Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Biến đổi khí hậu là gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 41 trang )

Trái Đất của chúng ta đang lên cơn sốt!
Trái đất cũng như
cơ thể con người
phải luôn duy trì
nhiệt độ cơ thể ở
trạng thái ổn định.
Nhiệt độ cơ thể
chúng ta thường là
37
0
C , chỉ cần tăng
thêm 1
0
C thôi các
em sẽ cảm thấy rất
khó chịu, nếu tăng
cao nữa sẽ gây ra
hiện tượng sốt cao và ốm. Trái Đất cũng sẽ “ốm” nếu nhiệt độ không
ngừng tăng lên.
Trong thời gian qua trái đất đang ấm dần lên, thực tế đó được các
nhà khoa học, cũng như nhân loại thừa nhận.
Vậy, vì sao khí hậu Trái Đất lại nóng lên? Để trả lời cho câu hỏi
này chúng ta sẽ lần lượt giải đáp những thắc mắc sau đây:
Con người có phải là thủ phạm chính làm cho khí hậu Trái
Đất nóng lên?
Hình 1: Minh họa Trái Đất đang nóng lên
1
Làm một cuộc hành trình
ngược dòng lịch sử Trái Đất để
truy tìm thủ phạm. Khí hậu Trái
Đất thường xuyên thay đổi trong


quá trình lịch sử địa chất, sau một
chu kì nóng lại là một chu kì lạnh
đi có tên là chu kì băng hà. Một
chu kỳ băng hà kéo dài khoảng
100 000 năm còn một chu kỳ
nóng kéo dài 10 000 – 20 000
năm. Hiện nay, chúng ta đang
sống trong chu kỳ nóng lên của Trái Đất, bắt đầu khoảng 10 000 năm
trước đây. Nguyên nhân của các thay đổi lớn của khí hậu bao gồm:
thay đổi vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời, thay đổi cường độ hoạt
động của mặt trời, sự gia tăng hoạt động của tro bụi và hơi nước.
Các nguyên nhân tự nhiên nói trên có thể làm cho nhiệt độ khí
quyển Trái Đất thay đổi mạnh mẽ trong các chu kỳ thời gian khác
nhau và thường là rất lâu dài. Tuy nhiên theo dõi sự biến đổi của khí
hậu trái đất trong khoảng thời gian 1860 đến nay, có thể thấy một số
dị thường về sự thay đổi nhiệt độ khí quyển trái đất.
1860 – 1900: giai đoạn lạnh
1900 – 1940: giai đoạn nóng lên + 0,5
0
C
1940 – 1970: giai đoạn ổn định
1970 - nay: giai đoạn nóng lên
Nếu tính từ năm 1860 – 1992 nhiệt độ trái đất tăng 10
0
C.
Trong một khoảng thời gian ngắn không thể đổ hết “tội lỗi” cho
những hiện tượng trên được, vậy thủ phạm là ai? Thủ phạm chính gây
ra sự biến đổi nhiệt độ của Trái Đất và các biến đổi khí hậu kèm theo
Hình 2: Minh họa con người
làm Trái Đất nóng lên

2
là sự gia tăng đáng kể lượng khí nhà kính từ các hoạt động của con
người. Việc tăng khí nhà kính sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính, phá vỡ
cân bằng nhiệt, làm tăng nhiệt độ khí quyển Trái Đất và kèm theo đó
là làm biến đổi một loạt những đặc trưng khí hậu khác.
Quá trình cân bằng nhiệt của Trái Đất diễn ra như thế nào?
Hình 3: Sơ đồ cân bằng nhiệt của Trái Đất
Trái Đất hấp thụ năng lượng từ Mặt Trời, sau đó nó toả ra một
lượng năng lượng vào vũ trụ ngang với số năng lượng đã nhận được…
Năng lượng Mặt Trời một phần nhỏ bị khí quyển và bề mặt trái đất
phản xạ trở lại vũ trụ nhưng phần lớn bức xạ đó xuyên qua khí quyển
để sưởi ấm bề mặt Trái Đất. Bức xạ Mặt Trời sau khi đi vào khí quyển
sẽ lại trở về vũ trụ, một phần trong đó được giữ lại bởi hơi nước,CO
2
và các khí khác gọi là khí nhà kính nhờ đó Trái Đất được sưởi ấm.
Vì sao lại gọi các chất khí như CO
2
là khí nhà kính?
Vì các chất khí CO
2
, CH
4
, N
2
O, NO
x
tồn tại trong khí quyển đặc
biệt là CO
2
là tác nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

