Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN Nâng cao chất lượng GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.11 KB, 28 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Phần thứ nhất
Lời nói đầu
Đất nớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc . Để
đạt đợc những mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã
hội , chúng ta cần tìm hiểu những tiền đề kinh tế xã hội tơng lai .
Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức , để phát triển kinh
tế xã hội đòi hỏi mỗi quốc gia phải vừa hợp tác , vừa đấu tranh , xây dựng
nền văn hía hoà bình . Sự phát triển này mang tính bền vững , phải dựa trên
sự hiểu biết các vấn đề có tính toàn cầu , vừa có tác động đến lợi ích của nớc
mình , vừa có tác động đến cả mục tiêu thế giới .
Xu thế thị trờng hoá đang ảnh hởng một cách toàn diện cả mặt tích cực
lẫn mặt tiêu cực lên đời sống xã hội và con ngời . Trong bối cảnh thế giới
ngày nay nhân loại đang phải đối đầu voái những vấn đề nh : chiến tranh hay
hoà bình , đói nghèo , nạn ô nhiễm môi trờng , dân số phát triển theo cấp số
nhân đòi hỏi con ngời phải có cái nhìn nhận mới .
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đa con ngời tiếp nhận đến nền
văn minh của nhân loại : Thời đại của thông tin , điện tử , tin học , nền kinh
tế chủ yếu dựa vào trí tuệ , chất xám . Hàm lợng trí tuệ chứa đầy trong sản
phẩm . Một vấn đề sống còn đặt ra cho nguồn nhân lực thay thễ cho lao động
cơ bắp là văn minh trí tuệ . Nền văn minh càng cao thi nguồn nhân lực càng
tinh xảo . Muốn có nguồn nhân lực nh vậy không có cách nào khác là phải
học , phải có giáo dục . Giáo dục có nhiệm vụ trọng tâm trong việc đảm bảo
cho tri thức , cho khoa học và cho công nghệ trở thành tài sản của từng
con ngời , của nhân loại để phục vụ lơị ích cho xã hội , cho cộng đồng và cho
từng cá nhân. Giáo dục trở thành chất xúc tác cho mọi yếu tố trong sự phát
triển kinh tế xã hội .
Đổi mới giáo dục vì sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc
Làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu , đảm bảo mục tiêu cơ bản
của giáo dục là : Nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài .


Sản phẩm của quá trình giáo dục phải tạo nên những con ngời năng động ,
sáng tạo . có năng lực giải quyết các vấn đề , có khả năng thích ứng mọi biến
đổi trong đời sống kinh tế xã hội , có đạo đức trong sáng , lối sống lành
mạnh , đủ sức khoẻ để sống và làm việc .
Đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010
đã xác định : Đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế
độc lập , tự chủ của đất nớc ta cơ bản đến năm 2020 trơ thành một nớc công
nghiệo theo hớng hiện đại . Nền kinh tế tri có vai trò ngày càng nổi bật .
Giáo dục dầo tạo tạo ra nguồn lực con ngời đáp ứng yêu cầu của
nền kinh tế xã hội đang phát tiển mạnh mẽ trong nớc tiến tới hội nhập với
khu vực và trên thế giới . Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã xác định : Cùng
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

1
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
với khoa học và công nghệ , giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu ,
Giáo dục và công nghệ là chìa khoá tiến vào tơng lai . Nguồn lực con ngời
do giáo dục đào tạo mang lại hết sức quan trọng và có tính quyết định bởi :
Con ngời vừa là mục tiêu , vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội
Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định vị trí ,vai trò của sự nghiệp giáo dục
đầo tạo : Giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
văn hoá là mục tiêu cuói cùng của xây dựng và phát triển kinh tế .
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 tiếp tục tổ chức thực hiện
tinh thần nghị quyết và có những nhiệm vụ , giải pháp đột phá để phát triển
giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ ngang tầm thời đại , phù hợp
với thời kỳ công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc .
Điều II luật giáo dục đã nêu rõ : Mục tiêu giáo dục là đaò tạo con ng-
ời Việt Nam phát tiển toàn diện , có đạo đức có tri thức , sức khoẻ thẩm mỹ
và nghề nghiệp , trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ,

hình thành và bồi dỡng nhân cách , phẩm chất năng lực của công dân tự chủ ,
năng động sáng tạo có kiến thức , khoa học công nghệ , có kỹ năng nghề
nghiệp năng lực đi sâu vào thực tiễn kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ tổ quốc .
Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục thì ngời cán bộ quản lý có
vị trí quan trọng . Hội nghị TW khoá VIII xá định : Ngời quản lý giáo dục là
nhân tố quyết định chất lợng của sự nghiệp giáo dục .
Bác Hồ nói : Có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong . Quản lý hoạt
động dạy và học là việc làm thiết thực góp phần vào việc nâng cao chất lợng
giáo dục .
Lúc này đây chức năng , nhiệm vụ , biện pháp của ngời quản lý là rất
quan trọng , cần phải nghiên cứu sâu sắc các biện pháp , áp dụng cho hợp lý
và có tính hiệu quả .
Qua nhiều năm làm quản lý , mỗi năm tự bản thân mình đã đúc kết đ-
ợc kinh nghiệm trong công tác quản lý , đặc biệt là công tác quản lý hoạt
động dạy học của đội ngũ . Nhng để trở thành bề dày kinh nghiệm thì
phải có thời gian , phải nghiên cứu , phải trăn trở trong công việc .
Để ghi lại những kinh nghiệm riêng cho bản thân , đồng thời đây
cũng là dịp để tích luỹ t liệu cho mình . Tôi mạnh dạn trình bày một số biện
pháp quản lý nâng cao chất lợng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên mà tôi đã
thực hiện ở trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh .
I/ Lý do chọn đề tài :
1.Cơ sở lý luận :
Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại , con ngời đóng một vai trò
hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển đó . Trong thực tiễn cách mạng
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

2
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************

Việt Nam . Hồ Chủ Tịch đã tổng kết : Cán bộ là cái gốc của mọi công việc
và công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ .
Nghị quyết TW 2 khóa VIII chỉ rõ : Giáo viên là nhân tố quyết
định chất lợng giáo dục .
Nh vậy vấn đề cần quan tâm là phải xây dựng , bồi dỡng đội ngũ giáo
viên có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu , đòi hỏi của xã hội trong giai đoạn
hiện nay .
Để thực hiện mục tiêu giáo dục , nâng cao chất lợng giảng dạy , đòi
hỏi ngời giáo viên phải có sự lao động sáng tạo tròng hoạt động giáo dục và
giảng dạy , đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học đợc coi là hoạt động
quan trọng của mỗi giáo viên trong nhà trờng . Ngới cán bộ quản lý cần có
nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng của sự nghiệp đổi mới trong việc thực
hiện chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo đúng vị trí vai trò chức năng của
ngời lãnh đạo . Việc quản lý chuyên môn , chăm lo xây dựng dội ngũ , việc
quản lý đòi hỏi đảm bảo tính thờng xuyên , liên tục kế thừa . Trong hoạt
động quản lý các nhgà quản lý giáo dục cần coi trọng mục tiêu , nội dung
chơng trình, phơng pháp giảng dạy . Trong quản lý giáo dục phải ngăn ngừa
tính dập khuôn , máy móc . Trong công tác quản lý giáo dục ngời quản lý
phải có quan điểm toàn diện , phải có tính sáng tạo . Trong quản lý phải thu
hút sự tham gia đông đảo của tập thể giáo viên . Ngời CB quản lý cần chú ý
rằng: Mọi mục tiêu , quy định , chơng trình kế hoạch của quản lý chỉ đợc
thực hiện có hiêu quả khi các tập thể và cá nhân dới quyền tự giác , chủ động
sáng tạo .
Do vậy ngời quản lý phải có hiểu biết về con gnời về hoàn cảnh từng
giáo viên , đồng thời phaỉ có khả năng vận dụng một cách khéo léo linh hoạt
phơng pháp quản lý thích hợp đó chính là nghệ thuật quản lý .
Chúng ta đang thực hiện đổi mới chơng trình , nội dung và đặc biệt
coi trọng đổi mới phơng pháp dạy học , trau dồi cho học sinh phơng pháp tự
học, tự khám phá tự lĩnh hội tri thức . Để thực hiện đợc tốt yêu cầu đổi mới
đòi hỏi sự năng động sáng tạo của mỗi giáo viên để thực sự giáo viên có vai

