đất chính với 40 đơn vị phân loại đất.
7

2.2 iu Kin kinh t xó hi
* Dân số lao động:
Năm 1998 toàn tỉnh có 1.491.998 ng-ời, mật độ dân số 240 ng-ời/km
2
, chỉ bằng
60% với mức trung bình toàn đồng bằng sông Cửu Long. Trong
4 năm qua, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm từ 2,13% năm 1995 xuống 1,89% năm
1998. Dân sống ở vùng sản xuất nông nghiệp là 1.187.376 ng-ời chiếm tỷ lệ 79,58%
so với dân trung bình toàn tỉnh. Dân c- phân bố không đều, các huyện Tân Hiệp,
Giồng Riềng, Châu Thành có mật độ dân số khá cao: 310 - 460 ng-ời/km
2
, các huyện
Hòn Đất, Kiên L-ơng có mật độ dân số rất thấp 85 - 90 ng-ời/km
2
.
Trong những năm qua kinh tế nông nghiệp đã đóng vai trò to lớn và vô cùng
quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh. Hiện thu hút 79,8% lao động xã
hội, chiếm 80% dân số, đóng góp 70% GDP, đảm bảo an ninh cho trên 99% diện tích
lãnh thổ của toàn tỉnh.
Giao thông:
Mạng l-ới đ-ờng thủy:

- Đã hình thành mạng l-ới giao thông thủy trên các tuyến kênh trục rất thuận
lợi cho vận chuyển hàng hóa trong vùng và ra vùng ngoài. Cùng với mạng l-ới đ-ờng
thủy đã xây dựng đ-ợc các bến cảng đáp ứng yêu cầu bốc dỡ hàng hóa vận chuyển nội
địa.
- Tổng chiều dài các tuyến đ-ờng thủy: 2.105,2 km, trong đó:
+ Đ-ờng do địa ph-ơng quản lý: 1.751 km với 2.293 tuyến sông-kênh
+ Cảng sông gồm có: Cảng nhà máy xi măng Kiên L-ơng, cảng xuống vật t-
nông nghiệp Rạch Sỏi, cảng dầu Mong Thọ, cảng cá Tắc Cậu, bến tàu khách Rạch
Mẻo, bến tàu khách Rạch Sỏi và còn có 300 m các bến của các huyện thị.
+ Cảng biển gồm có: Cảng Hòn Chông, cầu tàu An Thới, cảng Hòn Thơm,
cảng Rạch Giá, cảng Nam Du, các cầu tàu khách ở Rạch Giá, cảng Thổ Châu. Trong
đó cảng Hòn Chông đã xuống cấp trầm trọng không thể khai thác đ-ợc, cảng Thổ
Châu đang đ-ợc xây dựng.
8

Mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ:
- Mạng l-ới đ-ờng bộ kém phát triển lại th-ờng xuyên bị lũ lớn uy hiếp. Theo
báo cáo của Sở Giao thông Kiên Giang, bình quân mật độ đ-ờng trên diện tích tự
nhiên là 0,099 km/km
2
, thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả n-ớc là 0,32
km/km
2
. Nếu tính cả các tuyến giao thông nông thôn thì bình quân đạt 0,3 km/km
2
.
Tổng chiều dài ô tô đang sử dụng là 620,58 km, trong đó:
* Quốc lộ: 316,24 km
* Tỉnh lộ: 221,54 km
* Huyện lộ: 82,80 km.

Mạng l-ới điện:
Những năm qua trong địa bàn nông thôn tỉnh đã thực hiện đầu t- đ-ợc 692 km
đ-ờng dây trung thế, 866 km đ-ờng dây hạ thế và 16.574 KVA. Đến năm 1998 đã có
77/111 xã có điện đến trung tâm với tỷ lệ sử dụng điện trong vùng nông thôn là
24,31% (toàn tỉnh 38%).
2.3 thc trng kinh t nụng nghip ti tnh Kiờn Giang
- Trong những năm gần đây nông nghiệp phát triển nhanh nh-ng ch-a ổn
định, giá trị tăng thêm bình quân hàng năm thời kỳ 1991 - 1995 đạt 8,4%, thời 1996 -
1998 giảm xuống còn 4,2%. Năm 1998 giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp đạt
2.462 tỷ đồng chiếm 66% GDP khu vực nông thôn, bằng 170% so với năm 1990.
- Đất nông nghiệp sử dụng hiệu quả hơn, h-ớng mở rộng diện tích canh tác và
tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng:
* Từ năm 1990 đến năm 1998. Đất nông nghiệp tăng thêm 117.712 ha chủ yếu
do khai hoang mở rộng diện tích ở vùng tứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau.
* Hệ số sử dụng đất lúa tăng t-ơng ứng từ 1,32 lần lên 1,8 lần, đất lúa 2 và 3
vụ chiếm gần 72% đất canh tác lúa.
* Đất màu và cây lâu năm ngày càng đ-ợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn.
9

