Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án vật lí 8(cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.14 KB, 76 trang )

Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
Ngày 25/8/2009
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày .
- Nêu được ví dụ về tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên
- Xác đònh được trạng thái chuyển động và đứng yên so với vật mốc .
-Các dạng chuyển động cơ học : chuyển động thẳng , cong , tròn .
- vận dụng tính chất chuyển động trong lao động , trong đời sống
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh 1.1 , 1.2 và 1.3 SGK phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.ỉn ®inh tỉ chøc líp:
2.Bµi míi:
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống
học tập
Mặt trời mọc ở phía đông và lặn ở phía
Tây . Như vậy có phải mặt trời chuyển
động còn trái đất đứng yên không ? Để trả
lời được câu hỏi này chúng ta tìm hiểu qua
bài mới …
 Hoạt động 2 : Làm thế nào để có thể
biết một vật chuyển động hay đứng
yên ?
- GV: Yêu cầu HS thảo luận : “ Làm thế
nào để nhận biết 1 vật là đang đứng yên
hay chuyển động ?
- GV: trong vật lý để nhận biết 1 vật
chuyển động hay đứng yên người ta dựa
vào vò trí của vật đó so với vò trí 1 vật khác


được chọn làm “ Mốc “
- GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập
thông tin
- GV: vậy làm thế nào để biết 1 vật là
đứng yên hay chuyển động ?
- GV: Chốt lại đònh nghóa ?
- GV: Yêu cầu HS trả lời :
+ C1 ?
+ C2 ?
+ C3 ?
- HS lắng nghe
- HS : Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm nêu câu trả lới của mình
- HS : Lắng nghe
- HS : Trả lời cá nhân
- HS : Nhắc lại đònh nghóa
- HS : Trả lời cá nhân
+ C1
+ C2
+ C3
- HS : Thảo luận nhóm , cử đại diện
trả lời .
- C4 : so với nhà ga thì hành khách
VËt lÝ 8
1
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương
đối của chuyển động và đứng yên – Vật
mốc
- GV : Treo tranh 1.2 và gợi ý cho HS trả

lời sau khi thảo luận C4,C5,C6
- GV : Yêu cầu HS làm C7
- GV : Từ những ví dụ trên ta thấy một vật
được coi là chuyển động hay đứng yên sẽ
phụ thuộc vào việc xác đònh vật mốc .Vậy
trạng thái của một vật có tính chất gì mà ta
nói chuyển động có tính tương đối ?
- GV: Khắc sâu cho HS : Phải chọn vật mốc
cụ thể thì mới có cơ sở để đánh giá được
trạng thái vật là đang chuyển động hay
đứng yên .
- Trong trường hợp người ta không nói đến
vật mốc thì ta phải ngầm hiểu vật mốc “ là
vật gắn với trái đất “
- GV : Yêu cầu HS làm C8
 Hoạt động 4 : Giới thiệu một số dạng
chuyển động thường gặp
- GV : Treo tranh 1.3 – Cho HS quan sát và
mô tả các dạng chuyển động đó .
- GV: Cho HS làm C9
 Hoạt động 5 : Vận dụng
- GV: Cho HS thảo luận C10,C11
đang chuyển động vì vò trí của họ là
đang thay đổi so với nhà ga .
+ C5 .
+ C6 : (1) Đối với vật này .
(2) Đứng yên
-HS : Trả lời cá nhân C7
-HS : Trả lời cá nhân : Trạng thái
đứng yên hay chuyển động của một

vật có tính tương đối .
- HS : Trả lời cá nhân
- HS : Trả lời cá nhân .

+ C9
- HS: Thảo luận theo nhóm và cử
đại diện trả lời
+ C10
+ C11

3.Híng dÉn häc ë nhµ:
- Häc thc kh¸i niƯm chun ®éng c¬ häc, tÝnh chÊt t¬ng ®èi cđa nã, c¸c
d¹ng chun ®éng thêng gỈp
- HS làm bài tập 1.1 , 1.2, 1.3,1.4 . 1.5 , 1.6 SBT
VËt lÝ 8
2
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
Ngày 5/9/2009
Tiết 2: VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU :
-Nhận biết được sự nhanh , chậm của chuyển động . Nắm vững công thức
tính
vận tốc
-Nắm các khái niệm và ý nghóa Vận tốc , đơn vò vận tốc
-Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian
trong
chuyển động
-Rèn luyện tính cẩn thận , nhanh nhẹn , tính đoàn kết , hợp tác nhóm
II.CHUẨN BỊ :
+ GV: B¶ng phơ

+ HS : Máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ổn định tổ chức lớp:
2. kiểm tra bài cũ:
? Nêu ví dụ về vật chuyển động, vật đứng n
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1: vấn đề
- GV: Trong câu hỏi kiểm tra (Câu 3) thì
Mẩu phấn , chiếc lá , viên bi , van xe đạp
vật nào sẽ chuyển động nhanh hơn vật
nào ? Muốn xác đònh được theo các em ta
phải làm cách nào ?
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vận tốc là gì ?
- GV : Nhìn bảng 2.1 . Từ nhận xét chi tiết
các giá trò đã cho các nhóm tự thiết lập
bảng thứ hạng kết quả ? và giải thích tại
sao có kết quả đó ?
- GV : Yêu cầu HS àm C1,C2
- GV : Các giá trò được ghi trong cột 5 của
bảng 2.1 là vận tốc của mỗi chuyển động
- HS : Trả lời theo suy nghó cá nhân .
- HS làm việc cá nhân
- C1: Quãng đường như nhau thì bạn
nào mất ít thời gian nhất thì đi nhanh
nhất .
- C2 : HS làm việc cá nhân
VËt lÝ 8
3
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- GV : Qua bảng 2.1 vận tốc của chuyển

động biểu thò tính chất nàocủa chuyển
động và có độ lớn được xác đònh như thế
nào ?
- GV: Yêu cầu HS làm C3
- GV : để có thể so sánh chuyển động
nhanh , chậm trong các trường hợp : Cùng
quãng đường , cùng thời gian , quãng
đường và thời gian khác nhau ta phải làm
cách nào ?
-GV : Đó cũng chính là so sánh vận tốc
của chuyển động .
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính
vận tốc
- GV : thông báo cho HS :
+ Ký hiệu của vận tốc là v
+ Ký hiệu của quãng đường là s
+ Ký hiệu của thời gian đi hết quãng
đường là t