trò quyết định đối với quá trình dạy và học , thực hiện chức năng đặc biệt chi
phối và định hớng cho nguồn lực tơng lai của đất nớc .
Thông qua hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên góp phần
trang bị kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh . Giáo viên giữ vai trò quyết
định sự phát triển đúng hớng của các em , là nhân tố quyết định về sự phát
triển về chất lợng giáo dục . Cũng chính họ là ngời có ảnh hởng rất lớn
tới quá trình hình thành nhân cách của ngời công dân trẻ những ngời thực thi
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .
1. Cơ sở thực tiễn :
Trong những năm gần đây qui mô phát triển các ngành học , cấp học
phát triển khá cân đối , mạnh mẽ tàon diện . Chất lợng giáo dục có những b-
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

3
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
ớc tiến bộ , cơ sở vật chất từng bớc đợc đổi mới , phần nào đã đáp ứng đợc
yêu cầu dạy và học.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thành phố nói chung , của trờng
THCS Phong khê nói riêng đã đạt đợc những kết quả đáng trân trọng và có
nhiều khởi sắc .
Song so với yều cầu chung về mục tiêu giáo dục trong giai đoạn
mới thì nhà trờng còn bộc lộ những hạn chế và khó khăn cần đợc khắc phục
nh :
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn ( Học 2 ka ) , không có phòng học bộ
môn , chức năng
- Đội ngũ giáo viên cha đồng bộ về bộ môn ( môn thừa , môn thiếu )
- Về trình độ đào tạo vẫn còn giáo viên cha đạt chuẩn
- Chất lợng đại trà tăng chậm
- Việc quan tâm đầu t cho giáo dục của địa phơng cha cao .

Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay đã dặt giáo dục trớc những thử
thách mới đòi hỏi hệ thống giáo dục nớc ta phải tiếp tục bồi dỡng đổi mới
một cách toàn diện ở trên mọi lĩnh vực : Cơ cấu , nội dung , phơng pháp tổ
chức quản lý và cơ sở vật chất thiết bị Trong đó phải thực sự coi trọng việc
dạy học bởi vì đó là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng . Xét một cách tòan
diện tất cả các môn học luôn giữ vai trò chủ đạổntong mọi hoạt động của nhà
trờng , nó còn là cơ sở khoa học để tiến hành các hoạt động giáo dục khác
trong nhà trờng .
Chính vì lý do trên nên trong toàn bộ hoạt động quản lý , chỉ đạo
của nhà trờng thì quản lý đội ngũ là nhiệm vụ cơ bản , trọng tâm có tính
quyết định tới việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo .
Đó cũng chính là mục tiêu của giáo dục Việt Nam trong thời kỳ
công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc . Bởi vậy mà bất cứ ngời CB quản lý
trờng học nào cung cần phải quan tâm học hỏi , rút kinh nghiệm nhằm nâng
cao chất lợng quản lý chỉ đạo hoạt động day- học .
Nhìn chung GD & ĐT ở nớc ta đang trên đà phát triển . Thế nhng ,
trong tiến trình đó , đã gặp không ít khó khăn . Có thể coi đó là những thử
thách to lớn , mang tính chiến lợc lâu dài , đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu
hoá hiện nay . Tình trạng trên có nhiều nguyên nhân . Song dờng nh nguyên
nhân coót lõi của nó có lẽ là chậm thay đổi mà động lực
mạnh mẽ nhất là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra hầu khắp các lĩnhvực và
các không gian của thế giới ngày nay .
Giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập , nhng chậm đợc khắc phục , đào
tạo cha gắn với sử dụng , gây lãng phí , chi phí học tập cao so với khả năng
thu nhập của dân c , qui chế đóng góp cha rõ ràng , hợp lý gây trở gại lớn đối
với học sinh , nhất là các giai đình nghèo Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo
trẻ với nhiều trình độ khác nhau , năng lực khác nhau ,hình thức khác nhau ,
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

4

Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới con gặp nhiều khó , khả năng đổi mới ph-
ơng pháp còn chậm ít sáng tạo .
Từ thực tiên muốn phát triển GD & ĐT chúng ta phải giải quyết đợc
mâu thuẫn : Giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục và đào tạo
vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng GD & ĐT , trong đó khả năng điều kiện
đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế , Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát
triển , những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém về quản lý đã làm
cho những mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt .
Nghị quyết hội nghị TW 2 khoá VIII đã đa ra nhiều giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục , trong đó có giải pháp : Đổi mới công tác
quản lý giáo dục là khâu đột phá để phát triển giáo dục .
Trớc tình hình đó cần có những giải pháp thích hợp để nâng cao
hiệu quả chất lợng giáo dục . Trong đó vấn đề nâng cao hiệu quả của quản lý
hoạt ddongj dạy học là việc làm cần thiết . Bản thân tôi là cán bộ quản lý
trờng học , tôi thấy vấn đề này rất thiết thực và quan trọng nên tôi đã đăng ký
viết đề tài : Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lợng giảng dạy cho đội
ngũ giáo viên để cùng đồng nghiệp và các bạn đọc tham gia đóng góp .
II/ Mục đích Yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm :
- Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học ở THCS
- Tìm hiểu thực trạng quản lý nâng cao chất lợng giảng dạy cho đội ngũ
giáo viên ở trờng THCS Phogn khê
- Đề xuất những kinh nghiệm quản lý độ ngũ nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục .
III/ Khách thể và đối t ợng :
1. Khách thể : Trong bài tổng kết kinh nghiệm này chủ thể là một ngời
( tác giả ) . Còn khách thể là khám phá , tìm tòi , thao tác để đa chất lợng
giáo dục nâng lên .
2. Đối tợng :

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở lý luận và vận dụng vào thực tiễn .
Tập trung vào quản lý nh thế nào để chất lợng đợc nâng cao . Hay nói một
cách khác đối tợng nghiên cứu là chọn mối quan hệ của khách thể để nghiên
cứu.
IV/ Ph ơng pháp tổng kết KN :
chủ yếu là phơng pháp hỗ trợ
Tập trung vào 5 phơng pháp sau:
1. Tổng kết kinh nghiệm .
2. Đọc tra cứu tài liệu có liên quan.
3. Trao đổi, mạn đàm , thảo luận .
4. Lập biểu mẫu , so sánh đối chiếu.
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

