BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường đại học Sư phạm Hà Nội II
**************
PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP
QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THCS
(BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC)
Giáo viên hướng dẫn: VŨ THỊ CHIÊN
Giáo sinh thực hiện: TRẦN VĂN NỘI
Lớp: Đại học hóa K6 Khoa: Hóa học
Thực hiện tại trường: THCS Phượng Mao - Quế Võ - Bắc Ninh
Bắc Ninh, tháng 10 năm 2009
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
MỞ ĐẦU
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
- Hứng thú là một vấn đề đã được nghiên cứu nhiều nhưng vẫn luôn có
sức hấp dẫn người nghiên cứu ,vì nó là một trong những động lực quan trọng
của hoạt động học tập của con người .
- Thật vậy ,hứng thú có vai trò to lớn đối với hoạt động nói chung và hoạt
động nhận thức nói riêng .Vậy để dẫn đến kết quả của bất kì trong việc gì , chỉ
có ý chí và nghò lực không chưa đủ mà cần có cả sự hứng thú.Hứng thú là động
lực quan trọng thúc đẩy hoạt động của con người ,thôi thúc con người tìm mọi
cách khắc phục trở ngại để đạt được mục đích đã đònh .
- Một người dù có đầu óc thông minh đến đâu ,dù có nghò lực phi thường đến
mấy nếu không có sự say mê hứng thú đối với công việc của mình thì không thể
tìm thấy được niềm vui trong hoạt động ấy và dó nhiên họ sẽ không đạt kết quả
cao. Cũng giống như học sinh khi học môn Hoá Học mà không có sự hứng thú
thì tất nhiên kết quả đạt được sẽ không cao.
Vậy khi có hứng thú học tập người học sẽ hướng toàn bộ sự chú ý của
mình vào đối tượng nhận thức ,từ đó làm cho người học trở nên nhạy bén và
chính xác hơn ,có thái độ tích cực ,ý tưởng tượng phong phú … và người học trở
nên tích cực sáng tạo trong hoạt động học tập của mình .Đồng thời nhân cách
người học trở nên phát triển hoàn thiện hơn .
Đặc biệt trong nhà trường hiện nay đa số các em còn mang tâm lý nặng
nề mỗi khi đến lớp ,mỗi một tiết học trôi qua như là sự bắt buộc chú hầu như
các em chưa có sự hứng thú thực sự .Hiện nay đất nước ngày càng phát triển và
môn Hoá Học là một môn học có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống và được
áp dụng rộng rãi vậy để giúp học sinh hiểu được vấn đề đó thì người giáo viên
cần phải lựa chọn các phương pháp thích hợp để truyền đạt vấn đề. Xong để
làm được vấn đề đó thì người học sinh phải học mà việc học không phải là sự
bắt buộc áp đặt … mà cần có niềm say mê và cả sự hứng thú ,điều đó sẽ ảnh
hưởng đến kết quả đào tạo của nhà trường và ảnh hưởng cả chất lượng giáo dục.
Vì vậy xuất phát từ những lí do trên Tôi quyết đònh chọn đề tài “Phương
pháp tạo hứng thú học tập qua môn Hoá Học ở trường THCS” .Với mong muốn
giúp học sinh nhận thức được học môn Hoá Học không phải là sự bắt buộc ,mà
phải có một nhận thức khác là học tập không phải là nỗi buồn mà nó là một
“Niềm vui”.
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 2
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
- Giúp học sinh có nhận thức đúng về môn Hoá Học.
-Và có niềm say mê học tập môn Hoá Học.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU :
- Tìm hiểu thực trạng hứng thú đối với môn Hoá Học ở trường THCS
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh ,làm cho học sinh yêu mến môn
Hoá Học hơn để môn Hoá Học không còn là một môn học khó mà là một môn
học luôn được các em yêu quý.
4. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Hứng thú học tập môn Hoá Học của học sinh khối 9 ở trường THCS Phượng
Mao .
4.2 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học ở trường THCS .
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
- Vì thời gian có hạn cũng như sự hạn chế của bản thân nên phạm vi nghiên
cứu chỉ là học sinh khối 9 ở trường THCS Phượng Mao gồm có tất cả 4 lớp .
- Do điều kiện thực tế không cho phép và là trường nằm ở vùng sâu,vùng xa
đa số các em là con của nông dân.
- Trang thiết bò và cỏ sở vật chất còn hạn chế nên nên việc học tập còn gặp
nhiều khó khăn và học sinh chưa thật sự có hứng thú đối với môn học còn mang
tâm lí nặng nề khi học.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC :
- Phần lớn học sinh lớp 9 chưa thực sự có hứng thú tích cực đối với môn Hoá
Học .
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó mà trong đó việc giảng dạy
của giáo viên đóng vai trò đáng kể đối với hứng thú học tập bộ môn Hoá Học
của học sinh khối 9 ở trường THCS .
- Nếu giáo viên đưa ra nhiều phương pháp giảng dạy thì sẽ khắc phục được
thực trạng đó và làm cho học sinh yêu mến và hứng thú đối với môn Hoá Học
hơn .
7.PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
- Vì thời gian có hạn cũng như sự hạn chế của bản thân. Nên phạm vi nghiên
cứu chỉ là học sinh lớp 9 ở trường THCS Minh Hoà gồm có tất cả 4 lớp .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 3
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Vì điều kiện thực tế không cho phép và thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến
hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm phát hiện ra một vài biểu hiện của hứng thú
đối với môn Hoá Học .
8.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
* Để tạo được sự hứng thú học tập của học sinh đối với môn hoá họccó rất
nhiều phương pháp sau đây là một số phương pháp cụ thể như:
8.1Phương pháp sử dụng chữ thần.
8.2 Phương pháp đọc sách và tài liệu có liên quan đến môn hoá học.
8.3 Phương pháp trao đổi trò chuyện với các bạn bè đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm .
8.4 Phương pháp kể chuyện vui hoá học .
8.5 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan khi dạy mỗi bài có liên
quan đến bài học: Như làm thí nghiệm.
CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lòch sử vấn đề:
1.2Cơ sở lí luận
1.2.1 Khái niệm hứng thú .
- Thuật ngữ hứng thú được sử dụng khá rộng rãi trong cuộc sống thực tiễn
cũng như trong các ngành khoa học . Hứng thú là biểu tượng tâm lý khá phức
tạp , cho nên khi nói về hứng thú làm nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau . Do
đứng trên quan điểm khác nhau mà người ta nhìn nhận và đánh giá về hiện
tượng tâm lý rất khác nhau . Vì vậy khó mà đưa ra một khái niệm chung nhất .
