NGUYỄN VĂN HÙNG THCS HÒA LẠC – PHÚ TÂN – AN GIANG
Phần một
Khái quát lòch sử thế giới trung đại
Tuần 1 - Tiết 1 BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ - trung kì trung đại)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được một số nét chính về xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu thế nào là lãnh đòa phong kiến, đặc điểm kinh tế lãnh đòa.
- Giải thích được vì sao xuất hiện thành thò trung đại. Nét khác biệt với lãnh đòa.
2.Kó năng
- Xác đònh vò trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.
- So sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3.Tư tưởng
-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong
kiến.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ châu Âu thời phong kiến
-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh đòa phong kiến và thành thò Trung đại.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1.Ôån đònh lớp:
2.Kiễm tra bài cũ:
3.Bài mới: Lòch sử xã hội loài người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lòch sử lớp 6, chúng ta đã biết
được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng
ta sẽ học nối tiếp một thới kì mới: Thời Trung đại.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
-Hỏi: Người Giec-man đã làm gì để xã hội phong kiến hình
thành ở châu u ?
-HS: đọc SGK và trả lời các sự kiện sau:
+ Cuối thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ
đại phương Tây, lập nên nhiều vương quốc mới: ng-glô
Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…
+ Người Giec-man chiếm ruộng đất và phong tước vò cho
các tướng và quý tộc…
+ Xã hội hình thành các tầng lớp mới: Lãnh chúa phong
kiến và nông nô.
-GV hướng dẫn học tập bản đồ phong kiến châu u.
-Hỏi: Em hiểu thế nào là lãnh đòa?
-HS đọc SGK, quan sát Hình 1 và trả lời.
-Hỏi: Hãy miêu tả và nhận xét về lãnh đòa phong kiến.
-HS: Lãnh đại là vùng đất riêng; trong lãnh đại:
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, sống sung sướng, xa hoa.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, nhiều vương quốc mới hình
thành: ng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt,
Đông Gốt…
- Người Giec-man chiếm ruộng đất và phong
tước vò cho các tướng và quý tộc…
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới: Lãnh chúa
phong kiến và nông nô.
2. Lãnh đòa phong kiến
- Lãnh đòa: Là vùng đất riêng, rộng lớn do lãnh
chúa làm chủ.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh đòa:
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, sống sung sướng,
NGUYỄN VĂN HÙNG THCS HÒA LẠC – PHÚ TÂN – AN GIANG
+ Nông nô: đói nghèo cực khổ.
-Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh đòa là gì?
-HS suy nghó trả lời.
-Hỏi: nguyên nhân ra đời của thành thò.
-HS đọc SGK và trả lời: Lãnh đại đóng kín; Cuối thế kỉ
XI, sản xuất thủ công phát triển dẫn đến trao đổi, buôn
bán, thò trấn ra đời, thành thò xuất hiện.
-Hỏi: hoạt động và vai trò của thành thò.
-HS đọc SGK và trả lời:
+ Cư dân chủ yếu: Thợ thủ công và thương nhân.
+ Thành thò thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phát triển.
xa hoa.
+ Nông nô: đói nghèo cực khổ.
- Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp, không trao
đổi với bên ngoài.
3. Sự xuất hiện các thành thò trung đại
- Cuối thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển
dẫn đến trao đổi, buôn bán, thò trấn ra đời, thành
thò xuất hiện.
- Cư dân chủ yếu: Thợ thủ công và thương nhân.
- Thành thò thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội
phát triển.
4.Củng cố
- Xã hội phong kiến ở châu u được hình thành như thế nào?
- Thành thò ra đời có tác dụng như thế nào đối với xã hội phong kiến ở châu u?
5.Dặn dò
-Học kó:
+Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
+Lãnh đòa phong kiến
+Sự xuất hiện các thành thò trung đại
-Chuẩn bò:
+Những cuộc phát kiến lớn về đòa lí: nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghóa.
+Vì sao CNTB hình thành ở châu u ?
RÚT KINH NGHIỆM