5
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
5. Điều tra các số liệu có liên quan .
V/ Nhiệm vụ :
Ba nhiệm vụ cơ bản :
1- Xây dựng cơ sở lý thuyết : Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn .
2- Phân tích làm rõ bản chất qui luật vủa đối tợng
3- Đề xuất giải pháp , ứng dụng , cải tạo .
VI/ Phạm vi nghiên cứu :
1- Về thời gian : Từ năm 2003 đến 2008 , tập trung vào năm học 2008-
2009
2- Về địa điểm : Tại trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh
3- Về nội dung : Những tiêu trí trong kế hoạch , những số liệu cần điều
tra nghiên cứu để phát hiện .
VI/ Giả thuyết khoa học :
Trong quá trình tổng kết kinh nghiệm , từ thực tiễn có thể tiên đoán tiến trình

kết quả của sự vận động , phát triển của sự vật hiện tợng , xu thế phát triển .
Tìm nguyên nhân của kết quả đạt đợc .
Phần thứ hai: Nội dung đề tài

Chơng I :
Xây dựng cơ sở khoa học cơ sở thực tiễn
Một số khái niệm liên quan đến kinh nghiệm
Quản lý hoạt động dạy- học
A. Cơ sở khoa học :
I/ Kinh nghiệm là gì ? :
Kinh nghiệm là những điều đúc kết đợc rút ra từ quá trình thực
hiện nhiệm vụ , quản lý , chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục .
Kinh nghiệm đợc sử dụng làm cơ sở và điều kiện để cán bộ quản
lý quan tâm , vận dụng , rút ra bài học cần thiết phù hợp , khái quát nâng
dần lý luận.
Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ đúng trong một thời gian, không gian , điều
kiện nhất định , hoàn cảnh nhất định không mang tính chất vĩnh hằng , cố
định, bất biến . Mà tới tới một thời gian không gian khác , điều kiện hoàn
cảnh khác thì kinh nghiệm đó còn ít , hoặc không còn giá trị , vận dụng
liên hệ .
II/ Quản lý và quản lý giáo dục là gì ?
1. Quản lý :
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

6
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Khái niệm quản lý đã đợc rất nhiều nhà lý luận quản lý và thực hành
quản lý nêu ra , cho tới nay đã có trên trăm định nghĩa , khái niệm khác nhau
.Mỗi phạm trù , mỗi lĩnh vực lại có định nghĩa về quản lý khác nhau . Còn

trong lĩnh vực giáo dục ta có thể hiểu phạm trù quản lý nói chung và quản lý
giáo dục nói riêng nh sau :
Quản lý là một quá trình tác động có hớng đích , có tổ chức , có sự lựa
chọn dựa trên các thông tin của hệ và môi trờng của hệ vận hành phát triển
tới mục tiêu đợc xá định .
2. Quản lý giáo dục :
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trờng nói riêng là :
Quản lý một hệ, phân hệ quản lý hành chính nhà nớc , là hệ thống
những nội dung có mục tiêu ,có kế hoạch , hợp qui luật và đúng ý
trí của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục , cho nhà
trờng vận hành theo đúng đờng lối , nguyên lý giáo dục của Đảng
nhằm thực hiện tính chất của nhà trờỡngã hội vhủ nghĩa Việt Nam
mà điểm hội tụ là quá trình GD- ĐT thế hệ trẻ đạt tới mục tiêu giáo
dục đã xác định.
III/ Khái niệm về hoạt động dạy- học :
1. Khái niệm : Hoạt động dạy- học là hoạt động cơ bản trọng tâm trong
nhà trờng đợc diễn ra giữa thầy và trò nhằm cung cấp cho học sinh
những tri thức khoa học phát huy năng lực trí tuệ xây dựng đợc thế
giói quan nhân sinh quan đúng đắn trong sáng.
Hoạt động dạy- học thực chất là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa hai
hoạt động : Dạy của thầy , học của trò . có nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã
đa ra khái niệm khác nhau . Song tựu chung thì hoạt động dạy học là một bộ
phận của quá trình hình thành nhân cách toàn vẹn . Nó chính là hoạt động
của thầy và trò trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo , trò giữ vai trò chủ động ,
tích cực nhằm đạt đợc mục đích dạy học . Nói một cách khác đó là quá trình
qua lại giữa thầy giáo và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa
học , những kỹ năng , kỹ xảo thực hành và hoạt động nhận thức cho
ngời học . Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan phát triển năng lực t duy
sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cáchcho ngời học theo mục đích giáo dục
. Nh vậy kết quả trực tiếp cho ngời học là nâng cao trình độ học vấn và ph-

ơng pháp khoa học .
2. Quá trình dạy học
Là quá trình hoạt động xã hội gắn liền với con ngời , nhằm đạt tới mục
đích nhất định . Trên cơ sở hoàn thành những nhiệm vụ , nội dung với
những phơng pháp , phơng tiện để đạt kết quả mong muốn.
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

7
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Mục đích, nhiệm vụ , nội dung , thầy, trò , phơng pháp , phơng tiện ,
kết quả là những nhân tố cấu trúc quá trình dạy học , tồn tại trong mối
quan hệ qua lại thống nhất , biện chứng với nhau .
Mặt khác môi trờng kinh tế xã hội , môi trờng cách mạng khoa
học kỹ thuật và công nghệ trong thoqừi kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
có tác động ảnh hởng lớn đến quá trình dạy học . Từ đó trờng THCS
Phong Khê càng cần phải trang bị cho học sinh tham gia hoạt động xã hội
, tíêp thu học vấn nghề nghiệp giúp cho các em có thể tiếp tục học lên
theo nhiều luồng khác nhau , hay hình dung bức tranh sinh động về thế
giới quan .
3.Bản chất của quá trình dạy học :
Là nhằm trang bị cho ngời học hệ thống những tri thức , kỹ năng,kỹ
xảo phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hình thành thế giới quan khoa
học giáo dục , phẩm chất tốt đẹp của họ . Do vậy dạy-học phải thực hiện
đồng thời với cùng nội dung và hớng tơí cùng một mục đích . Nếu hai nhân
vật này bị tách rời sẽ lập tức phá vỡ khái niệm quá trình dạy- học . Học
không có giáo viên sẽ trở thành tự học . Giảng dạy mà không có giáo viên sẽ
trở thành độc thoại ( trờng hợp này không tồn tại , không tồn tại dạy- học ,
phá huỷ quá trình dạy- học )
Quá trình dạy- học là vì học sinh , mọi sự cố gắng , mọi cải tiến về