1.2.2 Một số quan điểm của các nhà tâm lý học về hứng thú .
- Theo I.ph.Shec-Bac thì hứng thú là một thuộc tính bẩm sinh của con
người .Hứng thú có nguồn gốc sinh vật ( N.Giêm xơ.S.Klaparet… ).
- Còn Buhles đã coi hứng thú là nguồn gốc tinh thần của tính tích cực đổi mới
tài liệu , hứng thú trình bày tài liệu khác nhau.
Tóm lại theo các nhà tâm lý thì hứng thú là thuộc tính có sẵn của con
người , nó mang tính bẩm sinh , quá trình lớn lên của cá nhân cũng đồng thời là
quá trình bộc lộ dần thiên hướng của họ . Quan điểm như vậy đã hoàn toàn phủ
nhận vai trò của giáo dục và hoạt động có ý thức của con người đối với sự phát
triển hứng thú .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 4
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Bất kỳ một hứng thú nào cũng bao hàm khía cạnh nhận thức , bao
hàm thái độ hứng thú cá nhân đối với một đối tượng ở một mức độ nào đấy và
khi ta thích thú một sự vật nào đấy thì ta cần muốn hiểu biết nó kó hơn , sâu sắc
hơn .Tuy nhiên không thể quy hứng thú về thái độ nhận thức được bởi vì ngoài
hứng thú trực tiếp con người còn có hứng thú gián tiếp . Vậy nhờ có hứng thú
mà mỗi cá nhân có thể vượt qua được khó khăn trở ngại trong hoạt động để đạt
được mục đích đề ra .
1.2.3 Các loại hứng thú .
- Cũng như hoạt động muôn màu muôn vẻ của con người . Hứng thú cũng rất
đa dạng và phong phú , dựa trên những căn cứ khác nhau người ta chia ra hứng
thú thành nhiều loại tương ứng .
1.2.3.1 Căn cứ vào nội dung đối tượng của hứng thú và nội dung hoạt
động của hứng thú ta có thể chia hứng thú thành các loại như sau :
- Hứng thú vật chất : là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng muốn có
ăn , có mặc , thích …….
- Hứng thú nhận thức : là loại hứng thú ta có thể hiểu dưới hình thức hứng thú
học tập , hứng thú khoa học và có tính chất chuyên môn .
+ Hứng thú môn Toán
+ Hứng thú môn Lý
+ Hứng thú môn Hoá
- Hứng thú lao động - nghề nghiệp là loại hứng thú đối với một ngành cụ thể.
+ Hứng thú sư phạm .
+ Hứng thú đối với công việc hành chánh ……….
- Hứng thú xã hội – chính trò : là loại hứng thú với những tính chất nhất đònh
của công tác xã hội , hứng thú đối với hoạt động chính trò , hứng thú đối với tin
tức thời sự ……
- Hứng thú nghệ thuật : là hứng thú đối với những cái đẹp .
Trong đó hứng thú nhận thức là khuynh hướng lựa chọn của cá nhân nhằm
vào việc nhận thức được hoặc một số lónh vực khoa học trong nhà trường và
trong từng môn học đặc biệt là môn Hoá Học thì hứng thú có ý nghóa quan trọng
giúp người học nhận thức về môn Hoá Học và từ đó càng yêu mến môn Hoá
Học và vận dụng những kiến thức đó vào trong cuộc sống hàng ngày .
1.2.3.2 Đặc điểm của hứng thú nhận thức .
- Hứng thú nhận thức là một dạng đặc biệt của hứng thú nói chung nên có
đầy đủ đặc điểm của hứng thú .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 5
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Trong nhà trường đối tượng của hứng thú nhận thức của người học trò là nội
dung của môn học mà việc tiếp thu những nội dung đó chính là nhiệm vụ chủ
yếu của học tập . Từ đó có thể suy ra rằng , không chỉ có những kiến thức mà
người học tiếp thu thuộc phạm vi hứng thú nhận thức mà còn cả quá trình học
tập nói chung . Quá trình này cho phép tiếp thu được những phương pháp nhận
thức cần thiết đồng thời nó cũng làm cho người học tiến bộ không ngừng .
- Một đặc điểm nữa của hứng thú là nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi con người
phải hoạt động tích cực tìm tòi sáng tạo mà không đòi hỏi sự đònh hướng vào cái
mới , cái bất ngờ vào trung tâm của hứng thú .
* Như vậy hứng thú nói chung và hứng thú nhận thức nói riêng có ý nghóa
quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người . Đặc biệt là sự phát
triển nhân cách của người học sinh và hứng thú sẽ làm tăng thêm sức lực làm
việc của con người , mang lại niềm vui , sự say mê hoạt động và làm tăng hiệu
quả của hoạt động . Hứng thú phát triển một cách sâu sắc đến mức biến thành
nhu cầu gay gắt khi đó cá nhân thấy phải hành động để thoả mãn nhu cầu đó ,
từ đó cá nhân sẽ tự giác bắt tay vào hành động.
Vậy hứng thú và nhận thức có liên quan mật thiết với nhau mỗi loại hứng
thú bao hàm nhận thức ở một mức độ nào đó của cá nhân đối với đối tượng nếu
có sự hứng thú tích cực thì sẽ đem lại hiệu quả cao.
CHƯƠNG II :
NHỮNG NGUYÊN NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỨNG THÚ HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS
2.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển hứng
thú học tập của học sinh .
- Hứng thú nhận thức thể hiện ở mức độ tư cách và năng lực của học sinh
trong quá trình hình thành và phát triển hứng thú nhận thức có rất nhiều yếu tố
khác nhau ảnh hưởng đến sự phát triển hứng thú của cá nhân . Nhưng ở đây sẽ
phân tích các yếu tố đó thành 2 nhóm cơ bản sau :
2.1.1 Những nguyên nhân chủ quan (Bên trong )
-Trình độ phát triển của học sinh .
+ Mức độ phát triển trí tuệ là một cơ sở cần thiết để phát triển hứng thú nhận
thức. Đồng thời là một điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú nhận thức .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 6
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Thái độ đúng đắn đối với đối tượng của hứng thú là điều kiện và là tiền đề
quan trọng của sự hình thành hứng thú nhận thức , nó sẽ giúp cho sự duy trì và
phát triển hứng thú nhận thức .
