Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu lý luận về DNNN và cổ phần hóa DNNN trong nền kinh tế ở việt nam part2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 6 trang )

3. Đánh giá thành tựu, hạn chế của doanh nghiệp Nhà nớc
a. Đánh giá về những thành tựu của doanh nghiệp Nhà nớc
Trong quá trình đổi mới và chuyển đổi cơ chế đã giúp cho các doanh
nghiệp Nhà nớc có hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng và đóng góp vai trò
quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đặc biệt sự phát
triển của các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật,
năng lợng, dầu khí, giao thông bu chính đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Nhà nớc thuộc các thành phần kinh tế khác, phát triển đồng thời thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc đóng góp GDP hàng năm cho khu vực
kinh tế quốc dân, tạo ra nguồn vốn lớn cho Nhà nớc thực hiện xây dựng cơ sở
hạ tầng, xây dựng các công trình phúc lợi xây dựng trờng học, phát triển giáo
dục, khoa học, công nghệ tạo lập bình đẳng trong xã hội, gây dựng Nhà
nớc Việt Nam ngày càng văn minh giàu đẹp.
- Những thành tựu này góp phần củng cố vị thế của các doanh nghiệp
Nhà nớc trên trờng quốc tế.


b. Đánh giá về những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nớc
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho nhiều doanh
nghiệp Nhà nớc ở nớc ta kinh doanh thua lỗ, phá sản chính vì lẽ đó mà
làm cho thâm hụt ngân sách Nhà nớc phải bù lỗ cho các doanh nghiệp Nhà
nớc, làm cho nạn thất nghiệp ngày càng nhiều, thiếu công ăn việc làm, nhiều
tệ nạn trong xã hội gia tăng,nguồn vốn vay nớc ngoài ngày càng lớn
- Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nớc không chỉ làm thâm hụt
ngân sách Nhà nớc mà nó còn làm cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nớc bị chậm lại, kinh tế kém phát triển dẫn đến ngày
càng tụt hậu so với nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới.
- Những hạn chế của doanh nghiệp Nhà nớc do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan gây ra. Nhng nguyên nhân cực kỳ quan trọng gây ra


tình hình trên là sức mua của nhân dân, sức mua của nông thôn còn thấp, thị
trờng cha đợc mở rộng, cơ quan quản lý cha hoạt động hiệu quả, trình độ
ứng dụng khoa học còn non kém, thiếu nguồn vốn đầu t
Qua đây có thể thấy những thành tựu và hạn chế của doanh nghiệp Nhà
nớc, những tác động của những thành tựu và hạn chế đó tới nền kinh tế, tới
cuộc sống, định hớng phát triển và chiến lợc phát triển của nền kinh tế quốc
dân.
4. Những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp các doanh
nghiệp Nhà nớc.
Nhằm quán triệt các quan điểm và yêu cầu của Đảng và Nhà nớc ta, đã
đề ra những vấn đề trong việc củng cố sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc:
- Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, duy trì và phát triển những doanh
nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, giải thể và cho phá sản các doanh
nghiệp Nhà nớc bị thua lỗ kéo dài.
- Sát nhập các doanh nghiệp nhỏ vào các công ty lớn, thành lập các
công ty ngành hàng nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài
nớc, thị trờng khu vực và thị trờng thế giới.
- Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp theo hớng giao quyền tự chủ
kinh doanh, từng bớc xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản
nhiệm vụ là sự cách biệt giữa doanh nghiệp Trung ơng và doanh nghiệp địa
phơng, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát của Nhà nớc.
- Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc theo yêu cầu của xã
hội hóa nền sản xuất, đặc biệt là xã hội hóa về vốn.
Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc là một vấn đề vừa có tính bức
xúc, vừa có tính cơ bản. Đây là một công việc phức tạp, liên quan đến nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều tầng lớp dân c, nó đòi hỏi phải chi phí nhiều
nguồn lực và không thể giải quyết một cách nhanh chóng. Để đạt đợc những
vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp lại các doanh nghiệp thì các doanh
nghiệp phải giải quyết một số vấn đề chủ yếu nh sau:
+ Vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc phải đợc khẳng định

dựa trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và năng lực cạnh tranh là chủ
yếu. Các doanh nghiệp Nhà nớc là công cụ vô cùng quan trọng của Nhà nớc
để dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
+ Cách tiếp cận vấn đề sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc cần xuất
phát từ quan hệ sở hữu, phải có quan điểm đúng đắn về cơ cấu sở hữu trong
các doanh nghiệp Nhà nớc. Đặc biệt, coi trọng quan hệ giữa doanh nghiệp
Nhà nớc và các thành phần kinh tế để tạo lên sức mạnh tổng hợp của toàn bộ
nền kinh tế.
+ Tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng trong sản xuất kinh doanh
giữa các thành phần kinh tế.
+ Xác định đại diện chủ sở hữu tài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp
Nhà nớc trên cơ sở phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng.
+ Hoàn thiện chức năng quản lý của Nhà nớc về kinh tế trên cơ sở tách
quyền sở hữu Nhà nớc của các cơ quan Nhà nớc với quyền sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, xóa bỏ chế độ cơ quan, cấp hành chính chủ quản, với
doanh nghiệp là chủ thể sản xuất vốn lâu nay đã can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biến doanh nghiệp trở thành vật
phụ thuộc của cơ quan hành chính Nhà nớc, gây nhiều phiền hà, cản trở,
nhng rút cục không chịu trách nhiệm đối với những hậu quả xấu đã xảy ra,
cũng nh đối với các phán quyết sai trí của mình.
+ Thiết lập một cơ quan độc lập để thực hiện chơng trình cải cách
doanh nghiệp Nhà nớc trong một số năm. Nh đã biết, việc sắp xếp lại các
doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận quan trọng của lực lợng sản xuất, do
vậy cách tiếp cận vấn đề cũng phải xuất phát từ các quan hệủơ hữu, quan hệ
quản lý và quan hệ phân phối; đặt toàn bộ các quan hệ đó trong mối quan hệ
tơng tác giữa các thành phần kinh tế trong quá trình vận hành theo cơ chế thị
trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành cổ phần
hóa doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam.
1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề cổ phần hóa