đổi mới nội dung, phơng pháp , mọi tìm tòi về cách tổ chức , về
khơi dạy tiềm năng trí tuệ đều vì học sinh , nên học sinh là trọng
tâm hay Dạy học lấy học sinh làm trung tâm .
Vậy muốn nâng cao quá trình dạy học phải nâng cao chất lợng các thành tố
nói trên , đồng thời nâng chất lợng toàn bộ hệ thống .
4.Quản lý quá trình dạy học :
Thực chất là hình tành và tự hình thành nhân cách học sinh và bằng
hoạt động đồng hợp tác liên nhân nhân cách. Quản lý hoạt động dạy học
trên lớp trớc hết là chức năng của giáo viên , quản lý con ngời để nhân tố
này thực hiện hoạt động dạy- học đó chính là nhân tố gioá viên , nhân tố
mang tính quyết định đến chất lợng và hiệu quả giảng dạy.
Quản lý giáo viên về mặt chuyên môn , năng lực s phạm nó thể hiện
ở khả năng tổ chức , khả năng quản lý lớp , khả năng hớng dẫn hình thành
kiến thức rèn kỹ năng : Kỹ năng tổ chức các hoạt động trong ngoài giờ ,
khả năng giao tiếp của giáo viên đối với học sinh và phụ huynh học sinh .
Để việc quản lý thuận lợi và đạt kết quả thì ngời cán bộ quản lý cần
xem xét phân loại đội ngũ để quyết định phân công bố trí xắp xếp công
việc cho phù hợp với từng giáo viên , để mỗi thành viên trong nhà trờng
phát huy đợc hết khả năng của họ .
Quản lý quá trình dạy học chính là quản lý việc thực hiện nội dung
chơng trình , kế hoạch giảng dạy .
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

8
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Phải xác định chơng trình dạy-học là mang tính pháp lệnh , mục
tiêu là chiến lợc con ngời . Quản lý nội dung chơng trình đợc thẻ hiện cụ
thể hoá bằng SGK . Muốn quản lý tốt vấn đề này ngời quản lý phải là ng-
ời nắm đợc những thay đổi của chơng trình , thờng xuyên kiểm tra dự giờ

khảo sát chất lợng sau dự giờ , thống kê kết quả định kỳ.
Quản lý kế hoạch giảng dạy chính là kế hoạch lên lớp của từng giáo
viên nhằm thực hiện đầy đủ yêu cầu chơng trình và nội dung thể hiện qua
SGK , tuỳ trình độ khả năng học tập của từng khối lớp mà có kế hoạc
giảng dạy thích ứng phù hợp .
Quản lý xây dựng kế hoạch chuyên môn , kế hoạch giảng dạy của
tổ , cá nhân , xây dựng thời khoá biểu bảo đảm tính khoa học , tính hợp lý
thuận lợi điều phối giáo viên vào các giờ trống , chỉ đạo đổi mới phơng
pháp dạy học , nâng cao trình độ chuyên môn , trình độ s phạm cho đội
ngũ giáo viên tham gia giảng dạy .
Tóm lại : Quản lý quá trình hoạt động dạy- học chính là quản lý :
Con ngời thực hiện hoạt động dạy, kế hoạch giảng dạy , chấp hành qui
chế chuyên môn , thời gian lên lớp , phơng pháp giảng dạy để đạt mục
tiêu nâng cao chất lợng dạy học tronh nhà trờng .
B/ cơ sở thực tiễn :
I/ Bộ môn cấp THCS :
Cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học cơ bản có hệ thống về
tự nhiên, xã hội , t duy và lối sống , thông qua chơng trình học dới dạng
bài mới, , bài ôn tập , kiểm tra, bài luyện tập và bài tổng hợp . trong đó
giờ học bài mới và dạng bài luyện tập chiếm nhiều thời gian nhất.
II/ Đặc điểm của các dạng bài lên lớp :
1. Bài mới: Truyền đạt nội dung kiến thức mới , những thông tin khoa
học mới . Băng phơng pháp s phạm đặc trng bộ môn , theo tinh thần
đổi mới để dẫn dắt học sinh nắm vững kiến thức trong một thời gian
ngắn nhất .
2. Bài ôn tập : Tổ chức cho học sinh ôn tập củng cố hệ thống hoá những
kiến thức đã học . Phơng pháp chủ yếu là phân tích hệ thống hoá tổng
hợp kiến thức , thông qua vấn đáp , lập sơ đồ, bảng phân loại , , so
sánh và sử dụng SGK cũng nh các tài liệu tham khảo để mở rộng kiến
thức .

3. Bài luyện tập : Hớng dẫn học sinh làm các bài tập thực hành từ đơn
giản đến phức tạp , từ dễ đến khó theo nội dung một bài hay một
phần , một chơng , mục đích của nó là hình thành cho học sinh một hệ
thống kỹ năng , kỹ xảo ứng dụng kiến thức vào cuộc sống .
4. Bài kiểm tra : Mục đích cơ bản là xem xét và đánh giá kết quả học tập
của học sinh , khả năng nắm bài học để tạo ra thông tin giúp ngời dạy
điều chỉnh cách dạy và cách học . Kiểm tra dới hình thức : Viết ,
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

9
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
miệng , thực hành . Kiểm tra có thể đợc thực hiện nh một giờ học
riêng.
5. Bài tổng hợp : Là giờ học thực hiện cùng một lúc tất cả các chức năng
của các loại bài học trên . Bài tổng hợp thờng phối hợp tất cả các bớc:
kiểm tra , giảng kiến thức mới , ôn tập , luyện tập , thực hành Bài
tổng hợp yêu cầu phải chuẩn bị giáo án công phu hơn với đầy đủ các
bớc , các phơng pháp đa dạng bảo đảm mục tiêu các bài học trên.
Chơng II:
Thực trạng quản lý nâng cao chất lợng giảng
dạy chO đội ngũ giáo viên
ở trờng THCS Phong khê - TP Bắc Ninh
A. Thực trạng nhà tr ờng :
Trờng THCS Phong khê có tổng diện tích 4.300 m 2 , 16 lớp ( 4 lớp 6
, 4 lớp 7, 4 lớp 8 , 4lớp 9 ) Tổng số 555 hs .
Trong những năm gần đây chất lợng giáo dục của trờng từng bớc đợc
nâng lên . Đội ngũ giáo viên dạy giỏi ngày một tăng .
Trờng THCS phong khê nằm trên địa bàn xã có kinh tế xã hội phát
triển , quê hơng có truyền thống hiếu học . Đảng bộ và nhân dân địa ph-

ơng luôn quan tâm đầu t chăm lo cho gioá dục . Nhà trờng có bề dày
nhiều năm liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động tiến tiến , công đoàn ,
đoàn đội nhiều năm đợc công nhận danh hiệu vững mạnh .
Trong những năm vừa qua địa phơng đẩy mạnh phong trào xã hội
hoá giáo dục : Tuyên truyền sâu rộng quan điểm đờng lối giáo dục của
Đảng , làm cho toàn dân hiểu rõ Luật giáo dục Luật phổ cập giáo
dục . Sự nghiệp giáo dục đã thực sự là sự nghiệp của toàn xã hội ,của
dân, vì dân và là quyền lợi của mỗi gia đình , mỗi dòng họ và của mỗi ng-
ời trong xã hội . Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục chính là tiền đề
quan trọng để tạo ra hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục , xây dựng đợc
môi trờng giáo dục .
Năm học 2007- 2008 và 2008 2009 trờng THCS Phong Khê
chuyển về thành phố Bắc Ninh , tiếp cận với môi trờng mới không khỏi
bỡ ngỡ ban đầu , xong nhà trờng đã quyết tâm phấn đấu vơn lên , thành
tích nhà trờng đã đạt đợc là chất lơng mũi nhọn ( HSG ) , năm học 2007-
2008 xếp thứ 3 trên 9 xã mới về thành phố , năm 2008 2009 xếp thứ 5
trên toàn thành phố . Nhng điều kiện nâng cao chất lợng dạy- học đợc đầu
t cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy , học và thực hiện nhiệm vụ đổi mới chơng
trình , SGK , phơng pháp dạy học . Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của địa
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