- Các yếu tố chủ quan khác nhau : nhu cầu , tính ham hiểu biết , niềm vui
nhận thức , sự nỗ lực ý chí , sự thành công trong học tập và năng lực của chủ thể
….
2.1.2 Những yếu tố bên ngoài chủ thể tác động vào chủ thể bằng nhiều con
đường khác nhau :
- Đặc điểm môn học : đó là nội dung tính chất cơ cấu môn học , sự sắp xếp
chương trình môn học
- Điều kiện vật chất cần thiết : Tài liệu , sách vở phục vụ cho môn học đồ
dùng phương tiện ….
- Hoàn cảnh môi trường học tập , môi trường gia đình . Thái độ của gia đình
đối với môn học của con cái …. Môi trường xã hội , thái độ tình cảm bạn bè của
tập thể đối với môn học , vò trí môn học trong xã hội , giá trò sâp5dụng môn học
trong xã hội .
- Bản thân thầy giáo : Trình độ chuyên môn , năng lực sư phạm nhiệt tình
nghề nghiệp , hứng thú của người thầy đối với bộ môn .Lối truyền đạt kiến thức
bộ môn ….
* Tóm lại: hứng thú nhận thức nảy sinh và phát triển dưới sự ảnh hưởng qua
lại của tổ hợp những yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong, do vậy muốn hình
thành sự phát triển hứng thú với môn Hoá Học cho học sinh thì phải chú ý đến
cả yếu tố bên trong và bên ngoài như đã trình bày ở trên .
CHƯƠNG III
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC
3.1 Phương pháp sử dụng chữ thần:
- Nếu một bài giảng trên lớp đơn thuần chỉ được người giáo viên truyền
đạt cho học sinh bằng những ngôn ngữ khoa học thì rất khô khan làm cho học
sinh khó tiếp thu và khó nhớ . Do vậy giáo viên có thể cô đọng , mã hoá kiến
thức bằng những câu văn ngắn từ đó sẽ tạo sự chú ý , hấp dẫn gây hứng thú học
tập cho học sinh .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 7
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Việc sử dụng chữ thần có tác dụng : giúp hệ thống hoá kiến thức , ghi
nhớ những vấn đề quan trọng ,tăng sự hấp dẫn của bài học . Đồng thời nó góp
phần tạo nên sự thành công của giáo viên.
- Khi bắt đầu học học Hoá Học 8 thì phần cơ bản mà ta cần phải nhớ đó là
kí hiệu Hoá Học , hoá trò của các nguyên tố , dãy hoạt động hoá học của kim
loại ….
- Để thuộc hoá trò của các nguyên tố đây là một vấn đề không dễ nhất là
đối với các em mới được làm quen với môn Hoá Học . Vì vậy để giúp học sinh
nhớ hoá trò của các nguyên tố dễ dàng hơn . Giáo viên có thể giúp học sinh ghi
nhớ bằng những câu văn dí dỏm , hài hước , sẽ tạo hứng thú cho các em khi học
bài như :
BÀI CA HOÁ TRỊ
Kali , Iốt , Hi-đrô
Natri với Bạc, Clo một loài
Là hoá trò một em ơi
Nhớ ghi cho kó khỏi hoài phân vân
Magiê , kẽm với Thuỷ ngân
Oxi , đồng , thiếc thêm phần bari
Cuối cùng thêm chú can xi
Hoá trò (II) đó có gì khó khăn
Bác nhôm hoá trò (III ) lần
Khắc sâu vào trí khi cần có ngay
Sắt kia lắm lúc hay phiền ?
II , III lên xuống nhớ liền nhau thôi.
Ni tơ rắc rối nhất đời
I , II , III, IV , khi thời lên V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm .
Xuống II , lên VI khi nằm thứ IV
Phốt pho nói đến không dư
Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Sao cho hoá trò cuối năm thuộc lòng
- Đối với học sinh lớp 9 khi học tính chất hoá học của kim loại , các em khi
viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất thường lấy những kim loại mà có
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 8
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
thể không xảy ra phản ứng . Do đó khi học thuộc dãy hoạt động hoá học của
kim loại sẽ giúp các em cho ví dụ những kim loại sẽ làm cho phản ứng xảy ra .
Giáo viên có thể đưa ra một câu thơ dí dỏm trong dãy hoạt động hoá học của
kim loại để giúp học sinh thuộc một cách dễ dàng hơn .
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI .
K ,Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag , Au .
( Khi ,nào, may, áo ,giáp, sắt , phải ,hỏi ,cửa , a,ù âu )
3.2 Phương pháp đọc sách và tài liệu có liên quan đến đề tài:
* Đọc và phân tích các tài liệu có liên quan đến hứng thú , vai trò của hứng
thú nhận thức , các giai đoạn hình thành và phát triển cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển hứng thú nhận thức học sinh được thể
hiện qua các giáo trình , các báo cáo và qua các tạp chí .
3.3 Phương pháp dự giờ và trò chuyện với bạn bè đồng nghiệp để học tập
rút kinh nghiệm làm cho bài dạy đạt kết quả cao .
3.3.1 Phương pháp dự giờ đối với tiết dạy
- Mục đích giúp bổ sung thêm một số dữ kiện nhằm giải quyết nhiệm vụ của
đề tài một cách tốt hơn trên cơ sở đó quan sát việc giảng dạy của giáo viên và
quan hệ giữa giáo viên và học sinh thể hiện trong giờ học cũng như thái độ học
tập của học sinh đối với mỗi tiết học .
- Thực hiện : Dự một số giờ cùa các giáo viên khác để tìm hiểu khả năng học
tập của học sinh .
+ Nếu các em có hứng thú với môn học sẽ biểu hiện : đi học đúng giờ , khi
học chú ý nghe giảng , học bài , tích cực phát biểu ý kiến để xây dựng bài , từ
đó làm cho tiết học tăng thêm phần sinh động . Làm cho các em có hứng thú đối
với môn học .
+ Nếu các em không hứng thú đối với môn học sẽ biểu hiện : bỏ học , đến
lớp không thuộc bài , trong giờ học hay nói chuyện , hoặc làm việc riêng ,
không chép bài đầy đủ , không chú ý nghe giảng …
* Từ đó giáo viên sẽ tìm hiểu biện pháp tốt hơn để giúp học sinh có thái độ
học tập và sẽ gây được hứng thú đối với bài học hơn .