nên chúng được đặt cho “ biệt danh” là khí nhà kính. Vai trò gây
3
nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí khác nhau, chúng được xếp
theo thứ tự sau:
TT Chất
khí
Tác dụng gây hiệu ứng nhà kính
1 CO
2
Với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu
cho quá trình quang hợp của cây xanh. Thông thường
lượng CO
2
sản ra một cách tự nhiên cân bằng với
lượng CO
2
sử dụng cho quang hợp. Nhưng hoạt động
của con người gồm đốt nhiên liệu hoá thạch, đốt rừng
đã dẫn đến mất cân bằng. Khí CO
2
cùng với hơi nước
và các khí nguyên tử khác trong khí quyển tạo nên
hiệu ứng nhà kính làm bề mặt Trái Đất nóng lên.
2 CFC CFC là những hoá chất do con người tổng hợp để sử
dụng trong nhiều ngành công nghiệp và thiết bị
lạnh( ví dụ tủ lạnh).
CFC là tác nhân gây thủng tầng ozon
3 CH
4
Là sản phẩm của sự phân huỷ các chất hữu cơ trong

các đầm lầy, cháy rừng
Gây hiệu ứng nhà kính và tăng nhiệt độ Trái Đất
4 NO
2
Sản sinh trong quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch
Gây hiệu ứng nhà kính
Vì sao hiện tượng Trái Đất nóng lên lại gọi là “ hiệu ứng
nhà kính”.
4
Hình 4: Thí nghiệm minh họa hiệu ứng nhà kính
Ví dụ trên đã cho chúng ta khái niệm hiệu ứng nhà kính : Đem phơi
nắng hai cây nến nhỏ. Dùng cốc thuỷ tinh chụp lên một cây. Sau một
thời gian chúng ta thấy cây nến trong cốc thuỷ tinh bị chảy ra vì nóng,
còn cây nến ngoài vẫn bình thường.
Cốc thủy tinh có tác dụng vẫn cho ánh sáng và năng lượng Mặt Trời
đi qua để đốt nóng bề mặt đất đồng thời giữ lại lượng nhiệt của mặt
đất trong cốc phát ra. Nhiệt được giữ lại làm cho không khí trong cốc
thuỷ tinh nóng lên làm cháy cây nến, phía bên kia do không có cốc
thuỷ tinh giữ nhiệt, cây nến vẫn còn nguyên.
Lớp khí quyển bao phủ bề mặt đất đóng vai trò như cốc thuỷ tinh
tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng khả năng giữ lại năng lượng của bề
mặt đất phát ra. Khi bề mặt này bị nóng lên do nhận được năng lượng
Hai cây nến đem phơi nắng
Cây nến trong cốc thủy tinh
chảy ra
Cây nến bên ngoài vẫn bình
thường
5
Mặt Trời, bầu khí quyển càng dày, càng đậm đặc thì năng lượng được
giữ lại càng nhiều làm cho nhiệt độ lớp không khí sát mặt đất gia tăng.

Các nhà khoa học đã tính toán, nếu Trái Đất không có khí quyển
thì nhiệt độ không khí sát bề mặt đất sẽ rất lạnh ( -19
0
C). Các chất khí
nhà kính có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt đất rất mạnh làm
cho nhiệt độ trung bình của lớp khí quyển sát mặt đất hiện nay khoảng
14 - 15
0
C.
Các khí thải công nghiệp đặc biệt là CO
2
có thể làm gia tăng hiệu
ứng nhà kính của khí quyển và làm cho nhiệt độ trung bình của lớp
khí quyển sát mặt đất có thể gia tăng từ 0,9 – 2
0
C, trong vòng một thế
kỉ, hiện nay mới tăng khoảng 0,5
0
C.
Hình 5: Hiệu ứng nhà kính
Các chất khí nhà kính đã được sản sinh như thế nào?
Có 2 nguồn phát sinh khí nhà kính:
6
- Nguồn phát sinh do thiên nhiên
- Nguồn phát sinh do hoạt động của con người.
Nguồn phát sinh do thiên nhiên là các hiện tượng thiên nhiên gây ra
như các núi lửa phun ra bụi nham thạch cùng với nhiều hơi khí từ
trong đất thoát ra, hiện tượng cháy rừng tạo nên những đám khói và
bụi rộng. Các quá trình thối rữa của xác động vật thực vật…Tổng hợp
lượng phát thải có nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn nhưng do có đặc