10
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
phơng nói chung , của trờng THCS Phong khê nói riêng đạt đợc những
kết quả đáng trân trọng và có những khởi sắc . Song so với phong trào
giáo dục và đào tạo chung trong thành phố thì nhà trờng cũng còn bộc lộ
những hạn chế và khó khăn cần đợc khắc phục đó là :
- chất lợng học sinh cha có tính ổn định , kết quả giáo dục cha đáp ứng
đợc yêu cầu hiện nay , tỷ lệ học sinh khá giỏi còn thấp , ý thức tự giác

học tập của hs cha cao . Năng lực của giáo viên còn bị hạn chế , cha
có đổi mới nhiều về phơng pháp
- Cơ sở vật chất nhà trờng còn hạn chế ( Vẫn học 2 ka )
- Thiếu phòng học bộ môn , phòng chức năng .
B/ Thực trạng đội ngũ
I/. Tình hình chất lợng đội ngũ:
1. Đánh giá chung :
- Đội ngũ giáo viên THCS Phong khê cơ bản có phẩm chất , đạo đức tốt,
đa số chuẩn hoá và trên chuẩn , yên tâm công tác có tinh thần trách
nhiệm cao , có tinh thần đoàn kết và có ý thức nghề nghiệp .
- Công tác bồi dỡng đội ngũ đợc quan tâm đúng mức , bởi yêu cầu thiết
yếu hiện nay là muón có sự vơn lên mạnh mẽ thì chất lợng đội ngũ
phải có giáo viên giỏi thực sự để đóng góp nhiệm vụ trong giai đoạn
mới .
- Chất lợng giảng dạy của giáo viên đã có chuyển biến rõ rệt . Một số
giáo viên đã thực sự tâm huyết với nghề đã phấn đáu vơn lên đạt loại
khá giỏi , chuyển biến rất rõ nét trong việc thực hiện kỷ cơng , nề nếp
chuyên môn nh soạn bài , dạy đúng chơng trình , thời khoá biểu ,
chấm chữa bài đúng qui định . Thực hiên nghiêm túc qui chế chuyên
môn , thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học , thực hiện tốt việc đánh
giá học sinh .
Tuy nhiên : Đội ngũ còn có những mặt hạn chế sau: vẫn còn giáo viên
cha đạt chuẩn ( 3- GV do tuổi cao thời gian trớc hoàn cảnh khó khăn
không theo học dợc ) , Một số giáo viên do năng lực chuyên môn hạn
chế , cha có phơng pháp s phạm trong dạy học do vậy chất lợng dạy học
cha cao , cơ sở vật chất còn thiếu ( trờng học 2 ka , sinh hoạt tổ chuyên
môn bị hạn chế )
3. Nguyên nhân tồn tại :
* Về phía giáo viên :
Một số giáo viên cha thực sự đầu t , trú trọng vào chuyên môn dẫn đến

buông lỏng kỷ cơng nề nếp bằng lòng voí kết quả đạt đợc , không có ý
thức vơn lên về chuyên môn .
*Về công tác chỉ đạo quản lý của nhà trờng :
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

11
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Hoạt động của các tổ chuyên môn cha đều , cha đi sâu vào các chuyên đề
. Bên cạnh đó BGH chúng tôi cũng nhận thấy mình còn cha quan tâm sâu
sát đến hoạt động chuyên môn , khi giao quyền tự chủ cho tổ chuyên môn
cha kiểm tra sát sao .
*.Vấn đề đặt ra :
Từ thực tế chất lợng đội ngũ , chất lợng giảng dạy của trờng THCS
Phong khê những năm trớc . Khi bớc vào năm học 2008 2009
lãnh đạo trờng và tập thể giáo viên đã trao đổi dân chủ , công khai ,
quyết tâm phấn đấu tạo ra bớc chuyển mới nhằm nâng cao chất l-
ợng dỵa học , coi đó là bớc đột phá để nâng cao chất lợng giáo
dục đào tạo .
Tóm lại : Đội ngũ giáo viên trờng THCS Phong khê về cơ bản có
chuyên môn , nghiệp vụ tay nghề tiến kịp với thời kỳ đổi giáo dục ( phù
hợp với đổi mới phơng pháp dạy học , SGK )
4.Thống kê chất lợng : đội ngũ từ năm 2003- 2008
Năm học
Tổng
số
Trình độ đào tạo Trình độ chuyên môn GVDG
cấp TP-
TC CĐ ĐH Cao
học

Giỏi Khá TB Yếu
2003-2004 36 08 26 02 0 14 20 2 TP: 6
2004-2005 34 08 22 4 0 14 20 2 TP: 5
2005-2006 34 08 22 4 0 16 17 1 TP:5 , T: 1
2006-2007 36 03 15 18 0 15 20 1 TP:7
2007-2008 36 03 15 18 0 16 19 1 TP: 3 ,T : 1
II/ Chất lợng học sinh :
1. Đánh giá :
- Chất lợng học sinh đại trà không ổn định , tỷ lệ hs khá giỏi năm cao ,
năm thấp
- Chất lơng học sinh giỏi tơng đối ổn định , có nhiều triển vọng .
- Vẫn còn tồn tại học sinh chậm tiến , cha xá định đợc đông cơ học tập
do đó các em không có ý thức tự giác để phấn đấu vwon lên
- Phơng pháp học tập còn bị hạn chế , cha biết kết hợp nghe , ghi chép ,
hiểu bài trên lớp , các em cha thực sự chủ động nắm bắt tri thức .
2. Thống kê chất lợng : văn hoá từ năm 2003- 2008
+ Đại trà :
Năm học
Số
lớp
Sĩ số Xếp loại văn hoá - % Tốt nghiệp
THCS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
2003- 2004 16 625 17,8 48,7 33,7 0,8 0 151/151= 100%
2004-2005 16 638 18,9 47,9 32,6 0,6 0 176/180 = 97,8%
2005-2006 16 625 20,3 40,7 37,9 1,1 0 142/142 =100%
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