Công tác khuyến nông, khuyến ng- đã từng b-ớc đ-ợc tăng c-ờng và có nhiều
cố gắng trong việc phổ biến khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho nông dân.
Nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả phát triển với quy mô ngày càng lớn nh- mô hình
lúa - cá, mía - cá, cải tạo v-ờn tạp, nông - lâm - ng- kết hợp
Cơ giới hóa trong nông nghiệp chủ yếu mới tập trung cho cây lúa, các cây
trồng khác và chăn nuôi còn thấp. Đối với đất lúa cơ giới hóa nông nghiệp đã giải
quyết cơ bản khâu làm đất, suốt lúa, bảo vệ thực vật, một phần khâu bơm t-ới nh-ng
chủ yếu là cơ khí nhỏ, riêng khâu gieo cấy và thu hoạch chủ yếu làm thủ công. Đến
năm 1998 diện tích lúa đ-ợc cơ giới hóa ở các khâu: 90% khâu làm đất, 56% khâu
bơm t-ới, 90% khâu suốt lúa và 100% khâu bảo vệ thực vật. Năm 1998 toàn tỉnh có
1.100 máy kéo nhỏ, 2.200 máy suốt lúa, 1.100 máy bơm n-ớc các loại.

- Đầu t- cơ sở vật chất cho nông nghiệp đ-ợc tăng c-ờng đặc biệt là thủy lợi
đầu nguồn, đáp ứng một phần yêu cầu t-ới, tiêu cho sản xuất và n-ớc sinh hoạt cho
nhân dân. Vốn đầu t- hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng đ-ợc tăng c-ờng từ
nhiều nguồn khác nhau.
CHNG 3: MT S HN CH - GI í CHNH SCH
3.1 Mt s tn ti
Một là: chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chậm. Tiềm năng nông
nghiệp còn lớn nh-ng khai thác phát huy ch-a đúng mức, sử dụng đất đai còn lãng phí,
hệ số sử dụng đất thấp. Nông nghiệp phát triển ch-a toàn diện, ch-a cân đối giữa trồng
trọt và chăn nuôi, còn độc canh lúa.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là công nghệ sinh học vào khâu
giống cây trồng, vật nuôi còn hạn chế, công nghiệp chế biến phát triển chậm. Việc quy
hoạch bố trí cây trồng, vật nuôi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau ch-a kịp thời và còn
lúng túng.
Hai là: kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn còn thấp,
kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển chậm. Lao động nông nghiệp vừa thừa lại vừa
yếu, trình độ dân trí thấp, một bộ phận thiếu kiến thức làm ăn, đời sống vật chất tinh
10

thần của một bộ phận dân c- còn khó khăn. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp còn yếu kém,
sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên tính rủi ro cao mỗi khi thiên
nhiên không thuận lợi.
Trong chỉ đạo ch-a đúng tầm cỡ là tỉnh nông nghiệp, nhận thức về phát triển
kinh tế của tỉnh đi lên từ nông nghiệp và vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp ch-a cao, ý thức tự v-ơn lên của nhân dân còn hạn chế.
Tỷ lệ đầu t- phát triển nông nghiệp thấp, ch-a tạo điều kiện mạnh mẽ để phát
triển nông nghiệp, phát huy nội lực yếu đặc biệt là sức lao động.
Ba là: đất nông nghiệp sử dụng hiệu quả thấp, phần lớn bị phèn mặn lại ở cuối
nguồn n-ớc ngọt, đầu nguồn n-ớc mặn, tập quán canh tác một số nơi vùng sâu, vùng
xa còn lạc hậu. Lực l-ợng cán bộ nông nghiệp cơ sở nh- mạng l-ới khuyến nông,