điểm là phân bố tương đối đồng đều khắp Trái Đất, ít khi tập trung
một vùng và thực tế con người, sinh vật cũng đã quen với tác nhân đó.
Các nguồn phát sinh do hoạt động của con người gồm: nguồn
do từ hoạt động công nghiệp, từ giao thông vận tải và từ sinh hoạt.
Hình 6: Tỷ lệ phát thải khí nhà kính toàn cầu
năm 2000 (quy ra C0
2
tương đương)
Nguồn Cách thức phát thải Các khí nhà
7
kính
Công nghiệp
Nhiệt điện
Vật liệu xây dựng
Hoá chất
Luyện kim

Do đốt nhiên liệu hoá
thạch (dầu mỡ, than đá,
khí đốt)… sản sinh ra
nhiều bụi khói
CO
2
, N0
x
, CO
Giao thông vận tải Các khí nhà kính phát
sinh trong quá trình đốt
cháy nhiên liệu của
động cơ

CO, CO
2
, N0
x
Sinh hoạt Phát sinh từ đun nấu, lò
sưởi sử dụng nguyên
liệu, hoá thạch. Sử dụng
các thiết bị làm mát
CO, CO
2
, CFC
8
Vì sao phá rừng là tiếp tay cho biến đổi khí hậu?
“ Rừng xanh đang kêu cứu” đó là
cụm từ quen thuộc dùng để diễn
đạt thực trạng suy thoái đến mức
báo động tài nguyên rừng của thế
giới. Người ta ước tính rừng đã
có diện tích khoảng 60 triệu km
2
và bị thu hẹp xuống còn 44,05
triệu km
2
vào năm 1958 (chiếm
khoảng 33% diện tích đất liền) và
37,37 triệu km
2
vào năm 1973 hiện nay chỉ còn khoảng 20 triệu km
2
.

Theo FAO khoảng 50% diện tích rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ năm 1950,
nhiều nhất ở Trung Mỹ (66%) tiếp đến là Trung Phi (52%) Nam Phi và
Đông Nam Á tương ứng là 37% và 38%
Mất rừng đồng nghĩa với làm tăng nhiệt độ khí quyển của Trái Đất.
Trong chu trình các bon của Trái Đất chúng ta thấy rừng giữ một vai
trò hết sức quan trọng.
Hình 7:Minh họa hiện tượng
tàn phá rừng
9
Hình 8:Chu trình cacbon trong tự nhiên
Thông qua quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ CO2 trong khí
quyển và giữ lại các bon trong sinh khối thực vật. Khoảng 50% sinh
khối khô của rừng là các bon. Phá rừng làm mất đi nguồn sinh khối
này, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát thải các bon vào khí quyển.
Phân tích trên số liệu biến động rừng toàn cầu từ năm 1980 đến
năm 1990 của FAO, người ta ước lượng được lượng dự trữ cacbon của
rừng và ảnh hưởng của rừng đến chu trình cacbon toàn cầu, Dixon và
các tác giả khác (1920) đã kết luận rằng: Sự mất rừng nhiệt đã làm
tăng lượng cacbon trong khí quyển. Rừng ở vĩ độ cao trung bình tích
trữ mỗi năm hơn 740 triệu tấn cacbon. Ngược lại, rừng ở vĩ độ thấp
đóng góp mỗi năm chừng 1600 triệu tấn cacbon vào khí quyển. Kết
quả là hàng năm, do mất rừng nhiệt đới, một lượng cacbon được bổ
sung vào khí quyển hơn 900 triệu tấn. Lượng này tương đương với
16% lượng cacbon phát ra từ việc đốt nhiên liệu hoá thạch để cung
cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp và giao thông vận tải, tổng
cộng khoảng 5500 triệu tấn cacbon. Với tốc độ phá rừng như hiện nay
thì vào năm 2050 nồng độ CO
2
trong khí quyển sẽ tăng gấp đôi và
nhiệt độ Trái Đất tăng khoảng 2 độ. Lúc đó các khối băng tan làm

mực nước biển có thể dâng cao 1- 3m vào cuối thế kỷ XXI.
Vì sao khí thải sau ống xả ôtô lại làm ô nhiễm không khí gây
biến đổi khí hậu.
Hiện nay, trên thế giới có đến 99% ôtô chạy bằng động cơ xăng
hay madút…Ôtô đốt nhiên liệu để làm động lực, khi đốt xăng hay
madút đều sinh ra các chất khí độc hại, khí thải của ôtô là “ khí ống
10
xả ôtô”. Nó thường có các chất sau: CO, hidrocacbon, hợp chất NO,
khói than, khí CO
2
, và SO
2