12
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy

*************************************************************
206-2007 16 607 10,2 45,5 37,7 6,9 0,7 157/158 = 99,4%
2007-2008 16 597 6,0 42,2 43,2 8,6 0 144/144 = 100%
+ Mũi nhọn :
Năm học Giải huyện
( TP )
Giải tỉnh Xếp thứ Ghi chú
2003-2004 11 1 13/19
2004 -2005 20 1 7/19
2005- 2006 16 0 8/19
2006-2007 11 2 5/19
2007- 2008 14 0 3/9
Chơng III:
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng
dạy ở trờng THCs phong khê TP BN
Căn cứ vào thực trạng chất lợng giảng dạy của nhà trờng , căn cứ vào
mục tiêu giáo dục của ngành đề ra thì những giải pháp quản lý cần đặt ra đó
là :
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý chỉ đạo của đội ngũ cán bộ
quản lý trong nhà trờng từ tổ chuyên môn đến BGH và các tổ chức đoàn thể
trong nhà trờng .
- Nâng cao trình độ đào tạo , trình độ chuyên môn nghiệp vụ , tính tự chủ
năng động , sáng tạo , ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên trớc
nhiệm vụ chính trị , nhiệm vụ chuyên môn .
- Nâng cao nhận thức t tởng chính trị cho đội ngũ
- Đổi mới nhận thức , t duy cho giáo viên và học sinh theo tinh thần cuộc vận
động - hai không của Bộ GD & ĐT . Thực hiện tốt chộc vân động Mỗi
thầy, cô giáo là taams gơng đạo đức , tự học và tự sáng tạo và phong trào
Xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tích cực .
- Nâng cao chất lợng giáo dục thực chất , chủ động ngăn ngừa , kiên quyết

không để các tệ nạn xã hội xâm nhập trơng học .
Sau đây là những giải pháp tôi đa ra để nâng cao hiệu quả quản
lý nâng cao chất lợng giảng dạy ở trờng .
1. Giải pháp quản lý chỉ đạo :
- Nêu cao vai trò công tác Đảng trong trờng học , tăng cờng công tác bồi d-
ỡng t tởng chính trị cho đội ngũ và năng lực công tác .
- Hình thành cơ chế Đảng lãnh đạo chính quyền quản lý - Đoàn thể phát
huy vai trò làm chủ trong việc thực hiên nhiệm vụ
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

13
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
- Tổ chức tôt hoạt động của đoàn thanh niên và đội rthiếu niên nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục . Phấn đấu 100% đoàn viên giáo viên có tay nghề khá
giỏi
- Phát huy vai trò của công đoàn , xây dựng khối đoàn kết nội bộ , thúc đẩy
phong trào thi đua trong nhà trờng , nâng cao chất lợng chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ , hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đwocj giao .
- Tăng cờng làm tốt công tác nữ công, chăm lo động viên chị em thực hiện
tốt phong trào Giỏi việc trờng- Đảm việc nhà .
- Xây dựng tốt cơ chế phối hợp với chính quyền và tinh thần tự chủ trong
công tác vì mục tiêu chung của đơn vị
- Thực hiện tốt 4 chức năng của công tác quản lý và 3 công khai
- Tổ chứccho 100% CBGV học tập nắm vững đầy đủ sâu sắc nhiệm vụ năm
học
- Xây dựng đủ và chi tiết các loại kế hoạch chỉ đạo tăng cờng hiệu lực quản
lý chuyên môn , thực hiện tôt dân chủ hoá trờng học , không để hiện tợng
tiêu cực xảy ra trong nhà trờng .
- Thờng xuyên kiểm tra đột xuất , nề nếp kỷ cơng dạy và học , hoàn thành kế

hoạch kiểm tra toàn diện , kiểm tra chuyên đề giáo viên , công tác kiểm tra
có chiều sâu , yêu cầu khắc phục những thiếu sót qua kiểm tra và tiến hành
phúc tra những kết luận sau kiểm tra .
- Thực hiện nghiêm túc thông tin báo cáo , đày đủ chính xá , đúng thời gian
qui định
- Tham mu thờng xuyên cụ thể với địa phơng và cấp trên
- Tiếp tục đổi mới công tác quản lý cjỉ đạo nhằm đạt hiệu quả cao trong mỗi
nhiệm vụ , mỗi chỉ tiêu kế hoạch .
- Tổ chức tốt việc phát động thi đua theo từng đợt , có kiểm tra sơ kết , tổng
kết , rút kinh nghiệm kịp thời , lấy thi đua làm động lực thúc đẩy việc thực
hiện các nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch , triển khai đầy đủ các văn bản thi
đua của nhà nớc , của ngành tới CBGV và xây dựng cụ thể chế độ khen th-
ởng .
2. Giải pháp chuyên môn :
- Phát huy trí tuệ của đội ngũ thông qua hội thảo với đội ngũ giáo viên cốt
cán , tổ trởng , tổ phó chuyên môn , tập trung lấy ý kiến đề xuất nâng cao
chất lợng dạy học
- Thành lập tổ kiểm định chất lợng để đánh giá chất lợng thực chất do hiêu
trởng làm tổ trởng , hiệu phó làm tổ phó , các uỷ viên là các tổ trởng chuyên
môn và giáo viên cốt cán , đẩy mạnh hoạt động và phát huy tác dụng của tổ
kiểm định chất lợng
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

14
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
- Xây dựng lực lợng giáo viên cốt cán của đơn vị nhằm đẩy mạnh cxông tác
bồi dỡng đội ngũ của các tổ chuyên môn , làm tấm gơng cho đội ngũ học tập
và tạo nguồn cán bộ quản lý giáo dục .
- Tổ chức bồi dỡng đội ngũ thông qua việc giao lu học tập đơn vị điển hình

trong và ngoài thành phố , ngoài tỉnh , mời các chuyên gia giáo dục về giúp
đỡ bồi dỡng ffội ngũ và công tác tự bồi dỡng của mỗi cán bộ giáo viên .
- Cải tiến mạnh mẽ việc tổ chức ra đề , kiẻm tra đánh giá với phơng châm :
Thi thật , để định hớng cho dạy thật , học thật . Căn cứ vào kết quả thẩm
định chất lợng thực chất để đánh giá giáo viên , chất lợng dạy học và đánh
giá thi đua .
- Tăng cờng phụ đạo học sinh yếu kém , nhằm khắc phục tình trạng học sinh
ngồi nhầm lớp .
- Khuyến khích động viên giáo viên sử dụng các phwong tiện dạy học hiện
đại , công nghệ thông tin trong giảng dạy ( Dạy băng giáo án điện tử )
3. Giải pháp kiểm tra :
- Thờng xuyên kiểm tra đột xuất , nề nếp kỷ cơng dạy và học . Hoàn thành
kế hoạch kiểm tra toàn diện , chuyên đề ,thờng xuyên . đột xuất .
- Công tác kiểm tra có chiều sâu , yêu cầu khắc phục những thiếu sót qua
kiểm tra .
- Căn cứ vào kết quả kiểm tra giáo viên , nhà trờng sẽ tổ chức kiểm tra nhiều
hay ít phụ thuộc vào mức độ đạt đợc sau mỗi lần kiểm tra . kết quả kiểm tra
làm căn cứ đánh giá thi đua của giáo viên .
4. Giải pháp hoạt động của các tổ chức đoàn thể và các tổ vhức xã hội :
- Chuyên môn phối hợp với công đoàn , đoàn thanh niên để thực hiện nhiêm
vụ giáo dục của nhà trờng .
- Phát huy vai trò của hội khuyến học từ các dòng họ đến hội khuyến học ở
địa phơng , vai trò của hội đồng giáo dục các cấp , hội cha mẹ học sinh và
các tổ chức đoàn thể xã hội của địa phơng trong việc chăm lo sự nghiệp giáo
dục , nhằm nâng cao chất lợng giáo dục .
- Quan tâm hoạt động của hội cha mẹ học sinh theo mô hình : Hội - tổ
nhóm phụ huynh gia đình . Vận hành đồng bộ hội , tổ , nhóm phụ huynh
học sinh để quản lý tôt học sinh ngoài giờ học , liên lạc thờng xuyên để gia
đình nắm vững thời gian học tập của học sinh tại trờng và lịch nghỉ các ngày
lễ ,tết . Tuyệt đối không để xảy ra những khoảng trống trong sự quản lý của

gia đình và nhà trờng đối với học sinh .
5. Giải pháp thi đua :
- Thờng xuyên phát động thi đua , có kiểm tra sơ tổng kết , rút kinh nghiêm
kịp thời
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