khuyến ng- còn hạn chế ch-a đáp ứng yêu cầu.
Bốn là: quản lý nhà n-ớc đối với nông nghiệp còn nhiều hạn chế, đội ngũ cán
bộ quản lý nông nghiệp thiếu ổn định nhất là cấp huyện và cơ sở, đội ngũ cán bộ khoa
học kỹ thuật vừa thiếu và yếu trong quản lý điều hành ch-a kịp thời tháo gỡ khó khăn
v-ớng mắc, chậm tổng kết rút kinh nghiệm về những mô hình mới. Kinh tế nhà n-ớc
ch-a đủ mạnh để phát huy vai trò chủ đạo h-ớng dẫn kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh
tế t- nhân. Công nghiệp, th-ơng nghiệp ch-a liên kết chặt chẽ, hoạt động ở địa bàn
vùng sản xuất nông nghiệp hạn chế nên ch-a phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp.
Việc thay đổi tập quán suy nghĩ cách làm ăn của một bộ phận nhân dân còn hạn chế, ý
thức v-ơn lên làm giàu ch-a cao. Tệ nạn xã hội còn phát triển, tình trạng sang nh-ợng,
cầm cố ruộng đất có xu h-ớng ngày càng tăng làm cho một bộ phận nhân dân gặp nhiều
khó khăn.
3.2 Gi ý chớnh sỏch
Tăng chất l-ợng lúa xuất khẩu, hình thành vùng lúa đặc sản quy mô 80.000ha,
tăng c-ờng chỉ đạo mùa vụ để thu hoạch tr-ớc khi lũ về ở vùng tứ giác Long Xuyên và
Tây sông Hậu.
11

Các loại màu l-ơng thực nh- khoai lang, và bắp sẽ đ-ợc phát triển để phục vụ
cho chăn nuôi, tr-ớc mắt trồng ở các huyện Hòn Đất, Hà Tiên, Châu Thành, sau đó sẽ
mở rộng sang vùng tây sông Hậu theo mô hình canh tác 2 lúa + 1 màu.
- Cây công nghiệp ngắn ngày:
+ Cây mía có vai trò góp phần trong việc giải quyết việc làm và chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông hộ và công nghiệp hóa nông nghiệp. Sẽ đ-ợc trồng tập trung ở vùng
Tây sông Hậu, bán đảo Cà Mau trên nền đất mía cũ và mở rộng trên diện tích v-ờn
tạp, đất trồng lúa kém hiệu quả và một phần đất ch-a sử dụng. Diện tích mía sẽ tăng từ
9.829ha năm 1998 lên 13.500 ha năm 2000, 18.150 ha năm 2005 và 21.400ha năm
2010.
+ Cây dứa: Cải tạo dần giống khóm theo yêu cầu chế biến và phù hợp với thị
hiếu của thị tr-ờng thế giới. Địa bàn sản xuất chính thuộc các huyện Vĩnh Thuận, Gò

Quao, Châu Thành, Hòn Đất, Kiên L-ơng. Diện tích dự kiến năm 2000: 11.600 ha,
năm 2005: 16.000 ha và năm 2010: 21.500ha. Sản l-ợng dứa năm 2000 là 126.650 tấn,
năm 2005 là 199.000 tấn và năm 2010 là 305.500 tấn.
+ Cây ăn quả khác: tập trung cải tạo v-ờn tạp thành các v-ờn cây ăn quả
chuyên và thâm canh với năng suất cao theo h-ớng sản xuất hàng hóa. Dự kiến diện
tích cây ăn trái năm 2000: 5.557ha, năm 2005: 13.360ha, năm 2010: 19.405ha.
Các loại cây ăn quả chính có thể phát triển ở Kiên Giang là xoài, quít, nhãn,
chuối, đu đủ, sabô.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cây dừa: ổn định diện tích khoảng 10.000ha tập trung chủ yếu ở các huyện
thuộc bán đảo Cà Mau, Tây sông Hậu, hải đảo.
+ Cây tiêu: Xây dựng vùng chuyên canh cây tiêu chủ yếu tập trung ở Phú
Quốc để xuất khẩu, ngoài ra còn phát triển với quy mô nhỏ và phân tán ở Hà Tiên, dự
kiến diện tích năm 2000: 528 ha, năm 2005: 735ha và năm 2010 là 1050ha, sản l-ợng
năm 2000: 1206 tấn, năm 2005: 1757 tấn và năm 2010: 2625 tấn.
12