Khí CO là do dầu cháy không hết gây nên hợp chất NO đó là
phản ứng hoá học xảy ra ở trong xi lanh có nhiệt độ cao đối với Nitơ
và oxi ở trong không khí. Chất này hết sức độc, nó là chất để tạo
thành mưa axít và khói mù quang hoá. Sự kiện xảy ra khói mù
quang hoá ở Lôt-An-Giơ-Let vào năm 1954 chủ yếu là do hợp chất
NO gây ra.
Khí thải ống xả ôtô chứa một lượng lớn khí CO
2
. Hằng năm trên
thế giới có hơn 30 tỷ tấn CO
2
, trong đó 7% là do ôtô xả ra. CO
2

nhân tố chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính.
Những con số đáng báo động về tình trạng phát thải các chất khí
nhà kính của phương tiện giao thông ở thành phố HCM.

- Chỉ với tổng số 3.047 km đường giao thông các cấp hạng, hệ
thống giao thông tại thành phố HCM phải gánh tới 4,7 triệu phương
tiện xe gắn máy, ôtô các loại.
- Theo số liệu tính toán từ năm 2005, khi đó lượng ôtô, xe máy
chỉ bằng 2/3 so với hiện nay và tình trạng ùn tắc giao thông chưa căng
thẳng như bây giờ, tổng tải lượng bụi hạt, SO
2
, NO
2
, CO… phát thải
từ các nguồn trên địa bàn đã đạt tới con số 60000 tấn/ năm. Trong đó,
khí thải giao thông chiếm 80,8%, khí thải công nghiệp chiếm 14,6%,
nguồn khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu phục vụ sinh hoạt chiếm tỷ
lệ không đáng kể.
11
Hình 9: Một cảnh tắc đường ở Hà Nội
Vì sao nhiệt độ ở khu vực thành phố cao hơn khu vực ngoại ô?
Vào lúc cao điểm của mùa hạ, trong thành phố nóng, hừng hực ra
vùng ngoại ô vào lúc này ta cảm thấy mát mẻ, khoan khoái, dễ chịu.
Trong thực tế, một năm 4 mùa nhiệt độ ở trong thành phố đều cao hơn
vùng ngoại ô. Do nguyên nhân gì vậy?
Ở trong thành phố, người dân sử dụng than đá, dầu mỏ và gas để
làm nhiên liệu. Năng lượng hoá học ở trong nhiên liệu biến thành
năng lượng cơ học, năng lượng điện. Phần còn lại mới biến thành
nhiệt năng trực tiếp thoát ra không khí. Mấy trăm ngàn chiếc xe ôtô ở
trong thành phố, mỗi lần thải ra khí thải ở sau ống xả, nhiệt độ sau
ống xả thường 100
0
C trở lên, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nhiệt độ thành phố.