3.3.2 Phương pháp trò chuyện bạn bè và học sinh
- Mục đích : nhằm hiểu thêm về thực trạng hứng thú của học sinh đối với
môn Hoá Học . Thông qua đó nhằm giúp việc nâng cao hứng thú đối với môn
học cho học sinh .
- Đối tượng trò chuyện : học sinh và giáo viên giảng dạy .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 9
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Yêu cầu : Khi trò chuyện thật tế nhò , gây được tình cảm với người trò
chuyện phải nắm bắt được những biểu hiện thái độ của đối tượng đối với môn
học thông qua nội dung câu trả lời , qua thái độ , diễn biến tâm lý qua quá trình
trò chuyện .
- Nội dung trò chuyện được thể hiện như sau :
1/ Theo các em học môn Hoá Học để làm gì ?
A . Cung cấp kiến thức cho bản thân .
B . Học để mà học .
C . Giúp ích cho xã hội .
2/ Nguyên nhân nào gây cho các em hứng thú học tập môn Hoá Học
A . Thích môn Hoá Học .
B . Cha mẹ học sinh dạy Hoá Học
C . Bộ môn Hoá dễ học .
D . Có nhiều ứng dụng trong cuộc sống .
3/ Em cảm thấy khó khăn thuận lợi gì khi học môn Hoá Học ?
- Khi trò chuyện cần nhanh chóng nắm bắt ghi lại những biểu hiện khác nhau
của đối tượng .
* Đối với học sinh đa số các em đều thừa nhận là đều có hứng thú đối với
môn Hoá Học .
* Đối với giáo viên : trò chuyện với từng giáo viên đang giảng dạy từ đó sẽ
giúp tìm ra được những biện pháp tốt để tạo được hứng thú học tập của học sinh.
3.4 Phương pháp kể chuyện vui Hoá Học .
* Kể chuyện vui là một nghệ thuật , kể chuyện sẽ đem lại niềm vui và cả sự
hứng thú cho người nghe . Mỗi con người chúng ta không ít thì nhiều cũng đã
từng được nghe những câu chuyện ly kỳ hấp dẫn không thể quên được .
- Như vậy trong giờ học giáo viên có thể cho học sinh những phút thư giãn
sau những giờ học căng thẳng bằng cách là kể những câu chuyện về những nhà
Hoá Học , hay những tin tức , những sự kiện mới lạ , hay là những ứng dụng
Hoá Học trong đời sống hàng ngày mà ta có thể nhìn thấy .
- Câu chuyện phải liên quan đến môn Hoá Học , có những ứng dụng trong
cuộc sống , nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức . Bên cạnh đó lời kể của
giáo viên cũng không kém phần quan trọng , câu chuyện có hấp dẫn hay không
phần lớn phụ thuộc vào phần dẫn dắt của giáo viên từ đó mới gây được cảm xúc
cho học sinh và kích thích sự hứng thú học tập của học sinh .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 10
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Câu chuyện bạn kể có thể kết hợp với bài giảng góp phần làm cho bài
giảng thêm phong phú và hấp dẫn , kích thích sự tò mò , lòng ham học của học
sinh .
* Sau đây là một số mẩu chuyện có liên quan đến những kiến thức Hoá Học
như : Bảo quản đồ nhôm ( ứng dụng của nhôm )
-Ngoài các đồ sứ quen thuộc trong các gia đình chúng ta thường dùng đồ
nhôm như : ấm nhôm , nồi nhôm , chậu nhôm ….đây là những vật dụng phổ biến.
Tuy nhiên đồ nhôm cũng dễ bò móp méo và dễ bò ăn mòn . Do vậy ta cần phải
biết cách sử dụng để đồ nhôm dùng được lâu hơn .
+ Chống han rỉ : Đồ nhôm dễ bò tác động bởi các chất ăn mòn như chất chua,
chất mặn , vì vậy không nên đựng muối , giấm vào đồ nhôm . Không nên muối
cà , muối dưa vào đồ nhôm . Khi mua ta nên chọn các đồ nhôm càng dày càng
tốt . Khi đun nấu tránh để thức ăn bò cháy , vì nồi nhôm , chảo nhôm khi bò cháy
sẽ bò ăn mòn nhanh . thức ăn nấu trong nồi nhôm cần sử dụng ngay . Nếu không
dùng hết thì để ra bát đóa , rửa sạch nồi để chúng đỡ bò ôxi hoá .
+ Chống méo , mòn : Không nên kéo lê những đồ dùng bằng nhôm trên nền
xi măng vì nhôm mềm dễ bò mài mòn . Khi mua chậu nhôm về nên dùng keo
502 dán dưới đáy chậu vài miếng cao su mỏng để chánh va chạm làm thủng đáy
. Không nên dùng các vật cứng như đá nhám để cọ dửa đồ nhôm , chỉ nên dùng
nước rửa chén và một nắm rơm để cọ rửa .
Tẩy vết bẩn trong ấm đun nước
( Tính chất hoá học của axít )
- Cho vào ấm nhôm vài quả trứng gà đun sôi lên . Làm đi làm lại vài lần các
vết bẩn sẽ bong ra .
- Nếu trong ấm nhôm có cặn vôi ( do nguồn nước có nhiều chất kiềm ) ta cho
vào ấn một bát giấm chua đun lên. giấm sẽ bào mòn vôi đun hết nước , âm cũng
hết mùi .
Tẩy bút chì
(Ứùng dụng của a xit axêtic )
- Trong các vết bẩn , mực bút bi là khó tẩy nhất . chúng ta hãy làm như sau :
Trước tiên giặt áo bằng xà phòng bình thường , sau đó ngâm riêng chỗ dính mực
vào cồn 90 độ . Tiếp theo vò chỗ bẩn trong giấm , cuối cùng dùng bàn chải và
thuốc đánh răng cọ sạch là hết .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 11
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Mưa sao
(Tính chất hoá học của sắt )
- Đổ vào tờ giấy sạch 3 thìa nhỏ kali penanganat (KMnO
4
) với cùng một
lượng như vậy than bột và than sắt , sau đó chộn chúng một cách cẩn thận rồi
sau đó cho hỗn hợp thu được vào một chén nung bằng sắt đầy đến tận miệng .