15
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
- Hàng tháng và từng kỳ tổ chức đánh giá thi đua của từng giáo viên và từng
tổ chuyên môn , từng lớp cụ thể . Kết quả thi đua cuối năm đợc dựa trên kết
quả thi đua từng kỳ và chất lợng , hiệu quả công tác .
- Kết quả thi đua đợc công khai và thông qua hội đồng s phạm .
6. Giải pháp quản lý hoạt động dạy của giáo viên .
* Để quản lý tốt và nâng cao chất lợng hoạt động dạy học ngời quản
lý cần phải chỉ đạo tốt 3 nội dung sau đây:
+ Quản lý nội dung, chơng trình giáo dục .
+ Quản lý thực hiện thời khoá biểu .
+ Quản lý các điều kiện cho dạy và học .
a. Quản lý nội dung , chơng trình giáo dục :
* Vì sao phải quản lý tốt việc thực hiện nội dung , chơng trình.
Trong chơng trình dạy- học các bộ môn văn hoá , qui định nội
dung , thời gian , các loại bài học từng bộ môn một cách cụ thể . Đó thực
Chất là kế hoạch đào tạo giáo dục của Bộ Giáo dục - Đào tạo giao cho các
trờng nhằm mục tiêu giáo dục .
Chơng trình dạy- học các bộ môn văn hoá chính là văn bản do Bộ
GD- ĐT ban hành , nó có tính pháp lý , pháp quy, quy chuẩn , tính cỡng chế
bắt buộc , không đợc tuỳ tiện làm sai , thêm bớt vào nếu không đợc các cấp
quản lý có thẩm quyền cho phép . Đây là nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả
cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh .

Từ đó đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải quản lý tốt chơng trình ,
quản lý tốt có nghĩa là phải hiểu và nắm chắc nội dung chơng trình của tất cả
các môn học ở từng khối lớp rong năm học để chỉ đạo , điều hành , xử lý việc
thực hiện chơng trình .
Nội dung chơng trình đợc cụ thể hoá băng SGK . Giáo viên thực
hiện chơng trình phải đi liền voai SGK nên thờng gọi chung là nội dung ch-
ơng trình . Nhng trong thực tế hàng năm thờng đợc điều chỉnh hớng dẫn nên
ngời quản lý phải nắm bắt đợc để chỉ đạo , điều hành . Sự điều chỉnh này ng-
ời quản lý thông qua các văn bản của ngành để thống nhất trong cả nớc hoặc
theo vùng , theo địa phơng ( Do Bộ GD - ĐT quy định ) cho phù hợp , đó là
lý do thứ hai phải quản lý tốt chơng trình .
* Những kinh nghiệm, biện pháp thực hiện nội dung chơng trình :
- Nghiên cứu kỹ , phân tích sâu nhng văn bản hớng dẫn sử dụng khung
PPCT THCS
- Từ đó chỉ đạo các tổ chuyên môn , nhóm chuyên môn nắm vững nguyên
tắc cấu tạo , nội chơng trình của từng phân môn , từng khối lớp .
- Hớng dẫn cho giáo viên nắm rõ quy định thời lợng dạy học cho từng phần
của chơng trình ( chơng , phần , bài học , mô đun , chủ đề ) Trong đó có
thời lợng dành cho luyện tập , bài tập , ôn tập , thí nghiệm thực hành và thời
lợng tiến hành kiểm tra định kỳ .
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

16
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
-Trong quá trình quản lý nội dung chơng trình , ngời quản lý phải có kế
hoạch theo dõi , kiểm tra thờng xuyên tiến độ thực hiện chơng trình của
giáo viên ( kiểm tra sổ báo giảng , sổ nghi đầu bài , vở ghi của hs, thực hiện
thời khoá biểu ) để kiểm tra giáo viên có cắt xén , dồn ép chơng trình hay
không .

b.Xây dựng thời khoá biểu :
Thời khoá biểu là kế hoạch cụ thể của hoạt động dạy- học ( là
mệnh lệnh của ngời quản lý ). Đồng thời nó chính là văn bản chi tiết hoá ,
hiện thực hoá việc thực thi kế hoạch giảng dạy cho từng môn học , lớp học
nhằm bảo đảm số tiết giảng dạy theo chơng trình qui định .
Xây dựng thời khoá biểu phải bảo đảm những nguyên tắc sau :
+ Bảo đảm tính khoa học
+ Bảo đảm tính vệ sinh học đờng
Cụ thể :
*Về bảo đảm tính khoa học :
- Giải đều các môn học từ đầu tuần đến cuối tuần ( những môn có ít tiết , 2
tiết chẳng hạn ít nhất cũng phải cách 2 ngày )
- Mỗi buổi học có ít nhất 3 môn ( nếu xếp đợc 4 môn thì càng tốt )
- Trong một buổi nên xếp xen kẽ có cả môn tự nhiên và xã hội ( tuyệt đối
không xếp một buổi học toàn bộ văn, toán )
- Tính toán tối u đến trờng hợp giáo viên nghỉ đột xuất ( ốm, đi họp ) có giáo
viên cùng bộ môn không trùng giờ dạy thay .
- Trong năm học có những ngày nghỉ nh ngày lễ , ngày tết , ngày thi định kỳ
của sở, phòng nhà trơng sẽ điều chỉnh cân đối để thống nhất tiến độ thực
hiện chơng trình vào giữa kỳ và gần két thúc từng kỳ ( chủ yếu là gần kết
thúc học kỳ )
* Về bảo đảm tính vệ sinh học đờng:
- u tiên tối đa cho các môn khó học vào tiết 1,2
- Môn thể dục : + Ka sáng : không xếp tiết cuối về mùa hè , tiết đầu về mùa
đông . + Ka chiều : Không xếp tiết đầu về mùa hè , tiết cuối về
mùa đông
- Hạn chế cách tiết đối với từng giáo viên , trong một buổi không để cách
nhiều tiết
Ví dụ : Dạy tiết 1 ,4,5 hoặc 1,3,5
C.Quản lý các điều kiện cho dạy - học :

* Quản lý hoạt động dạy của giáo viên : Hoạt động dạy của giáo viên có
vị trí quan trọng vì giáo viên là ngời trực tiếp thực hiện những kế hoạch ,
mục tiêu về chuyên môn trong nhà trờng .
Các điều kiện cho dạy học bao gồm :
- Phục vụ cho trực tiếp giảng dạy:
+ PP chơng trình , kế hoạch bộ môn , kế hoạch cá nhân
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