12
Các kiến trúc trong thành phố đan xen, xếp lớp như bát úp,
đường nhựa, đường bê tông chằng chịt dọc ngang; do đó mặt đệm của
thành phố khác hẳn vùng ngoại ô. Mặt đường và kiến trúc thành phố
ban ngày hấp thụ nhiệt lượng MT, nhiệt độ tăng lên rất nhanh. Đêm
đến mặt đường và nhà cửa mới dần toả nhiệt, nhưng cũng không giảm
đến quá thấp. Do vậy thành phố đã trở thành một “ hòn đảo nóng”.
Ngoài ra không khí thành phố còn chứa nhiều bụi bặm và chất ô
nhiễm, do đó trên bầu trời thành phố hình thành nên những đám mây
mù. Những đám mây mù đó ban đêm đã làm giảm hiệu quả bức xạ
của mặt đất, làm cho nhiệt độ mặt giảm rất chậm.
Những điều kiện đặc biệt đó đã làm cho thành phố có “ hiệu ứng
đảo nóng”
Thành phố có rất nhiều nhà cao tầng, những nhà cao tầng lớp lớp
tựa như những bình phong sừng sững. Lúc không khí tương đối lạnh ở
vùng ngoại ô thổi vào những bức bình phong đó đã ngăn chặn không
khí chuyển động. Những không khí lạnh đó đã bị chặn lại ở ngoài
thành phố. Đó cũng là nguyên nhân, thành phố có nhiệt độ cao hơn
vùng ngoại ô.
Cường độ của “ đảo nóng” có liên quan tới diện tích thành
phố lớn hay bé. Thành phố nhỏ từ mấy vạn dân đến mấy chục vạn dân
nhiệt độ thành phố và ngoại ô chênh lệch từ 2 - 3
0
C. Thành phố cỡ vừa
mấy chục vạn dân, nhiệt độ ở thành phố và ngoại ô chêch lệch nhau
5
0
C trở lên.
13
Như vây, với tốc độ đô thị hoá chóng mặt như hiện nay,quy

mô,diện tích đô thị ngày càng tăng sẽ góp phần không nhỏ vào việc làm
nóng lên bầu khí quyển Trái Đất.
Vì sao nói sử dụng phân bón hoá học qúa mức trong sản xuất
nông nghiệp cũng góp phần làm Trái Đất nóng lên?
Khi người nông dân bỏ phân bón cho đất, nhằm bổ sung chất
dinh dưỡng, làm cho cây trồng sinh trưởng tốt hơn. Thế nhưng, lượng
phân bón sử dụng phải chính xác, vừa phải. Nếu bón nhiều quá sẽ để
lại nhiều hậu quả như ô nhiễm đất, tăng thành phần chất độc trong sản
phẩm nông nghiệp và một trong những hậu quả tai hoạ là góp phần
làm cho trái đất nóng lên, vì sao vậy?
Sử dụng phân bón hoá học nhiều quá sẽ làm cho hàm lượng N và O
trong khí quyển tăng lên. Vì chất đạm bón ruộng, có một lượng đạm
14
Hình 10: Nhiệt độ thành phố cao hơn ngoại ô
tương đối từ mặt đất bốc hơi và đi vào khí quyển. Còn một lượng đạm
dưới hình thức hữu cơ và vô cơ đi vào đất, dưới tác dụng của vi sinh
vật những chất đạm vốn khó hoà tan, khó hấp thụ này chuyển thành
hợp chất đạm và oxy bay vào khí quyển.
Do vậy, đề phòng biến đổi khí hậu chúng ta cần phải quản lý và
khống chế việc bón phân hoá học, không nên bón quá nhiều.
Phát triển chăn nuôi có làm gia tăng hiệu ứng nhà kính?
Theo nhận định mới nhất của tổ chức lương thực và nông
nghiệp liên hợp quốc(FAO) thì chăn nuôi gia súc là một trong
những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Phân do các loài gia súc thải ra không chỉ làm ô nhiễm môi
trường, mà còn phát tán khí CO
2
cũng như nhiều chất hoá học khác có
tác động mạnh đến sự ấm lên của Trái Đất. Đặc biệt trong số đó có ô-
xitni-tơ, chiếm 65% lượng khí và chất hoá học phát tán. Chất khí này

có khả năng làm trái đất ấm lên gấp 296 lần so với CO
2
và khí
metan,loài khí độc hại hơn CO
2
tới 23 lần.
Ngành chăn nuôi gia súc là “kế sinh nhai” của 1,3 tỷ người trên
Trái Đất và chiếm tới 40% sản xuất nông nghiệp toàn cầu. Các nhà
khoa học của FAO dự báo sản xuất thịt trên toàn thế giới sẽ tăng từ
229 triệu tấn trong giai đoạn 1999-2001 lên 465 triệu tấn năm 2050
trong khi sản xuất sữa trong cùng thời gian sẽ tăng từ 580 triệu tấn lên
1,043 tỷ tấn. Điều này có nghĩa là nguy cơ Trái Đất ấm lên ngày càng
gia tăng cùng với sự phát triển của chăn nuôi.
15
Hình 11: Trang trại bò sữa
Rác hữu cơ- thủ phạm gây biến đổi khí hậu
Góp phần phát thải CO
2
gây hiệu ứng nhà kính, rác hữu cơ là một
trong những thủ phạm chính.
Theo một điều tra ở nước ta, chỉ có khoảng 15% tổng lượng rác thải
được chôn lấp còn lại là vứt bừa bãi, và chất đống khắp nơi. Thêm vào
đó, hơn 70% các bãi chôn lấp rác không đảm bảo vệ sinh.
Nguy cơ sẽ như thế nào?
Rác hữu cơ không xử lý và các bãi rác không hợp vệ sinh sẽ phát
ra lượng khí CO
2
rất lớn, ứơc tính rác hữu cơ mỗi năm thải ra 75 triệu
tấn CO
2