Công thức tính vận tốc ?
-GV : Biến đổi công thức tính s và t ?
 Hoạt động 4 : Tìm hiểu đơn vò vận
tốc
- GV: Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò
của những đại lượng nào ?
-GV: Cho HS đọc C4 ?
-GV: Giới thiệu đơn vò hợp pháp của vận
tốc là m/s và km/h
-GV: Cho HS đổi đơn vò vận tốc ?
-GV: Giới thiệu và cho HS quan sát tốc kế

- C3 : Độ lớn của vận tốc cho biết sự
nhanh , chậm của chuyển động và
được xác đònh bằng quãng đường đi
được trong một đơn vò thời gian
-HS : Làm việc cá nhân
-HS : Thảo luận nhóm :
+ Cùng quãng đường , thời gian
càng ít  Chuyển động càng nhanh.
+ Cùng thời gian , quãng đường
càng lớn  Chuyển động càng nhanh.
+ Quãng đường và thời gian khác
nhau  Xác đònh quãng đường đi
được trong cùng một đơn vò thời gian
-HS : Lắng nghe
-HS: Nêu công thức
t
s
v =
-HS:
v
s
t =
;
tvs .=
-HS: Trả lời cá nhân : Quãng đường
và thời gian .
-HS làm cá nhân C4
m / ph ; km / h ; km / s ; cm / s
-HS : Làm theo nhóm :
1 km/h = 1000 m : 3600 s


0.28 m/s
-HS: Quan sát tốc kế theo nhóm và
tìm hiểu công dụng của nó .
VËt lÝ 8
4
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
?
-GV : Chốt lại Tốc kế là dụng cụ đo vận
tốc của chuyển động
 Hoạt động 5 : Vận dụng
-GV : Cho HS các nhóm trả lời C5
phần a)
-GV: Cho 1 HS đọc kết quả phần b) và
yêu cầu giải thích tại sao ?

Các nhóm nhận xét
C6: Gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết
quả và các nhóm khác nhận xét
-GV: Nhấn mạnh : Chỉ so sánh số đo của
vận tốc khi đã quy về cùng 1 đơn vò .
C7: Gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết
quả và các nhóm khác nhận xét
* Chú ý phần đổi đơn vò .
C8: gọi 1 HS trong nhóm trình bày kết quả
, các nhóm khác nhận xét .
-HS: Thảo luận nhóm để trả lời C5 ,
C6 , C7 , C8
-C5 : – Trong 1 h ô tô đi được quãng
đường 36 km .

- Trong 1 h người đi xe đạp được
quãng đường 10.8 km
- Trong 1s tµu háa đi được 10m
+ Ô tô :
sm
s
m
hkmv /10
3600
36000
/36
1
===
+ Người đi xe đạp :
sm
s
m
hkmv /3
3600
10800
/8,10
2
===
+ Tàu hoả :
smv /10
3
=

Ô tô và xe hoả chuyển động
nhanh bằng nhau , người đi chậm nhất

là người đi xe đạp
C6:
sm
s
m
hkm
h
km
v /15
3600
54000
/54
5,1
81
====
C7:
hpht
3
2
40 ==
kmhhkmtvs 8
3
2
./12. ===
C8:
kmhhkmtvs 8
3
2
./12. ===
hpht

2
1
30 ==
hhkmtvs
2
1
./4. ==
kmhhkmtvs 2
2
1
./4. ===

4. Híng dÉn häc ë nhµ:
- Häc thc kh¸i niƯm vËn tèc, c«ng thøc tÝnh, ®¬n vÞ
VËt lÝ 8
5
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp
- So¹n bµi: Chun ®éng ®Ịu-chun ®éng kh«ng ®Ịu
Ngày 12/9/2009
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU :
-Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không
đều.
-Viết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không
đều ,
ý nghóa , đơn vò của các đại lượng dùng trong công thức
-Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp . Nắm
được
các dấu hiệu đặc trưng của chuyển động loại này là chuyển động có

vận
tốc thay đổi theo thời gian .
-Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường
-Rèn tinh thần đoàn kết , hợp tác theo nhóm , Tính chính xác , cẩn thận
II.CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ cho nhóm HS : Máng , bánh xe , đồng hồ điện tử .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy viết cơng thức tính vận tốc và nêu ý nghĩa,đơn vị của các đại
lượng
trong cơng thức đó
3.Bài mới:
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Hoạt động 1:Tìm hiểu về chuyển
động đều và chuyển động không đều
- GV : Cho HS đọc phần đònh nghóa SGK
-Dựa vào đònh nghóa 1 HS cho 1 ví dụ về
chuyển động đều và 1 ví dụ về chuyển
động không đều trong đời sống ?
-GV: Cho 1 HS nhận xét
-GV: Cho các nhóm nhận dụng cụ thí
-HS: 1 HS đọc
-HS: 1 HS cho ví dụ – Các em khác
suy nghó
-HS: Nhận xét
-HS: Đại diện các nhóm đọc kết quả
VËt lÝ 8
6
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång

nghiệm  Tiến hành thí nhgiệm và thực
hiện lệnh C1 , điền vào bảng và trả lời .
-GV:Cho HS thực hiện C2
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về vận tốc
trung bình của chuyển động không đều
- GV : Cho 1 HS đọc phần thu thập thông
tin
-GV: Cho HS làm lệnh C3 ?
-GV: Gợi ý để Hs bằng công thức
t
s
v
tb
=
 Hoạt động 3 : Vận dụng
- GV: Cho HS đọc C4 ?
-GV: Cho Hs làm C5 ?
-GV: Cho HS so sánh cách tính
tb
v
với
cách tính
2
21 tbtb
vv
+
-GV: Cho HS làm C 6 , C 7
và trả lời :
+ Chuyển động của trục bánh xe
trên máng nghiêng AD là chuyển động