+ Cây điều: Hình thành vùng chuyên canh cây điều tập trung ở Phú Quốc,
Hòn Đất, Kiên L-ơng, diện tích cây điều năm 2000: 1.850 ha - sản l-ợng 645 tấn, năm
2005: 5001 ha - sản l-ợng 2661 tấn và 2010 diện tích 7213 ha - sản l-ợng 5364 tấn.
Phát triển ngành chăn nuôi:
- Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hóa và xuất khẩu,
tận dụng điều kiện thiên nhiên,các sản phẩm của trồng trọt và hải sản có lợi thế của
tỉnh để phát triển chăn nuôi. Hình thức chăn nuôi chủ yếu là hộ gia đình, cần đ-a tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đặc biệt là giống mới có năng suất chất l-ợng cao.
- Đàn gia cầm: Phát huy -u thế phát triển về vịt, đặc biệt là vịt chạy đồng ở
vùng Tây sông Hậu. Tăng quy mô đàn, từng b-ớc cải tạo đàn vịt theo h-ớng tăng tỷ lệ
các giống có chất l-ợng cao, tăng trọng nhanh, trong đó tăng đàn vịt đẻ để xuất khẩu
trứng. Quy mô đàn vịt sẽ tăng từ 1,1 triệu con năm 1998, 1,3 triệu con vào năm 2000,
2000 triệu con vào năm 2005 và 3 triệu con vào năm 2010. Đối với chăn nuôi gà

khuyến khích hộ gia đình nuôi chủ yếu để đảm bảo cải thiện cho nhân dân trong vùng
và chăn nuôi gà công nghiệp ven đô thị và thị trấn, thị tứ.
- Đàn trâu, bò: Chú trọng phát triển đàn bò ở Phú Quốc, Kiên L-ơng tr-ớc mắt
theo h-ớng lấy thịt, sau phát triển theo h-ớng lấy thịt và lấy sữa, từng b-ớc sinh hóa
đàn bò. Phát triển đàn trâu chủ yếu ở vùng Tứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau.
Dự kiến đàn trâu sẽ tăng từ 10.692 con năm 1998 lên 12.000 con năm 2000, 13.000
con năm 2005 và 15.000 con vào năm 2010.
- Để tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển nhanh và ổn định trong
t-ơng lai, cần củng cố và xây dựng hai mô hình chăn nuôi:
+ Mô hình chăn nuôi gia đình: Mô hình chăn nuôi này chắc chắn sẽ còn tồn
tại lâu dài. Vì vậy để hỗ trợ cho chăn nuôi gia đình phát triển sẽ chú trọng nâng cao kỹ
thuật chăn nuôi trong nhân dân, mặt khác sẽ có sự hỗ trợ tích cực đối với mô hình này
thông qua việc cung cấp giống, vốn thức ăn và đặc biệt là tiêu thụ sản phẩm với giá cả
hợp lý, để mô hình chăn nuôi gia đình ngày càng phát triển ổn định.
+ Mô hình chăn nuôi công nghiệp: Mô hình này thích hợp với ph-ơng thức
chăn nuôi theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và rất thích hợp cho việc ứng
13

dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi. Hiện nay Kiên Giang mô hình này còn rất ít, tỉnh
nên có chủ tr-ơng chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển mô hình
này.
- Để khuyến khích các mô hình chăn nuôi nói trên phát triển đúng h-ớng và
đạt hiệu quả cao, tỉnh Kiên Giang sẽ đầu t- xây dựng cơ sở chế biến thức ăn gia súc,
gia cầm, chế biến sản phẩm chăn nuôi, liên doanh liên kết tìm thị tr-ờng tiêu thụ, tổ
chức tốt khâu thú y, hỗ trợ vốn tín dụng. Nhà n-ớc nên có chính sách miễn giảm thuế
giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân chăn nuôi
heo công nghiệp.
Phát triển ngành lâm nghiệp:
Tăng c-ờng bảo vệ và duy trì vốn rừng hiện có, đẩy mạnh trồng rừng theo quy
hoạch, tr-ớc hết trồng phủ xanh toàn bộ diện tích đất rừng phòng hộ và đặc dụng, đặc