quy đổi. Lượng khí này tương đương lượng CO
2
do 15 triệu
16
chiếc xe hơi cỡ trung bình thải ra trong một năm. Dự đoán, năm 2020
rác hữu cơ phát sinh 113 triệu tấn CO
2
.
Rõ ràng rác không chi gây hại môi trường cục bộ, mà đang là
một trong những tác nhân chính gây thảm hoạ cho trai đất, biến đổi
khí hậu.
Giải pháp là gì?
Rác hữu cơ nếu biết cách xử lý không những đảm bảo môi trường mà
còn đem lại nguồn lợi đáng kể. Đó là việc sản xuất phân hữu cơ từ rác, sv
phân vi sinh bằng phương pháp ủ rác hữu cơ… Nhưng trước đó phải thực
hiện tốt khâu phân loại rác thải.
Hình 12: Quy trình làm phân hữu cơ từ rác thải
Không xả rác bừa bãi là đã góp phần bảo vệ trái đất chống lại biến
đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu phát hiện thêm một thủ phạm dấu mặt
17
CO2 đã “ bị kết án” là thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất
nóng lên, điều này tất cả mọi người đều thừa nhận. Tuy nhiên, gần đây
các nhà khoa học cảnh báo tác nhân gây hại mới với khí hậu toàn cầu đó
là Nitơ - “ Một nghịch lý mang tên Nitơ”
Nitơ nguyên chất là chất khí không màu, không mùi, không vị và
chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khí quyển Trái Đất. Phân tử Nitơ lại khá trơ
nên chỉ có khoảng 1% tham gia phản ứng hoá học, người ta gọi đó là “
nitơ hoạt tính”. Nó kết hợp với các nguyên tố khác như oxy và hydro,
để tạo thành hàng vạn hợp chất hoá học vừa có lợi, vừa có hại. Chúng

giúp con người bảo quản thực phẩm, rượu, sản xuất nhựa, thép không
gỉ, nhiên liệu lóng cho tên lửa, linh kiện điện tử, phân bón hoá học…
Nhưng Nitơ hoạt tính cũng gây nên hậu quả tiêu cực. Những hợp
chất của nó tạo nên viên sương khói, gây ung thư và nhiều bệnh
đường hô hấp. N làm bẩn sông, hồ, vịnh, biển. Nó tạo ra các “ vùng
chết” trên đại dương, gặm mòn đường sá, làm suy yếu tầng ozon và
làm cho tình trạng ấm lên toàn cầu trở nên xấu đi.
Hoạt động cua con người khiến tốc độ hình thành N hoạt tính tăng
gấp đôi so với trước kia. Thay đổi này mới xảy ra gần đây nhưng diễn
biến rất nhanh. Sự tăng tốc trong vòng tuần hoàn của N là một trong
những hiểm hoạ đáng sợ nhất và cấp bách nhất đối với tình trạng thay
đổi khí hậu toàn cầu. Như đã phân tích, dùng phân hoá học quá mức
sẽ gây ra biến đổi khí hậu, giải pháp là thay thế phân vô cơ bằng phân
bón hữu cơ.
Sử dụng phân hữu cơ sẽ tăng hàm lượng các chất hữu cơ trong
đất dẫn đến việc lưu giữ các chất khí nhà kính, cải thiện độ tơi xốp của
18
đất, khả năng giữ nước, giảm việc tiêu thụ phân bón vô cơ, thuốc trừ
sâu và giảm khí thải oxit nitơ.
Lưu giữ một hàm lượng cacbon trong đất là một trong những biện
pháp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo một tính toán, nếu
20% đất nông nghiệp của EV được sử dụng như mọt nơi chứa cacbon
thì sẽ giảm được khoảng 8,6% tổng lượng khí thải của EV.
Băng tan và những hậu quả khó lường!
Khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên chịu ảnh hưởng đầu tiên sẽ là những
vùng có khí hậu lạnh, ở Bắc Cực băng sẽ tan chảy, diện tích băng hà là
băng vĩnh cửu sẽ bị thu hẹp.
Theo số liệu thu thập được cho thấy, trong 30 năm qua, diện tích
băng tuyết vào mùa hè đã giảm xuống 20%, độ dày của băng giảm
khoảng 8-10%. Người ta còn dự tính với tốc độ nóng lên như hiện nay