không đều vì trong cùng một khoảng
thời gian là 3s trục đã lăn được các
khoảng đường AB,BC và CD không
bằng nhau .
+ Chuyển động trên đoạn nằm
ngang DF là chuyển động đều vì trong
cùng khoảng thời gian là 3s trục đã
lăn được những khoảng đường DE và
EF bằng nhau
-HS: (a) Chuyển động đều
(b) (c) và (d) Chuyển động không
đều
-HS: 1 HS đọc
-HS : 1 HS đọc kết quả và 1 HS nhóm
khác nhận xét
-HS: Suy nghó và hoạt động cá nhân
-HS: Suy nghó và trả lời
-HS: Các nhóm trả lời C5 , tính toán ,
nêu kết quả kèm theo nhận xét .
-HS: Hoạt động cá nhân
-HS: Đo thời gian chạy và tính
tb
v
?
-HS: Suy nghó và trả lời
-HS: Đọc lại phần ghi nhớ
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa chuyển động đều,chuyển động
khơng đều,cơng thức tinh vận tốc trung bình
- Làm các bài tập trong SBT

VËt lÝ 8
7
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- Soạn bài: Biểu diễn lực
Ngày 19/9/2009
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được ví dụ minh họa về sự thay đổi vận tốc một vật khi lực tác
dụng thay đổi
-Nhận biết được lực là đại lượng Vectơ
-Biểu diễn được Vecto lực
-Tính kiên nhẫn , đoàn kết , hợp tác nhóm
II.CHUẨN BỊ :
+ Bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ổn đònh tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là chuyển động đều, Chuyển động không đều
3. Bài mới:
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống
học tập :
- GV: Móc lực kế vào chiếc xe lăn ,
kéo xe lăn trên mặt bàn . Lực do tay tác
dụng làm xe như thế nào ? Lực tác dụng
này có phương chiều như thế nào ?
- GV : Thông báo cho HS độ lớn của
lực kéo (),5N) và đặt vấn đề làmthế
nào để có thể biểu diến đầy đủ lực kéo
này ? GV ghi đề bài .

 Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối liên hệ
giữa lực và sự thay đổi vận tốc
- GV : Lực tác dụng lên vật có thể gây
I. n lại khái niệm lực :
-HS trả lới theo nhóm
VËt lÝ 8
8
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
ra kết quả gì lên vật ?
-Ở thí nghiệm trên thì lực kéo của tay
làm cho xe lăn thay đổi chuyển động
( Nghóa là làm thay đổi vận tốc )
-Hãy nêu một ví dụ lực làm thay đổi
vận tốc của một vật ? GV làm thí
nghiệm ở H.4.1 và yêu cầu HS quan
sát và nêu các tính chất của lực ?
-Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy
ra của Thí nghiệm ( H4.2 ) và nêu tác
dụng của lực ?
Hoạt động 4 : Thông báo đặc điểm
của lực và cách biểu diễn lực bằng
Vectơ
- GV : Làm thí nghiệm , móc lực kế vào
miếng gỗ có đặt hai quả nặng kéo trên
mặt bàn nằm ngang .
-HS : nêu rõ phương , chiều , độ lớn của
lực kéo đó ?
-GV : Thông báo “ Một đại lượng vừa có
độ lớn , vừa có phương và chiều
-GV: Cho HS vẽ biểu diễn một lực lực 15

N tác dụng lên chiếc xe lăn B .
+ Có điểm đặt A
+ Phương nằm ngang , chiều từ trái
sang phải
+ Cường độ F = 15 N
 Hoạt động 5 : Vận dụng
- GV: Cho HS làm câu C2 ? Gợi ý cho
HS :
+ Chiều của trọng lực ?
+ Thế nào là tỉ xích ?
-GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV: Gọi HS khác lên nhận xét
-GV: Nhận xét và đánh giá
-GV: Cho Hs làm câu C3 ?
-HS trả lời và tự tìm các ví dụ
-HS : ( Lực đã làm xe thay đổi chuyển
động )
-Lực tác dụng làm xe đang đứng yên
thành chuyển động
-Lực làm vật biến dạng
II. Biểu diễn lực :
-HS quan sát , tư duy cá nhân và trả lời
câu hỏi của GV :
+ Lực là đại lượng Vectơ ( Vì vừa có
độ lớn vừa có phương và chiều )
B
- HS: Hoat động và trình bày nhóm
-HS tự đọc và thảo luận nhóm
-(Có chiều tử trên xuống dưới –
phương thẳng đứng )

-( Cứ 0,5 cm đo bằng thước thì có giá
trò trên hình biểu diễn là 10 N )
-HS đứng tại chỗ trình bày – lớp nhận
VËt lÝ 8
9
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
-GV: Gọi HS lên thực hiện
-GV: Gọi HS khác lên nhận xét
-GV: Nhận xét và đánh giá
xét và theo dõi
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc cách biểu diễn lư
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Soạn bài: Sự cân bằng lực-Quán tính
Ngày 6/10/2009
Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH
I.MỤC TIÊU :
- Nêu Được Một Số Ví Dụ Về Hai Lực Cân Bằng
- Nhận biết về hai lực cân bằng và biểu thò bằng vec tơ lực
- Làm thí nghiệm kiểm tra , khẳng đònh : “ Vận tốc sẽ không thay đổi khi
một vật chòu tác dụng cùng một lúc hai lực cân bằng nhau và vật sẽ
chuyển động đều “
- Giải thích được hiện tượng quán tính .
-Tăng cường tính quan sát , tỉ mỷ , nhận xét và phán đoán .
II.CHUẨN BỊ :
GV : M¸áy A-Tút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.ổn đònh tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách biểu diễn véc tơ lực