doanh nghiệp Nhà nớc
Nói đến quan điểm về cổ phần hóa, trớc hết ta phải khẳng định cổ
phần hóa không phải là t nhân hóa. Cổ phần hóa là một nội dung đa dạng hóa
sở hữu, là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu của một chủ thể thành sở hữu
của nhiều chủ thể, trong đó Nhà nớc là một chủ sở hữu. Còn t nhân hóa là
chuyển sở hữu Nhà nớc thành sở hữu t nhân, Nhà nớc không tham gia là
chủ sở hữu một phần vốn và tài sản nào.
Qua những phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh
nghiệp Nhà nớc sản xuất kém hiệu quả, ta thấy cổ phần hóa là con đờng tối
u để các doanh nghiệp này tồn tại và phát triển. Việc đẩy mạnh cổ phần hóa
đợc Đảng và Nhà nớc khẳng định tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(1996) là "Triển khai vững chắc và tích cực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nớc để huy động thêm vốn tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nớc
làm ăn có hiệu quả, vốn huy động đợc dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh
doanh". Cổ phần hóa là công cụ huy động vốn hiệu quả cao. Thực chất của
vấn đề CPH là tối u hóa việc huy động khó khăn hoặc đang giảm sút nh huy
động vốn qua ngân hàng, đầu t nớc ngoài quan điểm này cần đợc phổ
biến rộng rãi đến các chủ thể có khả năng mua cổ phiếu.
Đứng trên góc độ ngời lao động thì Cổ phần hóa chính là một cơ hội
để vơn lên làm chủ sản xuất. Động lực này thúc đẩy ngời lao động làm việc
hăng say hơn, năng suất và chất lợng cao hơn. Do đó, cổ phần hóa phải tạo
điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp có nh vậy thì
mới phát triển đợc sản xuất.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc chỉ rõ: "cổ phần hóa một số doanh
nghiệp Nhà nớc không phải là t nhân hóa nền kinh tế mà là quá trình giảm
bớt sở hữu Nhà nớc trong các doanh nghiệp Nhà nớcvà đa dạng hóa sở hữu.
Nó tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản
phẩm. thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn nhằm hiện đại hóa nền kinh
tế, tạo động lực phát triển trong doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh". Đảng và Nhà nớc cũng khẳng định "cổ phần hóa doanh nghiệp

Nhà nớc không có nghĩa là làm suy yếu khu vực kinh tế Nhà nớc, mà là một
trong các giải pháp quan trọng để tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn trong
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay nhằm phát huy
vai trò chủ đạo thực sự của chúng trong nền kinh tế thị trờng".
Nh vậy, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc đợc Đảng và Nhà nớc
khẳng định và chỉ rõ nh là giải pháp mang tính chất bớc ngoặt để doanh
nghiệp Nhà nớc tồn tại và phát triển trong xu hớng xã hội hoá, hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế.
2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc
a. Giải pháp cho các doanh nghiệp còn gặp khó khăn về tài chính và
quản lý
- Những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, những nhóm
doanh nghiệp có khó khăn về tài chính, những nhóm doanh nghiệp có khó
khăn vè quản lý giá thành sản xuất lên cao thì đều thuộc nhóm doanh nghiệp
cổ phần hóa còn những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài sẽ phải áp dụng
các biện pháp sát nhập với các đơn vị khác rồi cổ phần hoá, hoặc bán cho cán
bộ công nhân viên chức trong và ngoài doanh nghiệp hoặc cho phá sản. Hay
cần phải thành lập các quỹ hỗ trợ để giải quyết khó khăn về tài chính,nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi.
Khi tham gia vào cơ chế thị trờng thì phải nhận thức rõ khâu quản lý
là khâu có tính chất quyết định. Một ngời quản lý tốt phải nắm bắt chính xác
tình hình của doanh nghiệp, khi có thua lỗ phải biết cách chuyển hớng sản
xuất kinh doanh, khôi phục lại doanh nghiệp. Chính vì vậy việc lựa chọn
ngời quản lý không phải dễ dàng. ở nớc ta hiện nay công tác đào tạo ngành
quản trị kinh doanh vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng. Đây là một
vấn đề cần đợc xem xét, giải quyết để có thể theo kịp sự phát triển của nền
kinh tế.
b. Giải pháp cho những tồn tại về mặt t tởng
Những tồn tại về mặt nhận thức t tởng là một trong những trở lực lớn,
đầu tiên trong việc tiến hành cổ phần hóa ở bất cứ một doanh nghiệp nào.

- Quán triệt t tởng xem cổ phần hóa là phơng thức huy động vốn tối
u và hiệu quả nhất:

×