Sau đó đặt chén nung lên vòng của giá sắt , vòng này đã được nâng lên cao đến
hết mức , rồi bắt đầu đun bằng ngọn lửa đèn cồn đang cháy mạnh . ngay tức
khắc , phản ứng bắt đầu xảy ra trong chén nung và hỗn hợp bắn toé ra trong
chén thành rất nhiều tia sáng , làm người ta có ấn tượng như một đám mưa sao .
Thuốc súng làm bằng đường
(Khi giảng dạy bài sac carozơ. C
12
H
22
O
11
)
Trong đời sống hàng ngày chúng ta đã được gặp đường trong tất cả mọi nhà .
Nhưng chúng ta chỉ biết đường chỉ được sử dụng đơn thuần là dùng để làm gia vò
ngoài công dụng đó ra đường còn có thể dùng làm thuốc súng nữa .
Đầu tiên cho một mẩu đường vào cối nghiền thành bột nhỏ , rồi trộn lẫn với
cùng một lượng như vậy muối kali clorat.Đổ hỗn hợp đã thu được lên một lưới
amiăng và vun lại thành đống nhỏ hình nón, ở đỉnh thì lõm xuống hình phễu.
Sau đó cho axit sunfuarit vào một ống nhỏ có đầu thotù lại lùi xa bàn một
bước , nhỏ một vài giọt vào đỉnh lõm của hình phễu đó . Hỗn hợp lập tức bùng
lên và gần như cháy một cách chớp nhoáng , tạo thành những luồng khói lớn
dày đặc toả rộng lên phía trên . Hỗn hợp bột đường và muối kali clorat lại bắt
lửa bốc cháy khi tiếp xúc với axit sun fuaric và cháy hệt như thuốc súng .
Vàng của người dốt – của quý của ngành hoá chất
( khi giảng dạy bài : axit sun fuaric )
Ngày xửa ngày xưa , có tên đòa chủ tham lam , ép thợ làm suốt ngày cật lực
không cho một phút nghỉ tay . Một hôm hắn lên núi kiểm tra xem thợ làm việc
như thế nào , bỗng thấy ở hẻm núi có những cục có màu vàng sáng lấp lánh .
Hắn sung sướng , cứ nghó đấy là mỏ vàng bèn bò vào để lấy nhưng khổ nỗi thân
hình phì lũ của hắn lại không chui lọt cửa hanh hẹp ấy. Hắn không dám nhờ vả
ai vì sợ phải chia chác , thế là lão đành phải chòu khổ , và mồ hôi bắt cái thân
hình phì nhiêu của hắn phải chui vào cho lọt cửa hang ấy . Hắn nhét đầy các túi
đem về không chừa cục nào và không kể cho ai biết về mỏ vàng mà trời ban
thưởng cho hắn .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 12
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Một hôm hắn mang cục lớn tới cửa hàng kim hoàn để đổi lấy tiền , người chủ
cửa hàng vừa xem đã ném trả “cục vàng” của tên đòa chủ và chửi cho hắn một
trận : “ không là kẻ lừa đảo cũng là tên ngu dốt”
Hoá ra “cục vàng” của tên đòa chủ chỉ là loại quặng sắt pirit , thành phần hoá
học chính là sắt sunfua ( FeS
2
) . Pirit có màu vàng ánh đẹp chẳng khác gì vàng
nên tên đòa chủ tham lam “bò nhầm” và sau chuyện này mọi người gọi vui về
pirit là “vàng của người dốt” và về sau nó được xem là của quý của ngành hoá
chất .
Và đây chúng ta bắt đầu học bài mới H
2
SO
4
thì sẽ hiểu hơn về loại quặng
này nhé .
Tro kì lạ
(Khi giảng bài : Axêtilen )
Năm 1862 , nhà hoá học người Đức Phrê-đê-ric Vô-lơ đã qyết đònh tìm cách
điều chế caxi từ vôi sống bằng than .
Vôi sống đó là canxi ôxit nếu đun nóng nó với than thì than hồng sẽ chiếm
ôxi của nó và kết hợp với ôxi này tạo thành cácbon điôxit , trong chén chỉ còn
lại can xi . Trong suốt nhiều ngày , Vô-lơ đã làm hết thí nghiệm này đến thí
nghiệm khác , đã nung một hỗn hợp bột vôi với than trong một chén đậy kín ,
nhưng lần nào cũng thu được có tro , một khối màu xam xám . Tin rằng hy vọng
của mình không thực hiện được , Vô lơ ngừng thí nghiệm và ra lệnh vứt bỏ tro
đã tập trung lại trong chậu .
Đêm trước đó trời mưa rất to , ngoài sân phòng thí nghiệm còn đọng lại
những vũng nước . Người phụ tá phòng thí nghiệm đã đổ tro ở trong chậu vào
một vũng nước và nước ở trong vũng bất thình lình sôi lên và mặt nước phủ đầy
những bong bóng nhỏ , nhưng không phải là hơi mà là một loại khí nào đó có
mùi rất khó chòu . Vô lơ lại càng ngạc nhiên hơn , vì những bong bóng khí bắt
đầu bùng lên hết cái này đến cái khác kèm theo tiếng nổ khá mạnh và vũng
nước bao phủ bằng một ngọn lửa sáng rực và bốc khói .
Vậy hãy cho biết phản ứng đã xảy ra trong chén khi tạo thành thứ tro này ,
tác dụng của no ù với nước trong vũng , và lập công thức của chất khí mà chúng
ta vừa khám phá ra .
* Giải thích : Trong chén đựng hỗn hợp vôi sống và than hồng lại
xảy ra phản ứng tạo thành canxi cacbua mà Vô- lơ đã gọi là một thứ tro .
Phương trình phản ứng này như sau :
CaO + 3C
CaC
2
+ CO .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 13
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Can xi cacbua phản ứng rất mạnh với nước tạo ra vôi tôi và khí axê tilen .
Phản ứng này xảy ra theo phương trình :
CaC
2
+ 2H
2
O
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
.
Phát minh từ trong đống sắt rỉ
(Khi dạy bài : Sản xuất thép)
Thời kì chiến tranh lần thứ nhất, nhà khoa học Anh là H.Breasley được giao
nhiệm vụ cải tiến vũ khí , đặc biệt là vấn đề nòng súng bò mài mòn rất nhanh ,
H.Breasley cố nghó cách chế ra hợp kim không dễ ăn mòn để chế tạo súng .
Năm 1913 , Ông đã thử pha Crôm vào thép , xong chưa vừa ý vì lý do nào đó
bèn quẳng mẫu thử vào lẫn đống sắt rỉ ngoài phòng thí nghiệm .
