Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 54: Hệ thống hoá về H.C (Ban cơ bản).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.65 KB, 2 trang )

TIẾT 54 HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Hs biết hệ thống hóa lại các loại H.C quan trọng: ankan, anken, ankien, ankin và
ankynbenzen về đặc điểm cấu tạo, lí tính, hóa tính đặc trưng và ứng dụng.
 Thông qua việc hệ thống hóa các loại H.C. Hs nắm được mối quan hệ giữa các H.C với nhau.
2. Kỹ năng:
 Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của các H.C, chuyển hóa giữa các H.C,
nhận biết và điều chế các H.C.
 Làm được một số bài tập về H.C.
II. Chuẩn bò:
 Bảng phụ: tóm tắt về một số loại H.C quan trọng.
 Một số bài tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. T ổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1:
- Hs lên bảng viết các công thức chung của ankan,
anken, ankin, ankylbenzen. ĐK tồn tại của các
công thức chung đó.
- Gv bổ sung thêm trường hợp của xicloankan và
ankien.
* Hoạt động 2:
- Hs nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của các
H.C đã học.
- Gv nhận xét đánh giá bổ sung.
* Hoạt động 3:
- Hs 1 nêu khái quát một số tính chất vật lý
của các H.C đã học.
- Hs 2 cho thí dụ.


* Hoạt động 4:
- Hs 1 cho biết hóa tính của các H.C đã học.
- Hs 2 cho thí dụ.
- Gv nhận xét, đánh giá, bổ sung.
* Hoạt động 5:
- Hs 1 nêu khái quát một số ứng dụng của H.C.
- Hs 2 cho thí dụ.
* Hoạt động 6:
- Hs 1 nghiên cứu SGK cho biết sự
I. HỆ THỐNG HÓA VỀ H.C.
ANKAN ANKEN ANKIN
ANKYL
BENZEN
CTPT
C
n
H
2n + 2
n ≥ 1
C
n
H
2n
n ≥ 2
C
n
H
2n - 2
n ≥ 2
C

n
H
2n - 6
n ≥ 6
Đặc
điểm
CTPT
- Có liên kết
đơn C – C,
C – H
- Chỉ có đp
mạch cacbon
- Có 1 lk đôi
C = C.
- Có đp mạch
cacbon.
- Có đp vò trí
liên kết đôi.
- có đp hình
học.
- Có 1 lk ba
C ≡ C.
- Có đp mạch
cacbon.
- Có đp vò trí
liên kết ba.
- Có vòng ben
zen.
- Có đp mạch
cacbon của

nhánh ankyl.
- Có đp vò trí
tương đối của
các nhóm
ankyl.

tính
- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C
1
→ C
4
là chất
khí; ≥ C
5
là chất lỏng hoặc rắn.
- Không màu.
- không tan trong nước.
Hóa
tính
- P.Ư thế
(halogen)
* Thí dụ:
- P.Ư tách
* Thí dụ:
- P.Ư oxi hóa
* Thí dụ:
- P.Ư cộng
(H
2
, Br

2
, HX )
* Thí dụ:
- P.Ư tr.hợp
* Thí dụ:
- P.Ư oxi hóa
* Thí dụ:
- P.Ư cộng
(H
2
, Br
2
, HX )
* Thí dụ:
- P.Ư thế H lk
trực tiếp với
ngtử C của lk
ba đầu mạch.
* Thí dụ:
- P.Ư oxi hóa
* Thí dụ:
- P.Ư thế
(hl.gen, nitro)
* Thí dụ:
- P.Ư cộng
* Thí dụ:
- P.Ư oxi hóa
mạch nhánh
* Thí dụ:
Ứng

dụng
Làm nhiên
liệu, ngliệu,
dung môi.
Làm ngliệu Làm ngliệu Làm dung
môi, ngliệu.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC LOẠI H.C.
chuyển hóa giữa các H.C.
- Hs 2 chi thí dụ.
Ankan Anken
-H
2
+H
2
+H
2
Ni,t
0
Ankin
-H
2
Ni,t
0
Pd/PbCO
3
+H
2
Ni,t
0
* Thí dụ:

*
Ankan Xicloankan Ankylbenzen→ →
tách H tách H
2 2
đóng vòng
* Thí dụ:
IV. Củng cố – rút kinh nghiệm:
3. Củng cố:
Hs học bài và chuẩn bò bài tập phần còn lại
Hs làm một số câu hỏi trắc nghiệm SGK và SBT.
4. Rút kinh nghiệm:

×