MỘT SỐ ĐỀ THI PHẦN ĐIỆN CÁC TRƯỜNG THPT
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Câu 1: Trong mạch gồm R,L và C nối tiếp, cho biết R=100
Ω
và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc
π
/4. Có
thể kết luận:
A. Z
L
< Z
C
B. Z
L
-
Z
C
=100
Ω
C. Z
L
= Z
C
= 100
Ω
D. Tất cả đều sai
Câu 2:Công suất của mạch xoay chiều có thể tính bằng công thức P= UI khi nào?
A. Khi mạch chỉ chứa R B. Khi có hiện tượng cộng hưởng
C. Cả 2 câu A và B cùng đúng D. Cả 2 câu A và B đều sai
Câu 3: Cho mạch điện :
R = 30Ω ; L =
5π
2
H . Cho tg
10
3π
=
3
4
Biểu thức hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu L là:
A. u
L
= 80cos(100πt +
5
π
) V B. u
L
= 80cos(100πt +
5
4π
) V
C. u
L
=80
2
cos(100πt+
5
π
)V D. u
L
= 80
2
cos(100πt +
5
4π
) V
* Cho mạch điện gồm điện trở R = 60Ω, cuộn cảm thuần L =
5π
2
H và tụ C mắc nối tiếp với một Ampe kế có điện trở
không đáng kể, một khóa K mắc ở hai đầu tụ C. Toàn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều U = 200V có tần số f.
(câu 4,5 )
Câu 4: Khóa K đóng, Ampe kế chỉ 2A., tần số dòng điện là:
A. f = 50 Hz B. f= 60 Hz
C. f = 100 Hz D. Cả 3 đều sai
Câu 5: Khóa K ngắt, Ampe kế chỉ giá trị cực đại. Tìm C
A. C =
8π
3-
10
F B. C =
96π
2-
10
F
C. C =
16π
3-
10
F D. Cả 3 đều sai
Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, phát biểu nào sau đây sai :
A. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch nhau 1 góc 120
0
B. 3 cuộn dây ở phần ứng nối tiếp nhau
C. 3 suất điện động tạo ra có cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau liên tiếp
3
2π
D. Phần cảm là nam châm điện, quay đều.
TRUNG HỌC THỰC HÀNH
Câu 1: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
π
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R =100
Ω
.
Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100
2
cos 100
π
t (v) . Biểu thức của cường độ dòng
điện qua mạch là
A. i = cos(100
π
t -
π
/4 ) (A) B. i =
2
cos(100
π
t +
π
/4 ) (A)
C. i = cos(100
π
t +
π
/2 ) (A) D. i =
2
cos(100
π
t -
π
/6 ) (A)
Câu 2:Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt
vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
a
R L
u = 100cos100πt (V)
A. 200 W B. 180 W C.240 W D. 270 W
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong đoạn mạch RLC khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa hệ thức
ω
=
LC
1
thì công suất cực đại của mạch:
A. P
max
=
R
U
2
B. P
max
=
R
U
2
2
C .P
max
= R.U
2
D. P
max
=
2
2
2R
U
Câu 4: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện dễ đi qua tụ.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện khó đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện dễ đi qua tụ.
D. Nếu tần số của dòng điện xoay bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ.
Câu 5: Đọan mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần; cuộn dây hoặc tụ điện. Khi
đặt hiệu điện thế u = U
o
cos(
ω
t +
π
/6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i= I
o
cos(
ω
t -
π
/3).
Đọan mạch AB chứa
A. điện trở thuần B. tụ địên C. cuộn dây thuần cảm D. cuộn dây có điện trở thuần
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế là dựa vào hiện tượng:
A Tự cảm B. Cảm ứng điện từ C. Cảm ứng từ D. Cảm ứng điện
Câu 7: Một máy giảm thế có hai cuộn dây 100 vòng và 500 vòng . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 100V
thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là :
A .10V B. 20V C. 50V D. 200V
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2010
Câu 1: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 2: Đặt điện áp u = 100cos(
ω
t +
6
π
)vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(
3
π
ω
+t
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.
3100
W. B. 50 W. C. 50
3
W. D. 100 W.
Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu
cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến
áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto
quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Câu 5: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha π/2 B. sớm pha π/4 C. sớm pha π/2 D. trễ pha π/4.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U
o
cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Khi f = f
0
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f
0
là
A.
LC
2
B.
LC
π
2
C.
LC
1
D.
LC
π
2
1
Câu 7: Đặt điện áp u = 100
2
cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36π H và tụ điện có điện dung 10
-4
/ π F mắc nối tiếp.Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 50 W. Giá trị của là
A. 150 π rad/s. B. 50 π rad/s. C. 100 π rad/s. D. 120 π rad/s.