Rất lâu sau, tình cờ Ông nhận thấy mẫu thử ấy vẫn sáng long lanh trong khi
đống thép rỉ hết cả. Ông đem mẫu thử này nghiên cứu tỉ mỉ , thấy thứ thép pha
Crôm này chẳng hề sợ môi trường , khí hậu hay thời tiết nào cả, ngay cả khi
ngâm vào axit và kiềm .
Năm 1913 H.Breasley đã được nhận bằng phát minh độc quyền của nước
Anh. Ôâng đã tổ chức sản xuất thép không rỉ ở quy mô lớn và thực sự trở thành
người cha của thép không rỉ .
Một cuộc đón tiếp lạnh nhạt .
(Khi dạy bài : phân bón hoá học )
Năm 1825 có một chuyến tàu chuyên chở Natri nitrat ( Xan -pet –chi –lê) Từ
Chi Lê cập bến Ham – Boc lần đầu tiên với món hàng ngoại quốc còn chưa
quen biết này , người ta không tìm được khách hàng ở nước Đức . ng cho rằng
việc buôn bán Nitrát không phát tài , niện thuyền trưởng đã ra lệnh đổ nó xuống
biểân .
Ông ta không thể ngờ rằng sau đó vài năm nước Đức lại trở thành một trong
những khách hàng chính mua Xan –Pet- chi –lê là một loại phân đạm rất tốt và
một nguyên liệu rất quý đối với công nghiệp hoá học .
3.5 Phương pháp biểu diễn thí nghiệm gây hứng thú.
Người ta thương nói học phải đi đôi với hành vì vậy nếu học hoá học thì thực
hành là điều tất yếu muốn làm được điều đó . Ngoài những yêu cầu về kó
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 14
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
năng ,sử dụng các dụng ,đòi hỏi người giáo viên phải có khả năng sáng
tạo,ngoài những thí nghiệm đã được thực hiện trong chương trình học để minh
hoạ cho bài học trong chương trình ,người giáo viên muốn tạo sự hứng thú học
tập của học sinh thì người giáo viên có thể sử dụng các thí nghiệm vui để
nhằm kích thích óc tò mò, khả năng quan sát, đánh giá ở các em từ đó làm cho
các em có niềm vui trong học tập,và thêm yêu mến môn học hơn.
Thực tế hiện nay ,đa số các giáo viên khi giảng dạy ít sử dụng phương pháp
biểu diễn thí nghiệm, vì do một phần điều kiện cơ sở vật chất của trường chưa
đủ nên việc sử dụng thí nghiệm còn hạn chế. Mặt khác vì sợ không đủ thời gian
sẽ làm cháy giáo án.
Chính vì những lí do đó, mà tiết học trở nên khô khan và nhàm chán, chưa
thu hút được sự chú ý của học sinh, từ đó dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu
bài kém và dễ chán nản.
Vì vậy vấn đề quan trọng cần đặt ra là giáo viên phải sắp xếp bài
giảng một cách hợp lí, phối hợp bài giảng với việc biểu diễn thí nghiệm, cần lựa
chọn những thí nghiệm đơn giản, dễ làm ít gây nguy hiểm, độc hại và nhất là
nên tiết kiệm được thời gian, gắn với bài học và mang tính chất sáng tạo, tạo
điều kiện cho các em quan sát, giải thích và khám phá được sự diệu kí của hoá
học, giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn.
Sau đây là một số thí ngiệm giáo viên có thể tiến hành, phối
hợp với bài giảng ngay tại lớp .
Mực bí mật
(khi giảng bài :Tính chất hoá học của axít sunfuric H
2
SO
4
)
Dựa vào tính háo nước của H
2
SO
4
để làm mực bí mật.
Lấy đũa thuỷ tinh chấm dung dòch H
2
SO
4
loãng để viết lên giấy một bức thư
ngắn. Nét chữ sẽ không có màu. Hơ bức thư lên bếp than hoặc bàn là, nước ở
nét chữ sẽ bay hơi làm cho H
2
SO
4
trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của
xenlulôzơ là thành phần chính của giấy và giải phóng cacbon, làm cho nét chữ
hoá đen .
Thu tàn từ điếu thuốc lá .
( Minh hoạ tính chất hoá học của nhôm )
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 15
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Bạn châm một điếu thuốc lá rồi gạt tàn thuốc vào sọt rác, sau đó bạn
thu nó vào cái lọ thuỷ tinh.
* Cách làm: dùng cốc thuỷ tinh sạch, trong suốt có nắp bằng nhôm, dùng
giấy nhám đánh sạch nắp bằng nhôm để làm mất lớp nhôm ôxit. Che phủ ở
ngoài rồi bôi dung dòch nuối thuỷ ngân lên, đậy nắp nhôm vào, cốc sau 5 phút
nhôm sẽ mọc "lông tơ" trong như tàn thuốc lá.
* Giải thích : khi bôi dung dòch muối thuỷ ngân lên nắp nhôm có phản ứng
sau :
2Al + 3Hg(NO
3
)
2
2Al(NO
3
)
3
+ 3Hg .
* Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn thuỷ ngân, nên đẩy thuỷ ngân ra khỏi
dung dòch muối của nó thuỷ ngân được giải phóng tạo thành một lớp hỗn hống
Al-Hg trên bề mặt lá nhôm. Lớp này ngăn cản không cho tạo ra trên bề mặt lá
nhôm một lớp màng mỏng Al
2
O
3
rắn chắc và liên tục. Vì thế nhôm không được
bảo vệ như trước. Ở từng điểm nhỏ nhôm bò ôxi hoá mạnh bởi ôxi của không khí
tạo thành Al
2
O
3
và mọc lên trong như lông tơ rất giống tàn thuốc lá.
Làm đổi màu hoa giấy .
Cắm ngược bó hoa giấy màu trắng vào một chiếc bình cỡ lớn , lập tức nó sẽ
biến thành bó hoa có màu sặc sỡ .
- Cách làm: làm một bó hoa bằng giấy thấm trắng. Chia bó hoa thành bốn
phần bằng nhgau. Phần thứ nhất để nguyên, phần thứ hai tẩm dung dòch
phenolphtalein, phần thứ ba tẩm dung dòch CuSO
4
loãng, phần thứ tư tẩm dung
dòch Hg
2
(NO
3
)
2
.