biệt chú trọng và -u tiên cho các khu vực đ-ợc phân cấp phòng hộ rất xung yếu và
xung yếu. Trong phát triển vốn rừng cần chú ý khoanh nuôi tái sinh kết hợp với bảo vệ
nghiêm ngặt tài nguyên rừng.
Tổng diện tích rừng dự kiến đến năm 2010: 105.943ha. bao gồm đất đã có
rừng: 69.837 ha, trồng mới: 36.106 ha. Cụ thể nh- sau:
Phát triển thủy hải sản (đánh bắt và nuôi trồng):
- Trong những năm tới cần tập trung vào ch-ơng trình khai thác ngoài khơi,
từng b-ớc thâm canh tăng năng suất nuôi trồng thủy sản, xây dựng một số cơ sở hậu
cầu tại địa bàn nông thôn phục vụ nghề cá.
- Tập trung vào ch-ơng trình đánh bắt xa bờ, đổi mới tăng c-ờng năng lực
khai thác, sắp xếp cơ cấu nghề cá, chú trọng bảo vệ nguồn lợi thủy sản, sớm chuyển
đổi ngành nghề phù hợp đối với ph-ơng tiện khai thác gần bờ hiện có, nghiêm cấm
loại nghề đánh bắt thủy sản trong thời kỳ sinh sản và bằng chất nổ, xung điện, chất
độc bảo đảm khai thác ổn định, bền vững và hiệu quả. Kế hoạch phát triển tàu
thuyền khai thác thủy sản những năm tới nh- sau:
14

- Chú trọng xây dựng đội tàu quốc doanh và hình thành các tổ hợp tác khai
thác khơi đủ mạnh, tăng c-ờng ph-ơng tiện thông tin liên lạc và cứu hộ đầy đủ. Tăng
c-ờng đào tạo đội ngũ thuyền tr-ởng, tạo điều kiện cho ng- dân tiếp cận trình độ quản
lý tàu công suất lớn và kỹ thuật khai thác khơi, nắm vững các kiến thức sử dụng máy,
hiểu biết về ng- tr-ờng, hàng hải, thông tin liên lạc, kỹ thuật bảo quản sơ chế sản
phẩm trên biển.
Xây dựng quy hoạch, phân vùng để sử dụng tối đa mặt n-ớc nuôi trồng theo
h-ớng đa dạng hóa thủy sản n-ớc mặn, n-ớc lợ, n-ớc ngọt, phát triển nuôi trồng thủy
sản n-ớc mặn ven các đảo, ven biển, ven sông Cái Lớn, Cái Bé và các cửa sông.
+ Nuôi sò ven bờ biển: Tiếp tục mở rộng diện tích nuôi sò theo bãi triều ven
biển của huyện An Minh, An Biên và mở thêm khu vực Hòn Đất. Diện tích nuôi sò
năm 2000: 2.200 ha, năm 2005: 2.300ha, năm 2010: 2.400ha, kết hợp nuôi sò thịt với
sò giống (vùng nuôi sò giống chủ yếu là khu vực xã Nam Thái - huyện An Biên). Tăng

c-ờng biện pháp kỹ thuật và phòng trị bệnh cho sò để tăng năng suất và sản l-ợng
nuôi.
+ Nuôi các loại đặc sản (nuôi cấy ngọc trai, cá sấu ): Nuôi cấy ngọc trai chủ
yếu ở vùng biển Phú Quốc và Kiên Hải, năm 2000 là 100.000 con, và năm 2010 là
200.000 con, nuôi cá sấu ổn định khoảng 700 con
Để thực hiện dự kiến trên, cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật về xử lý môi tr-ờng, ph-ơng thức và kỹ thuật nuôi, từng b-ớc
chuyển hình thức nuôi thủy sản tự nhiên, quảng canh sang nuôi công nghiệp và bán
công nghiệp nhằm đảm bảo an toàn môi tr-ờng và đạt hiệu quả kinh tế cao. Đầu t- xây
dựng cơ sở khoa học kỹ thuật hoặc hợp tác trong và ngoài n-ớc thành lập đơn vị chức
năng t- vấn, h-ớng dẫn kỹ thuật sản xuất giống, thức ăn Phục vụ nuôi trồng thủy
sản, từng b-ớc hình thành vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến. Ban
hành chính sách -u đãi thu hút, khuyến khích nuôi trồng thủy sản theo hộ gia đình, giao
quyền sử dụng đất, tạo điều kiện về vốn tín dụng Doanh nghiệp nhà n-ớc giữ vai trò hậu
cần, dịch vụ, h-ớng dẫn áp dụng khoa học kỹ thuật mới.
Phát triển dân c- vùng sản xuất nông nghiệp:
15