thì đến khoảng cuối thế kỉ này, Bắc Cực sẽ không còn băng giá.
Sự giảm sút hải băng sẽ đưa đến nhiều hậu quả. Diện tích mặt biển
trước kia trắng và phản chiếu ánh sáng Mặt Trời thì hiện nay được
thay thế bằng mặt nước tối, điều này sẽ làm cho nhiệt độ vùng này
càng tăng thêm. Sức nóng sẽ ảnh hưởng đến hệ thống lưu chuyển của
không khí và các dòng hải lưu. Các chu kỳ sống của các loại thú tại
đây tuỳ thuộc vào hải băng như gấu bắc cực, hải cẩu, hải điểu sẽ giảm
xuống và có thể tuyệt chủng.
19
Ngoài ra khí mêtan gây hiệu ứng nhà kính, được tích tụ hàng
nghìn năm dưới các lớp băng tại Bắc Cực, cũng thoát lên khí quyển
nhiều hơn làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu.
Hình 13: Diện tích biển băng năm 2005 bị thu
hẹp đáng kể so với năm 1979 (Ảnh: NASA)
Gấu Bắc cực, Hải mã sẽ đi về đâu?
Gấu Bắc cực, hải mã vốn được coi là biểu tượng của Bắc cực,
tuy nhiên chúng đang bị đe dọa nghiêm trọng và có nguy cơ tuyệt
chủng do biến đổi khí hậu.
Chúng ta đều biết những tảng băng trôi ở vùng Bắc cực là nhà
của những loài sinh vật to lớn này, Trái Đất nóng lên, băng tan chảy
kéo theo đó là môi trường sống của chúng bị thu hẹp. Hơn thế nữa, khí
hậu biến đổi thất thường khiến nhịp điệu sinh học của động vật không
kịp thích nghi dẫn đến chất lượng sống bị suy giảm.
20
Theo những điều tra
gần đây nhất thì số lượng
hải mã và gấu Bắc cực đã
giảm đi đáng kể. Quần thể
gấu Bắc cực Nam biển
Beau Forat ước tính ít nhất

1.379 con, nhưng mỗi năm
có 54 con chết, hay hải mã
ở Thái Bình Dương có
khoảng 15.164 cá thể và
mỗi năm mất đi 4.936 tới
5.460 con bởi nhiều nguyên
nhân trong đó có tác động
của biến đổi khí hậu. Điều tra cũng cho thấy thêm một điều gấu Bắc
cực đang bị giảm về trọng lượng và những con thú con được sinh ra
ngày càng hiếm. Một kết luận rút ra: “gấu con càng ít thì tỉ lệ sống sót
càng thấp và điều đó là do những con gấu cái gầy yếu hơn.”
Rõ ràng Trái Đất sẽ mất đi những loài động vật quý giá nếu ngay
từ bây giờ chúng ta không bắt tay vào ứng phó với biến đổi khí hậu.
“Bạn không thể giúp gì được nhưng chú ý đến 1 con vật cũng có thể
tại nên một cuộc sống tốt đẹp hơn.”
Vì sao bão lụt, hạn hán… xảy ra thường xuyên hơn?
Hình 14: Minh họa gấu Bắc cực mất
chỗ ở
21
Những hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lụt lội, hay khô
hạn là hậu quả của biến đổi khí hậu mà nhiều người phải trực tiếp
chịu đựng.
Hình 15: Minh họa cảnh lũ lụt
Thiên tai trong năm 2008 cướp đi mạng sống của 220.000 người
và gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biến nó thành năm đáng sợ nhất
trong lịch sử loài người tính theo tổn thất về người và của. Bão Nagis
đánh vào Mianma tháng 5/2008 là thảm họa thiên nhiên khốc liệt nhất,
giết chết hơn 135.000 người và đẩy hơn 1 triệu người vào cảnh không
nhà cửa. Chỉ vài ngày sau một cơn địa chấn ở Tứ Xuyên (Trung Quốc)
đã khiến hơn 70.000 người chết, 18000 người mất tích và gần 5 triệu