3. Bài mới:
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai lực
cân bằng
- GV: Cho HS quan sát hình 5.2 .
Cho biết tại sao quyển sách đặt trên
bàn , quả cầu treo trên dây , quả bóng
đặt trên mặt đất đều đứng yên ?
- GV : Hãy xác đònh lực tác dụng lên
các vật trong hình 5.2 và chỉ ra các
lực cân bằng ?
-HS: Trả lời cá nhân dựa vào kiến thức
đã học ở lớp 6 ( chúng sẽ đứng yên vì
chòu tác dụng của các lực cân bằng )
-HS: Lênbảng vẽ biểu diễn vec tơ lực
tác dụng lên quyển sách , quả cầu ,
quả bóng và xác đònh các cặp lực cân
bằng
-HS: Làm việc cá nhân trả lời theo
VËt lÝ 8
10
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
-GV : Cho HS làm C1
-GV : Nêu những đặc điểm của hai
lực cân bằng ?
-GV : Ở trên ta nghiên cứu về lực tác
dụng lên vật cân bằng nhau nên vật
đứng yên . Vậy nếu có một vật đang
chuyển động mà đồng thời chòu tác
dụng bởi hai lực cân bằng nhau thì vật

sẽ chuyển động như thế nào ?
-GV : Nguyên nhân làm cho một vật
thay đổi vận tốc ?
-GV : Hai lực cân bằng tác dụng lên
một vật đứng yên làm cho vật đứng
yên nghóa là không làm cho vật bò
thaổi vận tốc . Vậy khi vật đang
chuyển động mà chỉ chòu cùng lúc
hai lực cân bằng thì vận tốc của vật
sẽ như thế nào ?
-GV : Cho HS đọc phần dự đóan SGK
và biết được “ Vật đang chuyển động
thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
mãi mãi “
 Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra
- GV : Mô tả và tiến hành TN 5.3
-GV : Cho HS làm lệnh C2 , C3, C4
-GV : Tiến hành thí nghiệm và cho
HS làm C5
-GV : từ thí nghiệm trên HS rút ra
nhận xét gì ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá tính
- GV : Xe Ô tô , xe máy khi bắt đầu
chuyển động có đạt được ngay vận
tốc lớn hay không ? Tại sao ?
-GV: Khi Ô tô , xe máy đang chuyển
động nhanh mà phải thắng gấp thì
xe có dừng ngay không ? Tại sao ?
-GV: Khi có lực tác dụng thì vận tốc
của vật có thể thay đổi ngay được

không ?
-GV : Thông báo “ Khi đang có lực
từng gợi ý của GV
-HS: Làm việc cá nhân ( Nhận xét về
điểm đặt , cường độ , phương , chiều
của hai lực cân bằng )
-HS: Trả lời cá nhân
-HS: Trả lời cá nhân ( Vận tốc của vật
không thay đổi )
-HS: Theo dõi , quan sát và ghi kết quả
thí nghiệm
-HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời cá
nhân theo yêu cầu GV .
-HS: Cho 2 HS quan sát Thí nghiệm
của GV và thực hiện lệnh C5 , ghi kết
quả vào bảng 5.1 , tính vận tốc của A
-HS: Trả lời cá nhân
-HS: Trả lời cá nhân
-HS: Trả lời cá nhân
-HS: Suy nghó độc lập và trả lời cá
nhân
VËt lÝ 8
11
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
tác dụng , vật không thể thay đổi vận
tốc ngay lập tức vì mọi vật luôn luôn
có quán tính “
- GV: Cho Hs làm C6,C7,C8
-GV: Gọi HS lên thực hiện
-GV: Gọi HS khác lên nhận xét

-GV: Nhận xét và đánh giá
-HS: Nhắc lại các dấu hiệu của quán
tính : “ Khi có lực tác dụng thì vật
không thể thay đổi vận tốc ngay được

C
6
:
C
7
:
C
8
:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các kiến thức cơ bản của bài học
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Soạn bài: Lực ma sát
Ngày
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa trong vật lý là Lực ma sát .
- Bước đầu có thể phân biệt được sự xuất hiện của lực ma sát và đặc điểm
của loại lực này .
2. Kỹ năng :
- Biết cách thí nghiệm để tìm ra lực ma sát nghỉ
- Kể và có thể phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có
hại trogn đời sống và trong kỹ thuật
- Biết cách khắc phục tác hại của lực ma sát đồng thời biết tận dụng những

lợi ích của lực này trong đời sống – kỹ thuật
3.Thái độ:
- Giúp HS tăng cường tính chính xác , cẩn thận , có tinh thần đoàn kết ,
phối hợp và làm việc tập thể .
II.CHUẨN BỊ :
+ GV: Xe lăn , Tranh vẽ vòng bi trong KH – KT
+ HS : Lực kế , 1 miếng gỗ ( Một mặt nhẵn , một mặt nhám ) , móc và quả
nặng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động 1 :Kiểm tra 15 phút
Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga . Phát biểu nào sau đây
là đúng ?
a) So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động , vì vò trí của hành khách
so với nhà ga thay đổi .
b) So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên
VËt lÝ 8
12
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
c) So với người soát vé đang đi trên tàu , người hành khách là đang chuyển
động
d) Các phát biểu A,B,C đều đúng
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
- Giới thiệu bài mới (5 phút )
-GV: Thế nào là hai lực cân bằng ?
Cho Ví dụ ? Một vật đang chuyển
động nếu chòu tác dụng của hai lực
cân bằng thì sẽ thế nào ?
-Vì sao khi đang có lực tác dụng thì
mọi vật không thể thay đổi ngay được
vận tốc ? Khi em bò vấp ngã thì

thường ngã về phía nào ? Tại sao ?
-GV: Cho 1 HS kể tên những bộ phận
trong chiếc xe đạp có dùng ổ bi ?
+ Nếu các bộ phận kể trên không
có ổ bi thì có chuyển động được
không ?
+ Ổ bi đóng vai trò quan trọng như
thế nào trong KH – KT nói chung và
lực ma sát nói riêng ?
 Hoạt động 2 :Tìm hiểu về lực
ma sát(15phút )
- GV: Khi bánh xe đạp đang quay ,
nếu ta bóp nhẹ thắng xe thì bánh xe
sẽ chuyển động thế nào ? Bộ phận
nào tác dụng lực lên vành xe ?
- Lực nào tác dụng lên vành xe ?
- Nếu ta bóp thắng xe mạnh và đột
ngột thì bánh xe có hiện tượng gì ?
Có lực tác dụng không ? Lực đó gọi
là lực gì ?
- Vậy khi nào thì xuất hiện lực ma
sát ?
- GV: Cho HS trả lời C1 .
- GV: Làm thí nghiệm bằng cách
đẩy nhẹ cho chiếc xe lăn chuyển
động trên mặt bàn và nêu câu hỏi :
-HS: Hoạt động cá nhân
-HS: Suy nghó cá nhân và trả lời theo
các câu gợi ý của GV
-HS:Hoạt động và trả lời cá nhân