- Hiện nay đã hình thành và ổn định các tuyến và điểm dân c- ở các vùng Tây
sông Hậu, bán đảo Cà Mau và khu vực phía đông Tri Tôn thuộc vùng tứ giác Long
Xuyên. Trong những năm tới sẽ xây dựng các tuyến dân c- kết hợp với di dân ở các
khu vực khác vào vùng tứ giác Long Xuyên. Dự kiến sẽ hình thành các tuyến dân c-
ven các kênh trục nh- Tám Ngàn, T6, T5, T4, T3, T2, Nông tr-ờng, Hà Giang, Tà Phô.
Tổng số dân dự kiến định c- trong khu vực này khoảng 20 ngàn hộ, trong đó điều
động dân c- trong tỉnh khoảng 15 - 16 ngàn hộ, điều động từ tỉnh ngoài vào khoảng 4 - 5
ngàn hộ. Tổng nhu cầu đầu t- cho hình thành các tuyến dân c- khoảng 51 tỷ đồng.
Phát triển nền nông nghiệp vững bền sinh thái
N-ớc ta nói chung ở Kiên Giang nói riêng mới bắt đầu đi lên công nghiệp hóa
mà đã phải đối đầu với nguy cơ về môi tr-ờng sinh thái. Vì vậy, trong thời gian tới
phát triển nông, lâm, ng- nghiệp với mức độ tăng tr-ởng cao phải gắn với bảo vệ môi

tr-ờng, tạo ra nền nông nghiệp sinh thái bền vững bằng những giải pháp đồng bộ.
Cùng với phát triển kinh tế, môi tr-ờng sinh thái nông thôn đang bị ô nhiễm và
mất cân bằng, kể cả rừng, đất đai, nguồn n-ớc, bầu khí quyển. Sự suy thoái về môi
tr-ờng sẽ không chỉ ảnh h-ởng đến phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững,
mà còn gây ra thiệt hại lớn cho nhiều vùng sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp. Do đó cần
chú ý đến các mặt sau:
- Việc tuyển chọn và ứng dụng rộng rãi các giống mới, cần đi đôi với bảo vệ
tính đa dạng sinh học ở các vùng sinh thái, nguồn quý.
- Việc bảo vệ rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn đất đồi, là
những việc làm cực kỳ cấp bách để bảo vệ nguồn n-ớc, hạn chế hạn hái, lũ lụt, bảo vệ
môi tr-ờng bền vững, hạn chế tối đa h-ớng tới xóa bỏ nạn du canh, du c-, đốt n-ơng
làm rẫy ở miền núi.
- Đẩy mạnh thâm canh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cần gắn với
bảo vệ môi tr-ờng, chống ô nhiễm đất, n-ớc, không khí và nông sản.
- Phát triển công nghiệp ở thành phố và các ngành nghề công nghiệp nông
thôn phải đi đôi với giải pháp xử lý chất thải, n-ớc thải, khí thải làm ph-ơng hại đến
con ng-ời, cây trồng, vật nuôi ở nông thôn. Tránh tình trạng nh- hiện nay mới bắt đầu
16

đi vào công nghiệp hóa mà khí thải của các lò gạch, ngói, vôi, đồ gốm đã gây bệnh
phế quản cho ng-ời, làm chết cây cối, lúa, màu; chất thải và n-ớc thải của các cơ sở
chế biến nông sản thực phẩm chảy ra đồng ruộng, ao hồ, sông, rạch làm nhiễm nặng
nguồn n-ớc ăn của ng-ời và làm chết lúa, tôm, cá
17

DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo

[1]. Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1996 -
2010. UBND tỉnh Kiên Giang, 1995.
[2]. Ch-ơng trình của an ninh l-ơng thực tỉnh Kiên Giang đến năm 2010. Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, 1999.
[3]. Dự thảo đề án công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn thời kỳ
1998 -2020. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1998.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến
năm 2000. Nxb Sự thật, Hà Nội 1991.
[5]. Đề án chiến l-ợc phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kiên Giang đến năm
2010. UBND tỉnh Kiên Giang, 1999.
[6]. Nguyễn Điền. Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các n-ớc châu á và
Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, 1990.
[7]. Định h-ớng phát triển nông nghiệp giai đoạn 1996-2000 và 2010 tỉnh Kiên
Giang. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, 1995.
[8]. Đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn. Nxb Nông nghiệp, 1996.
[9]. Đổi mới và hoàn thiện một số chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.

×