- Để khô rồi xếp xen kẽ các bông hoa đã tẩm dung dòch khác nhau, cả bó hoa
vẫn có màu trắng.
- Cắm ngược bó hoa vào bình lớn co chứa đầy khí NH
3
, lập tức bó hoa màu
trắng biến thành bó hoa màu.
- Những bó hoa tẩm phenolphtalein có màu hồng, tẩm CuSO
4
có màu
xanh,tẩm Hg
2
(NO
3
)
2
có màu đen và những bông không có gì tất nhiên vẫn có
màu trắng.
- Để có khí NH
3
và chỉ việc rót vài ml dung dòch NH
3
đậm đặc vào bình rồi
đun nóng.
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 16
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Giải thích : Màu hồng do ion OH tác dụng với dung dòch.Màu xanh do ion
Cu tạo với các phân tử NH
3
tạo thành phức ion.
Làm nước sôi bằng một sợi dây kim loại
Rót nước bằng 1/3 ống nghiệm ,rồi nhúng vào đó một sợi dây kim loại màu
trắng .Lập tức nước sẽ sôi sùng sục rồi hơi nước sẽ bay mù mòt, mờ cả thành ống
nghiệm.Nhấc sợi dây kim loại ra, nước trong ống nghiệm ngừng sôi, nhúng sợi
dây vào nói lại sôi sùng sục.
*Cách làm: Dùng dung dòch HCl làm nước và cần đun nóng trước khi biểu
diễn. Sợi dây kim loại là dây nhôm.
*Giải thích : Khi nhúng nhôm vào dung dòch HCl nóng, phản ứng xảy ra
mảnh liệt. Bọt khí Hiđro thoát ra rất mạnh trong như nước đang sôi sùng sục.
Mặt khác phản ứng củng làm cho nhiệt độ của dung dòch tăng lên dần và nước
bay hơi mù mòt càng làm cho hiện tượng xảy ra giống hệt nước đang sôi.
- Ngoài những bài thí nghiệm có thể tiến hành làm tại lớp ,để minh hoạ cho
bài họcgiáo viên có thể tiến hành làm nghiệm những bài thí nghiệm vui .Để
nhằm làm tăng thêm sự hứng thú học tập của học sinh, từ đó học sinh sẽ thêm
yêu môn hoá học hơn đó là điều mà giáo viên cần phải thực hiện khi muốn tạo
sự hứng thú học tập của học sinh.
CHƯƠNG IV:
SOẠN GIÁO ÁN QUA MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ LÀ BÀI
AXIT SUN FURIC( H2SO4)
1.Mục Tiêu Bài Học.
- Giúp học sinh biết được tính chât hoá học của axit sunfuric loãng và đặc.
- Biết cách viết đúng các phương trinh phản ứng thể hiện tính chất hoá học
của axit sunfuric.
Vâïn dụng những tính chất của H
2
SO
4
để giải các bài tập đònh tính và đònh
lượng.
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 17
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Cacù nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp sản xuất
2.Chuẩn bò :
-Hóa chất : dd H
2
SO
4
, H
2
SO
4
dặc, quỳ tím, kẽm, dd Cu(OH)
2
, dd NaOH, CuO,
Cu
-Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
3.Tiến trình bài giảng :
3.1. n đònh
3.2. KTBC
- Nêu tính chất hóa học chung của axit. Viết PTPƯ thể hiện tính chất hóa
học của axit. Lấy H
2
SO
4
viết PTPƯ.
3.3. Bài mới :
Nội dung
I . Tính chất vật lý :
- Là chất lỏng sánh , không
màu nặng gấp 2 lần nước , không bay
hơi , tan dễ dàng trong nước và toả
nhiều nhiệt .
II . Tính chất hoá học :
1. Axit sunfuric loãng có tính
chất hoá học của axit .
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
.
Tác dụng với kim loại tạo thành
muối sunfat và giải phóng khí hiđrô .
Phương pháp
GV : Cho học sinh quan sát lọ
đựng dung dòch H
2
SO
4
.Sau đó
gọi học sinh phát biểu tính chất
vật lý của H
2
SO
4
.
GV : Axit sunfuric có 2 loại đó
là axit sunfuric loãng và axit
sunfuric đặc .
GV : gọi học sinh nhắc lại tính
chất hoá học chung của axit .
Từ đó ta nói axit sunfuric
có đầy đủ tính chất hoá học của
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 18
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
.
- Tác dụng với bazơ tạo thành
muối sunfua và nước .
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+
2H
2
O
- Tác dụng với ôxit bazơ tạo thành
muối sunfat và nước .
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+
H
2
O
2. Axit sun furic có những tính chất
hoá học riêng .
a. Tác dụng với kim loại .
- Axit sunfuric đặc tác dụng với
kim loại tạo thành muối sunfat và khí
lưu huỳnh điôxit .
2H
2
SO
4đặc , nóng
+ Cu CuSO
4
+SO
2
+ 2H
2
O .
b. Tính háo nước :
C
12
H
22
O
11
H
2
SO
4
đặc 11 H
2
O +
12C
một axit .
HS : Viết phương trình phản
ứng thể hiện tính chất hoá học
của axit sunfuric .
GV : Làm thí nghiệm như
sau :
- Lấy 2 ống nghiệm cho vào
một ít lá đồng nhỏ .
- Rót vào ống nghiệm 1 : 1ml
H
2
SO
4
đặc .
- Rót vào ống nghiệm 2 : 1ml
H
2
SO
4
loãng .
Sau đó đun nóng cả 2 ống
nghòêm và gọi học sinh nhận xét
hiện tượng xảy ra .
HS :
Ống nghiệm 1 :
+ Có khí không màu mùi hắc
thoát ra .
+ Đồng bò tan tạo thành dung
dòch màu xanh lam .
- ống nghiệm 2 : không có
hiện tượng gì , chứng tỏ axit
sunfuric loãng không tác dụng
với kim loại đồng .
Từ đó ta nhận xét : H
2
SO
4
đặc
nóng tác dụng với đồng sinh ra
SO
2
và dung dòch CuSO
4
.
GV :làm thí nghiệm như sau.
- Cho một ít đường vào ống
nghiệm sau đó thêm từ 1-2 ml
H
2
SO
4
đặc vào .