-HS : cá nhân trả lời
-HS: Cá nhân trả lời
-HS: Thảo luận nhóm và đại diện trả
lời
-Cá nhân đọc và thảo luận theo nhóm
lệnh C1 – Ghi nộidung vào vở
-HS:Lớp quan sát thí nghiệm
-HS: Trả lời cá nhân :
+ Xe chuyển động chậm dần
+ Mặt bàn đã tác dụng lên bánh xe –
ngăn cản sự chuyển động của xe
-HS: Thảo luận nhóm và trả lời
- HS: Thảo luận nhóm và trả lời
+ C2: -Đời sống
VËt lÝ 8
13
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
+ Xe chuyển động như thế nào ?
+ Lực nào và ở đâu đã tác dụng lên
chiếc xe ?
+ Đã gây tác dụng gì cho xe ?
- Lực xuất hiện ở trên gọi là lực Ma
sát
-Vậy khi nào thì xuất hiện Ma sát
lăn ?
-GV: Cho HS làm C2,C3
-GV: Hướng dẫn và cho HS làm TN
hình 6.2
-GV: Cho Hs làm C4
-Lực xuất hiện ở trên gọi là lực gì ?

-GV : Cho Hs làm C5 ?
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về lợi ích
và tác hại của lực ma sát (15 phút )
- GV : Yêu cầu HS quan sát hình 6.3
và trả lời C6
-GV: cho HS quan sát vòng bi thật =>
yêu cầu Hs nêu tác dụng ?
-GV : Cho Hs quan sát hình 6.4 =>
thực hiện C7
Hoạt động 4 : Vận dụng (3phút )
- GV : Cho Hs làm C8
-GV: Hướng dẫn Hs trả lời C9:
+Tác dụng ổ bi ? Đây là chuyển đổi
của dạng ma sát nào ? Tác dụng ?
 Hoạt động 5 : Vận dụng (2 phút )
- GV:
 Hoạt động 6 : Củng cố – Dặn dò
(5 phút )
-Kỹ thuật
-HS: Trả lời C3
-Hình (a) : Ma sát trượt ( Ma sát trượt >
Ma sát lăn )
-Hình (b) : Ma sát lăn
-HS: Các nhóm làm TN theo hướng
dẫn của GV => ghi lại số chỉ của lực
kế khi vật chưa chuyển động
-HS: Thảo luận nhóm => Đại diện
nhóm trả lời C4 => thống nhất và ghi
vở
-HS: Cá nhân trả lời : ( Ma sát nghỉ )

-HS : Thảo luận nhóm => mỗi nhóm
cho 1 ví dụ => làm C5
-HS: Quan sát cá nhân => Thảo luận
nhóm và trả lời
-HS: Làm C6 : (Hình a,b và c )
-HS: Quan sát cá nhân => Thảo luận
nhóm và trả lời
-HS: Làm C7 : (Hình a,b và c )
-HS: Thảo luận nhóm
-C8 : (a) có ích ,(b) có ích , (c) có hại ,
(d) có ích , ( e) có ích
-HS : Trả lời cá nhân theo hướng dẫn
GV
-HS: Suy nghó cá nhân và trả lời
VËt lÝ 8
14
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- GV : Khi nào thì xuất hiện ma sát
trượt , Ma sát lăn ? Lực Ma sát phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
-Hs học và làm BT trong SGK
-Chuẩn bò bài p suất và học ghi nhơ
Ngày
Tiết 7 : ÁP SUẤT
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Phát biểu được đònh nghóa áp lực và áp suất
- Viết được công thức tính áp lực và áp suất => nêu tên và các đại lượng
trong công thức
- Nêu được các cách làm tăng giảm áp lực , áp suất trong đời sống

2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính tính áp suất để có thể giải những bài tập
đơn giản về áp lực – áp suất
- Giảithích được một số hiện tượng vật lý đơn giản thường gặp
3.Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận , chính xác và quan sát
II.CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm Hs cần :
+ 1 chậu nhựa chứa cát nhỏ
+ 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và
tạo tình huống (8 phút )
-GV: +Lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào ? Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ?
+ Nêu những lợi ích và những tác hại
mà lực ma sát gây ra ? cho ví dụ ?
-GV: Đặt vấn đề : Tại sao xe máy kéo
tuy rất nặng nề nhưng lại di chuyển
-Hs lên bảng
-Lớp lắng nghe và bổ sung
-Hs lắng nghe
VËt lÝ 8
15
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
bình thường trên vùng đất mềm , trong
khi chiếc xe ô tô nhẹ hơn lại có thể bò
lún bánh , bò sa lầy ? => Bài mời
 Hoạt động 2 :Hình thành khái
niệm về áp lực (8 phút )

- GV: Thông báo khái niệm về áp lực
=> Cho Hs nhắc lại khái niệm ?
- GV: Cho Hs quan sát hình 7.2
+ Phân tích đặc điểm các lực =>
tìm ra áp lực
-GV: Yêu cầu Hs nêu ra vài ví dụ về áp
lực trong đời sống .
-GV: Cho Hs quan sát hình 7.3 SGK =>
trả lời C1
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu áp suất phụ
thuộc những yếu tố nào ? (12 phút )
- GV : để có thể trả lời phần đặt vấn đề
ở đầu bài ta phải biết các yếu tố làm
ảnh hưởng đến áp lực ?
-GV: Cho Hs quan sát hình 7.4 => Tìm
ra các tác nhân gây ảnh hưởng độ lớn
của áp lực ? => Làm C2
-GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
-GV: Yêu cầu Hs điền dấu thích hợp
vào ô trống ( H.7.1)
-GV: Cho Hs rút ra kết luận => Làm C3
-GV: Vậy áp lực phụ thuộc vào yếu tố
nào và phụ thuộc như thế nào ?
Hoạt độna4 : Giới thiệu công thức
tính áp suất (8 phút)
- GV : Để xác đònh tác dụng của áp lực
lên mặt bò ép người ta tiến hành khái
niệm áp suất .
-GV: Thông báo khái niệm => Giới
thiệu công thức tính áp suất .