người mất nhà cửa.
22
Ở Việt Nam, những đợt rét đậm, rét hại đầu năm 2008 đã làm
thiệt hại hàng trăm tỷ đồng do lúa, hoa màu, súc vật chết, tiếp đó là
một thời kì nắng nóng gay gắt bất thường. Với hơn 3000 km đường bờ
biển Việt Nam được coi là một trong những quốc gia bị tổn thương
cao hơn trước sự biến đổi của khí hậu. Riêng từ tháng 8 đến tháng
11/2007 miền Trung đã phải chịu ảnh hưởng của 4 đợt lũ, 3 cơn áp
thấp nhiệt đới và 3 cơn bão, tổng thiệt hại do bão, lũ gây ra ước tính
hàng trăm tỉ đồng.
Chúng ta thử truy tìm nguyên nhân?
Bão nhiệt đới ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương – lấy năng
lượng từ biển (bởi vậy sức mạnh của chúng giảm xuống khi ở gần bờ)
vì chỉ xuất hiện khi nhiệt độ trên 27
0
C. Vì vậy khả năng xuất hiện bão
nhiệt đới sẽ dữ dội hơn trong điều kiện khí hậu nóng và những vùng bị
ảnh hưởng lớn là những vùng có không khí nóng, bão Catrina hay bão
Nagis là minh chứng cụ thể. Nếu khí hậu tiếp tục nóng lên thì chúng ta
có thêm nhiều trận bão dữ dội hơn.
Khí hậu nóng lên sẽ gia tăng hiện tượng mưa lũ, mưa cực đoan
nóng. Mỗi nhiệt độ tăng sẽ làm mức hơi nước trong không khí tăng
lên 7%. Các trận mưa to sẽ xuất hiện khi không khí chứa nhiều hơi
nước như một miếng vải xốp chứa nước được vắt ra. Không khí càng
nóng thì “miếng vải xốp” càng chứa nhiều hơi nước, hơn nữa hơi
nước trong đất sẽ giảm nhanh và nghịch lí thay khả năng đất khô cằn
sẽ gia tăng.
Chúng ta có thể mất Đồng bằng sông Cửu Long?
23
ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nước, chiếm hơn ½ diện tích gieo

trồng và cung cấp hơn ½ sản lượng lúa gạo. Biến đổi khí hậu và hệ
quả là nước biển tăng đang đe dọa nghiêm trọng đến vùng này.
Theo UNDP, nếu nhiệt độ Trái Đất tăng lên 2
0
C thì có hơn 22
triệu người Việt Nam mất nhà ở, 45% diện tích đất nông nghiệp ở
ĐBSCL sẽ ngập chìm trong nước. Đúng vậy, với diện tích 34.322 km
2
nhưng ĐBSCL có tới 18.066 km
2
đất thuộc các huyện ven biển. Trong
các thập kỷ gần đây các yếu tố khí tượng thủy văn thay đổi theo chiều
hướng xấu, các thiên tai như bão tố, lụt lội, xâm nhập mặn xảy ra
thường xuyên và khó dự đoán.
Hình 16: Đồng bằng Sông Cửu Long – màu xanh là những
nơi sẽ ngập lụt khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
C
24
Hậu quả sẽ như thế nào nếu ĐBSCL bị nhấn chìm dưới mực
nước biển? Câu trả lời đã quá rõ ràng! Chính vì vậy mà ngay từ bây
giờ chính phủ đã và đang xây dựng chương trình hành động quốc gia
để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thế giới có bao nhiêu người đói do biến đổi khí hậu?
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp
và qua đó lương thực cho nhân loại – kết quả là nạn đói ngày càng
trầm trọng.
Trái Đất nóng lên sẽ tác động mạnh mẽ hơn đến những vùng có
khí hậu nhiệt đới hay những vùng hiện nay đất đai đã bị khô (phần lớn
là các nước nghèo Châu Phi, châu Á…) các sa mạc sẽ được mở trên

Hình 17: Nạn đói ở châu Phi
25

×