Gv: gọi học sinh quan sát hiện
tượng .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 19
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
III . ứng dụng :
- Làm chất tẩy rửa , phẩm
nhuộm ,phân bón ,sản xuất giấy ,chất
dẻo thuốc nổ …
- Dùng chế biến dầu mỏ , sản xuất
muối axit ăc quy
IV . Sản xuất axit sun furic .
1. Nguyên liệu sản xuất axit
sunfuric H
2
SO
4
:
- Lưu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS
2
)
2. Các công đoạn chính :
a. Sản xuất lưu huỳnh điôxit .
2 FeS
2
+ 11 O
2
2 Fe
2
O
3
+8 SO
2
- Màu trắng đường chuyển
thành màu đen và phản ứng toả
rất nhiều nhiệt .
GV : chất màu đen chính là
C . Sau đó gọi học sinh viết
phương trình phản ứng
GV: yêu cầu HS quan sát
H.12 và nêu các ứng dụng quan
trọng của H
2
SO
4
.
Như vậy axit sunfuric có rất
nhiều ứng dụng trong đời sống
của chúng ta để có được nhiều
axit cung cấp cho đời sống hàng
ngày ta cần phải sản xuất axit
sunfuaric .
- Để sản xuất được axit
sunfuaric ta cần phải có nguyên
liệu để sản xuất . Vậy nguyên
liệu để sản xuất
H
2
SO
4
là S hoặc pirit sắt
(FeS
2
) không khí và nước được
thực hiện bằng phương pháp tiếp
xúc .
GV : để sản xuất H
2
SO
4
phải
qua 3 giai đoạn .
GV : để sản xuất được lưu
huỳnh điôxit người ta đốt pirít sắt
(FeS
2
) .
-GV :trong sản xuất hoá học
vấn đề được quan tâm và đặt ra
hàng đầu là : làm thế nào để sản
xuất không có chất thải ?
- GV : về nguyên tắc trong
sản xuất hoá học muốn không có
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 20
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
b. Giai đoạn 2 : Ôxi hoá lưu huỳnh
điôxit (SO
2
) thành lưu huỳnh triôxít
(SO
3
)
- Với chất xúc tác là V
2
O
5
ở nhiệt
độ 450
0
C .
SO
2
+ O
2
V
2
O
5
SO
3
c. Giai đoạn 3 : tạo ra axit sunfuric
từ lưu huỳnh triôxit .
chất thải thì ta phải dùng chất
thải làm nguyên liệu để sản xuất
ra những sản phẩm hoá học
khác .
GV :đối với giai đoạn 1 khi
sản xuất ra lưu huỳnh điôxít
người ta thường dùng nguyên
liệu đó là quặng pirít sắt mà
muốn sử dụng được quặng để
điều chế ta cần phải đốt quặng .
Khi đốt quặng sẽ gây ra bụi khói
làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của
con người .
GV : vậy để giảm bớt khói bụi
ta phải làm gì ?
GV : vấn đề lại đặt ra ở giai
đoạn này là khí SO
2
phải thật
sạch , nếu lẫn bụi và hơi nước thì
chất xúc tác sẽ mất tác dụng đẩy
nhanh phản ứng .
GV : vậy làm thế nào để phản
ứng xảy ra và chất xúc tác có tác
dụng ?
HS : khí SO
2
phải được khử
bụi làm khô và được sấy nóng .
GV :sau khi SO
2
được làm khô
và sấy nóng mới được dẫn vào
tháp tiếp xúc có chứa chất xúc
tác V
2
O
5
.
Gv : khí SO
2
trong quá trình
làm lạnh và sấy khô mới được sử
dụng .
GV : trong quá trình thu khí
SO
2
tất nhiên sẽ có 1 ít khí SO
2
bò
rò rỉ bay ra môi trường và khí đó
là khí độc làm ảnh hưởng đến
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 21
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
. sức khoẻ con người .
GV : để khắc phục khí SO
2
độc hại ra môi trường ta phải làm
gì ?
Gv : ở giai đoạn này người ta
sẽ dung nước hoà tan SO
3
thành
H
2
SO
4
.
V. Củng cố :
Cho biết sản xuất H
2
SO
4
gồm mấy giai đoạn ? Hãy kể ra và viết phương trình
phản ứng.
Axit Sunfuric có những tính chất hoá học như thế nào? Hãy kể ra.
VI. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.
KẾT LUẬN .
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 22
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
- Để dạy tốt môn hoá học ở trường THCS thì một trong những yếu tố quan
trọng là người giáo viên phải biết cách tạo hứng thú học tập cho học sinh. Muốn
làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng các phương pháp
dạy học khác nhau và biết sử dụng khéo léo các phương pháp dạy học đó.
- Do vậy hứng thú có vai trò và tác dụng rất lớn trong hoạt động học tập của
học sinh ,làm cho việc học trở nên hấp dẫn lí thú kích thích tính tò mò và tư duy
sáng tạo của học sinh.
* Có rất nhiều con đường để tạo hứng thú nhận thức cho học sinh nhưng
trong đó người giáo viên với những kiến thức về chuyên môn, và thực tiễn
phong phú của bản thân , với những kó năng sư phạm khéo léo , phẩm chất đạo
đức tốt là một tấm gương để học sinh noi theo, và đó cũng là những yếu tố quan
trọng quyết đònh đến việc tạo nên hứng thú học tập của học sinh. Nếu người
giáo viên mà biết khơi dậy niềm sáng tạo của học sinh , kích thích tính tò mò
của học sinh và tạo được sự “hứng thú “ học tập của học sinh thì đómới là một
người thật sự.
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 23
Trường THCS Phượng Mao Phương Pháp tạo hứng thú học tập
MỤC LỤC
Mở đầu 2
Chương 1:Cở sở lí luận và thực tiển của đề tài nghiên cứu 5
1.1 Lòch sử vấn đề 5
1.2 Cơ sở lý luận 5
Chương 2 : Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập của học
sinh ở trường THCS Minh Hoà 8
2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển hứng thú học tập
của học sinh 8
Chương 3 : Các phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học hoá
học 10
3.1 Phương pháp sử dụng chữ thần 10
3.2 Phương pháp đọc sách và tài liệu có liên quan đến đề tài .
3.3 Phương pháp dự giờ trò chuyện với bạn bè đồng nghiệp .
3.4 Phương pháp kể chuyện vui hoá học - 13
3.5 Phương pháp biểu diễn thí nghiệm 18
Chương 4 : Soạn giáo án qua một bài học cụ thể 20
Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 22
Người thực hiện : Trần Văn Nội Trang 24