-GV: Yêu cầu Hs nêu đơn vò , đại lượng
có trong công thức
+ Giới thiệu : N/m
2
còn gọi lá Paxcal
-GV: Cho Hs áp dụng bài tập đơn giản
 Hoạt động 5 : Vận dụng (5 phút )
-HS: Nhắc lại khái niệm áp lực
-HS: Phân tích đậc điểm của áp lực
-HS: Cho ví dụ
-HS: Quan sát hình 7.3
-HS: Làm C1
-HS: Quan sát hình 7.4 => Làm thí
nghiệm => Thảo luận nhóm
-HS: Làm C2
-HS: Điền dấu
-HS: Điền từ thích hợp
-HS: Suy nghó và trả lời cá nhân
-HS: Ghi vở
-Hs: Trả lời cá nhân (Đơn vò áp lực ,
diện tích bò ép , áp suất)
-HS: Làm vở bài tập
-HS:Làm C4
+ Làm C5 => Tính toán và đưa kết
quả +> Hs khác nhận xét
-HS: Suy nghó , trả lời cá nhân
VËt lÝ 8
16
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- GV: Cho Hs làm C4, C5

+ Các nhóm làm việc và thống nhất
câu trả lời C4
+ Trả lời câu hỏi ở đầu bài
 Hoạt động 6 : Củng cố – Dặn dò (4
phút )
- GV : Yêu cầu Hs trả lời :
+ p lực là gì ? p lực phụ thuộc vào
các yếu tố gì ?
+ p suất là gì ? Viết công thức ? Đơn
vò và các đại lượng có trong công thức
-GV: Học ghi nhớ và đọc “ Có thể em
chưa biết “
-HS: suy nghó , trả lời cá nhân
Ngày
Tiết 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất
lỏng
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng , nêu được tên và đơn vò các
đại lượng có dùng trong công thức
- Biết được nguyên tắc của bình thông nhau và vận dụng , giải thích một
số ứng dụng bình thông nhau trong đời sống
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để có thể giải được một
số bài tập đơn giản .
3.Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II.CHUẨN BỊ : Đồ dùng cho mỗi nhóm Hs
+ 01 bình chứa hình trụ có đáy C và có lỗ A,B ở thành bình bằng cao su

mỏng
+ 01 bình trụ thủy tinh có đáy D có thể tách rời (tạo đáy bình)
- Đồ dùng cho cả lớp :
+ Tranh vẽ phóng to H.8.5 , 8.7 , 8.8
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tạo
tình huống học tập (6 phút )
-GV: Đònh nghóa áp lực và áp suất ?
+ Viết công thức tính áp suất , nêu tên
và đơn vò các đại lượng dùng trong chông
-HS: Suy nghó trả lời => lớp nhận xét ,
theodõi và bổ sung
VËt lÝ 8
17
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
thức ?
-GV: Đặt tình huống theo nội dung sách
giáo khoa
 Hoạt động 2 : tìm hiểu về áp suất chất
lỏng lên đáy và lên thành bình (10
phút )
-GV: + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm =>
nêu rõ mục đích của bài thí nghiệm ?
+ Yêu cầu Hs dự đoán hiện tượng ?
+ Tiến hành thí nghiệm ?
+ Làm C1 , C2 ?
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về áp suất
chất lỏng tác dụng lên các vật đang dìm
trong lòng chất lỏng (10 phút )

- GV : + Trong lòng chất lỏng có áp suất
không ?
+ Mô tả đồ dùng cần để làm thí
nghiệm ?
+ Hs dự đoán hiện tượng xảy ra ?
-GV: Cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm
+ Rút ra kết luận gì ? => Làm C3
+ Làm C4
Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính
áp suất chất lỏng (5 phút )
- GV : Treo tranh 8.5 SGK phóng to ?
+ Nêu công thức tính áp suất ?
+ Đưa công thức
s
F
p =
=> chứng minh
công thức
hdp .=
?
-GV: Giới thiệu tên : Đơn vò và các đại
lượng có trong công thức ?
+ Thông báo : Trong một chất lỏng
đứng yên , áp suất tại những điểm trên
cùng một mặt nằm ngang (cùng độ sâu)
có độ lớn bằng nhau
+ Tính áp suất lên đáy một bể chứa
đầu dầu .Biết chiều của bể là 12 m và
trọng lượng riêng của dầu là 8.000N/m
2

 Hoạt động 5 : Tìm hiểu nguyên tắc
bình thông nhau (10 phút )
-HS: Lắng nghe
-HS: + Nhận dụng cụ thí nghiệm
+ Phát biểu cá suy nghó , dự đoán
+ Làm thí nghiệm kiểm tra => Kết
luận như thế nào ?
+ Thực hiện C1 , C2
-HS: Theo dõi nội dung cần nghiên cứu
-HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm
+ Nghe trình bày của GV
+ Thảo luận nhóm => Cách thí
nghiệm ?
+ Dự đoán kết quả
-HS: Làm thí nghiệm
+ Làm C3
+ Hoàn thành C4
-HS:
VËt lÝ 8
18
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
- GV: + Giới thiệu cho Hs cấu tạo bình
thông nhau ?
+ Yêu cầu Hs dự đoán mức nước trong
bình như thế nào trong 3 tình huống SGK
+ Hs rút ra kết luận chung ?
 Hoạt động 6 : Củng cố – Dặn dò (5
phút )
- GV : Nêu công thức tính áp suất chất
lỏng ?

+ Nêu nguyên tắc của bình thông nhau
+ Làm C5,C6,C7 , C8 ,C9 ?
+ BT về nhà 8.1 => 8.5 SBT
+ Đọc “ Có thể em chưa biết “ và
chuẩn bò mỗi nhóm 2 vỏ chai nước
khoáng bằng nhựa mỏng
Ngày
Tiết 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển .
- Giải thích thí nghiệm Toricenli và một số hiện tượng trong đời sống
2. Kỹ năng :
- Rèn cho Hs thao kỹ năng thí nghiệm
- Vận dụng kiến thức về sự tồn tại của áp suất khí quyển => Giải thích các
hiện tượng trong đời sống
3.Thái độ:
- GD học sinh yêu thích học bộ môn , say mê kiến thức mới nhằm giải
quyết và giải thích các hiện tượng vật lý .
II.CHUẨN BỊ :
+ 1 cốc chứa nước , 1 ống thủy tinh dài 10 – 15 cm và tiết diện 2 – 3 mm
+ 1 cốc đượng nước đầy , 1 tờ giấy thấm nước , hình 9.5 phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5
phút )
-GV: Cho Hs trả lời câu hỏi :
+ Viết công thức tính áp suất chất
lỏng ? giải thích và tên các đại lượng
dùng trong công thức ?

+ trong một chất lỏng đứng yên , áp
-HS: Lên bảng trả lời , Hs lớp chú ý lắng
nghe => bổ sung
VËt lÝ 8
19
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
suất tại mọi điểm trên cùng Mp nằm
ngang thì độ lớn áp suất như thế
nào ?
 Hoạt động 2 : Tổ chức tình
huống học tập (5 phút )
- GV:+ dùngcốc nước đầy ngang
miệng , được đậy kín bằng tờ giấy
không thấm nước . Vậy nếu lộn ngược
cốc nước thì dự đoán xem nước có
chảy ấp ra ngoài không ?
+ GV làm thí nghiệm => Hs quan
sát ?
-GV: Tại sao lại có hiện tượng trên ?
=> Nhằm có thể giải thích được câu
hỏi này => Vào bài mới “ p suất khí
quyển “
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự tồn
tại của áp suất khí quyển (14 phút )
- GV : Đặt câu hỏi :
+ Chung quanh trái đất có gì bao bọc
?
+ Để chứng minh được sự tồn tại của
áp suất khí quyển và áp suất khí
quyển truyền đi theo mọi phng ,

mọi hướng => Làm thí nghiệm ?
+ Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
( H.9.2 )

+ Hs quan sát và làm C1 ?
+ Cho Hs hoạt động nhóm ?
-GV: + Phát dụng cụ thí nghiệm (Cốc
nước và 1 ống thủy tinh )
+ Quan sát H.9.3 và tiến hành thí
nghiệm 2 => Làm C2,C3
+ Hùng dẫn thống nhất cả lớp câu
trả lới C2 , C3 .
-GV: + Hs đọc thí nghiệm 3 và C2
+ Làm C4 ?
Hoạt động 4 : tìm hiểu về độ lớn
của áp suất khí quyển (14phút )
- GV : Đặt câu hỏi :
-HS:
+ Lắng nghe và đưa ra dự đoán ?
+ Quan sát => nhận xét ?
+ Lắng nghe ?
-HS:
+ Suy nghó và hoạt động cá nhân => ( Lớp
khí quyển bao quanh )
+ Theo dõi hướng dẫn Gv => Làm thí
nghiệm theo nhóm (H.9.2)
+ Làm C1 ? => Đại diện nhóm trả lời
chung ?
-HS: + Nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
+ Làm thí nghiệm 2 ( Theo nhóm ) => Thảo

luận nhóm => Làm C2 ,C3 ?
+ Ghi vở câu C2 , C3
-HS: - Đọc nội dung SGK => Suy nghó và
hoạt động cá nhân => Làm C4
-HS: - Suy nghó và trả lời cá nhân
+ Xem hình 9.5 => Quan sát và nhận xét
thông qua thí nghiệm của Gv .
+ Suy nghó và hoạt động cá nhân => Làm
C5,C6,C7
+ Suy nghó , trả lời cá nhân
VËt lÝ 8
20
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
+ Cách tính áp suất khí quyển có
giống như cách tính áp suất chất lỏng
không ? => GV giải thích và hướng
dẫn cho Hs
+ Treo tranh 9.5 phóng to => mô tả
thí nghiệm cho Hs ?
+ Hs làm C5 , C6 , C7
+ Từ kết quả C4 => Cách tính áp
suất khí quyển ?
+ Hướng dẫn Hs giải thích ý nghóa
cách nói áp suất khí quyển theo cột
thủy ngân ?
 Hoạt động 5 : Vận dụng (7 phút )
- GV: + Làm C8,C9,C10
+ Thảo luận nhóm làm C11 =>
Hướng dẫn lớp thống nhất câu trả lới
 Hoạt động 6 : Củng cố – Dặn

do(2 phút )
- GV : + Học ghi nhớ SGK / 34
+ Làm bài tập 9.1 => 9.7 SBT và
C12 ?
+ Xem lại kiến thức đã học và bài
tập về biểu diễn lực , cách tính áp
suất chất lỏng , khí quyển tiết 10 làm
bài kiểm tra đònh kỳ lần 1
-HS: + Suy nghó cá nhân và hoàn thành
C8,C9,C10
+ Hoạt động và trả lời theo nhóm C11
-HS: Lắng nghe và ghi chép

VËt lÝ 8
21
Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng
Ngày
Tiết 10: Ôn tập
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức: +Ôn tập, hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của phần Cơ học để
trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
+Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải các bài tập trong phần Cơ
học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn Bị.
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập lên Bảng Phụ.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận hệ
thống câu hỏi GV đa ra( 20 )
I. Lý thuyết.
HS: Nghiên cứu các câu hỏi GV đa ra và
thảo luận nhóm sau đó phát biểu.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu trả lời Câu 1
Câu 4.
Câu 1: + Vị trí của vật so với vật mốc
thay đổi theo thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc gọi là chuyển động
cơ học (chuyển động).
+ Tơng đối, Trái Đất.
GV nêu các câu hỏi:
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật
nh thế nào đợc gọi là đứng yên? Giữa
chuyển động và đứng yên có tính chất gì?
Ngời ta thờng chọn những vật nào làm
vật mốc?
Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức tính
vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Câu 3: Thế nào là chuyển động đều,
chuyển động không đều? Vận tốc trung
bình của chuyển động không đều đợc tính
theo công thức nào? Giải thích các đại l-
Vật lí 8
22
Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng
Câu 2: + Quãng dờng chạy đợc trong
một giây gọi là vận tốc.
+ v = Trong đó: v là vận tốc

s là quãng đờng đi đợc
t là thời gian đi hết q.đ đó
Câu 3: + Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc không thay đổi theo
thời gian.
+ Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc thay đổi theo thời gian.
V
tb
=
Câu 4: HS lên bảng vẽ.
Nhóm 2: Câu 5 - Câu 8.
Câu 5: + Hai lực cân bằng: Cùng đặt
vào 1 vật có cùng phơng, ngợc chiều,
cùng độ lớn.
+ HS biểu diễn trên bảng.
Câu 6: + Khi có lực tác dụng, mọi vật
đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột
đợc vì mọi vật đều có quán tính.
+ HS giải thích:
Câu 7: + Có 3 loại lực ma sát: Ma sát tr-
ợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
Câu 8: Nêu về áp suất, áp lực.
Nhóm 3: Câu 9 - Câu11:
Câu 9: + áp lực phụ thuộc vào: Độ lớn của
lực và diện tích mặt tiếp xúc.
+ áp suất: p =
F: áp lực
S: diện tích bị ép
p: áp suất.

Câu 10:
Câu 11:
ợng có trong công thức và đơn vị của
từng đại lợng?
Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ
lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực
của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng
lên xà lan với cờng độ 2000N theo phơng
nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ
xích 1cm ứng với 500N.
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu
có khối lợng 0,2 kg đợc treo vào một sợi
dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực
tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm
ứng với 1N.
Câu 6: Quán tính là gì? Quán tính phụ
thuộc nh thế nào vào vật? Giải thích hiện
tợng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống
chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột
ngột rẽ phải, ngời ngồi trên xe lại bị
nghiêng về bên trái?
Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma
sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi
hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết
công thức tính áp suất? Giải thích các
đại lợng có trong công thức và đơn vị của
chúng?
Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng?
Viết công thức tính? Giải thích các đại l-

ợng có trong công thức và đơn vị của
chúng?
Câu 10: Bình thông nhau có đặc điểm
gì? Viết công thức của máy dùng chất
lỏng?
Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển đợc
tính nh thế nào?

GV: Chia HS thành nhóm mỗi nhóm
nghiên cứu 4 câu.
GV tổ chức cho HS thảo luận đa ra đáp án
đúng.
GV khen thởng và cho điểm nhóm thự
hiện tốt.
Hoạt động 2: Giải bài tập( 25 ).
II. Bài Tập.
Bài 1:Tóm tắt:
S
1
= 100m ; t
1
= 25s
S
2
= 50m ; t
2
= 20s
GV: + Y/c HS đọc và giải bài tập 1: tr.65.
+ Y/c 1 HS lên bảng làm bài.
Vật lí 8

23
Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng
_________________
v
tb1
= ? ; v
tb2
= ? ; v
tb
= ?
Lời giải:
- Vận tốc trung bình của ngời đó trên mỗi
đoạn đờng là:
v
tb1
= = = 4 (m/s)
v
tb2
= = = 2,5 (m/s)
- Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả
quãng đờng là:
v
tb
= = = = 3,3m/s
Bài 3.3(SBT/7) Tómtắt:
S
1
= 3km
v1 = 2m/s =7,2km/h
S

2
= 1,95km
t
1
= 0,5h
_______________
v
tb
=? km/h
Giải
+ Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng
đầu là:
t
1
= =
2,7
3
=
12
5
(h)
+ Vận tốc của ngời đó trên cả hai quãng
đờng là:
v
tb
=
21
21
tt
SS

+
+
=
5,012/5
95,13
+
+
= 5,4 (km/h)

Đáp số: 5,4km/h
Bài 7.5 (SBT/12)
Tóm tắt:
p = 1,7.10
4
N/m
2

S = 0,03m
2

_________
P = ?N
m = ?kg
Giải
Trọng lợng của ngời đó là:
p =
S
F
=
S

P

P = p.S = 1,7.10
4
.0,03=
510N
GV cho HS nhận xét, sửa chữa sai sót nếu
có.
+ Y/c HS làm BT: 3.3SBT.
+ Làm BT: 7.5 SBT.
+ BTVN: . Một ngời tác dụng lên mặt sàn
một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. Diện tích tiếp
Vật lí 8
24
Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång
Khèi lỵng cđa ngêi ®ã lµ:
m =
10
P
=
10
510
= 51 (kg)
§¸p sè: 510N; 51kg
HS chÐp bµi tËp vỊ nhµ
xóc cđa ch©n víi mỈt sµn lµ 3dm

2
. Hái
träng lỵng vµ khèi lỵng cđa ngêi ®ã?
*VỊ nhµ: §äc tríc bµi “C«ng St”.
Ngày
TiÕt 11 KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Tổng hợp kiến thức đã học
- Kiểm tra kiến thức học sinh
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức vào thực tế
- Biết vận dụng và giải bài tập
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác , nghiêm túc khi kiểm tra
I.§Ị ra
C©u 1: BiĨu diƠn vÐc t¬ lùc sau ®©y: Träng lỵng cđa mét vËt lµ 1500N
(tØ xÝch 1cm øng víi 500N)
C©u 2: DiƠn t¶ b»ng lêi c¸c u tè cđa lùc ë h×nh vÏ ®©y:

A B
F
C©u 3: Mét tµu ngÇm ®ang di chun ë ®¸y biĨn. ¸p kÕ ë ngoµi vá tµu chØ ¸p st
2 020 000 N/m
2
. Mét lóc sau ¸p kÕ chØ 860 000 N/m
2
VËt lÝ 8
25

×