17
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
+ Giáo án , đồ dùng thí nghiệm , thực hành
+ Kiểm tra , đánh giá theo qui định
+ Thực hiện qui chế chuyên môn ( lên lớp đúng giờ , thực hiện ngaỳ công
Giờ công )
+ Thực hiện qui chế cho điẻm , vào sổ điểm , tính điểm TBM, xếp loại ,
vào học bạ
+ Tham gia sinh hoạt chuyên đề , sinh hoạt chuyên môn
+ Quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức .
- Các điều kiện khác :
+ Tham gia làm phổ cập
+ Bồi dỡng trình độ , chuyên môn , nghiệp vụ để nâng cao chất lợng ,
hiệu quả giảng dạy .
+ Phối hợp với gia đình , xã hội để thực hiện các hoạt động giảng dạy và
giáo dục học sinh.
+ Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục , thực hiện tốt các qui định điều lệ
nhà trờng .
Để tạo điều kiện cho CBGV thực hiện tốt công tác giảng dạy và giáo dục .
Ngời cán bộ quản lý ngoài việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo cần phải phối
hợp với các đoàn thể , đặc biệt là với công đoàn làm tốt việc chăm lo đời

sống của giáo viên , xây dựng khối đoàn kết nhất trí , giúp đỡ lẫn nhau ,
tham mu với các cấp chính quyền tăng cờng xã hội hoá giáo dục , tập
trung khuyến dạy , khuyến học để nâng cao chất lơng học sinh .
D. Quản lý khâu soạn bài ( giáo án )
Việc soạn bài , chuẩn bị bài trớc khi lên lớp rất quan trọng , nếu giáo viên
làm tốt sẽ đảm bảo 60% chất lợng giờ dạy . Bởi lẽ soạn bài là quá trình
thết kế cụ thể cho từng bài dạy .
Trong quản lý ngay từ đầu năm học chúng tôi đã thống nhất qui
định mẫu giáo án cho từng bộ môn , trong giáo án trú trọng phần phơng
pháp .
Để quản lý nâng cao chất lợng soạn bài cần thờng xuyên kiểm tra bằng
nhiều hinh thức
+ Kiểm tra dân chủ : Kiểm tra chéo trong tổ , nhóm chuyên môn , mỗi
tháng ít nhất 1 lần
+ Kiểm tra đọt xuất- thờng xuyên : Đây là biện pháp đánh giáviệc sạon
bài thờng xuyên trên lớp . Trong năm học thực hiện KT đột xuất ít nhất 2
lần . Các lần kiểm tra đều đợc đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn đã qui
định .
e. Quản lý giờ dạy trên lớp :
Nếu soạn bài là thiết kế thì dạy trên lớp là giai đoạn thi công bài dạy . Đối
với mỗi bài dạy giáo viên phải huy động tổng hợp năng lực s phạm của
mình để truyền thụ tri thức tới học sinh . Quá trình lên lớp là bớc quyết
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

18
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
định chất lợng giảng dạy năng lực s phạm của mỗi giáo viên . Vì vậy
đánh giá năng lực s phạm của mỗi giáo viên chủ yếu dựa vào kết quả bài
dạy trên lớp và chất lợng học sinh .

Để đánh giá xếp loại giờ dạy , dựa vào các tiêu chuẩn xếp loại của bộ
giáo dục
+ Quản lý chất lợng giờ dạy trên lớp với nhiều hình thức khác nhau : Dự
giờ đột xuất , tổ chức hội giảng , thanh , kiểm tra , thong qua khảo sát
chất lơng học sinh
+ Qua dự giờ có nhận xét , rút kinh nghiệm , đánh giá công khai dân chủ .
f. Quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh :
Hiêu quả giảng daỵ của giáo viên đợc thể hiên ở chất lợng học tập của
học sinh
+ Quản lý kiểm tra việc chấm chữa bài của giáo viên , yêu cầu chấm bài
đúng qui định , không chấm theo cảm tính , tất cả các bài kiểm tra phải
đựoc lu lại , cần thiết có thể cho kt lại việc chấm của giáo viên
+ Quản lý kiểm tra miệng : theo dõi qua dự giờ , kiểm tra sổ diểm cá nhân
+ Tiến hành khảo sát định kỳ hàng tháng , tổ chức chấm chéo , lấy đó làm
tiêu chí để đánh giá việc nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên
h. Quản lý hoạt động bồi dỡng và tự bồi dỡng của giáo viên :
Công tác bồi dỡng góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ về kiến thức và năng
lực chuyên môn nghiệp vụ .
+ Bồi dỡng kiến thức đợc thực hiên thờng xuyên , tiến hành theo tổ với biện
pháp trao đổi , học hỏi , tự bồi dỡng qua nghiên cứu tài liệu
Nhà trờng hỗ trợ kinh phí mua tài liệu
+ Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ : tổ chức dự giơ đồng nghiệp , giao lu
giảng dạy , tổ chức chuyên đề .
7. Giải pháp quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học :
+ Phòng học văn hoá : đảm bảo theo qui định , đủ chỗ ngồi cho hs , đủ
ánh sáng , thoáng mát về mùa hè , ấm về mùa đông .
+ Phòng học bộ môn : Cha có cần tham mu với địa phơng để có
+ Phòng th viện , thiết bị , phòng truyền thống , văn phòng , phòng làm
việc của BGH , các bộ phận ( Công đoàn , đoàn đội , chuyên môn, kế toán
) đủ đảm bảo điều kiện để làm việc .

+ Khu sân chới bãi tập : có , đảm bảo diện tích tối thiểu , có khu sân dạy
TD riêng
+ Khu vệ sinh đợc xây dựng theo đúng qui định
+ Có khu để xe đủ cho giáo viên và học sinh
* Yêu cầu và biện pháp quản lý :
Yêu cầu :
- Đủ về số lợng , đúng, qui cách sử dụng triệt để thiết thực . có kế hoạch
sử dụng , tu bổ thờng xuyên , thẩm mỹ mang tính s phạm .
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

19
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Biện pháp : Có sự phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên ở
từng bộ phận
- Tranh thủ tham mu voí các cấp quản lý , với địa phơng nhằm tạo điều
kiện về kinh phí trang thiết bị phục vụ dạy học .
- Thực hiện dân chủ hoá trong trờng , động viên thầy và trò trong việc làm
,sử dụng bảo quản cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học .
8.Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên :
Ngoài việc giảng dạy trên lớp giáo viên còn phải tổ chức xây dựng tập thể
lớp , tổ chức tiến hành hoạt động ngoài lớp , công tác thiếu niên , cộng tác
với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội Ngoài ra giáo viên còn phải
tham gia các nhiệm vụ xã hội khác ở địa phơng , tham gia công tác bổ túc
văn hoá , công tác phổ cập , công tác tuyên truyền đờng lối chính sách cảu
Đảng , pháp luật của nhà nớc .
Công việc của giáo viên là giáo dục , là tổ chức và hớng dẫn quá trình
hình thành nhân cách của mỗi học sinh . Trong công tác giáo dục không thể
sử dụng Qui trình công nghệ cứng nhắc , rập khuôn cho mọi đối tợng .
Giáo dục là một hoạt điịng sáng tạo , đòi hỏi một sự quan sát tinh tế , toàn

diện đi sâu từng học sinh , từng tập thể theo dõi kịp thời những biến chuyển
của từng em , sử dụng linh hoạt các biện pháp , muôn hình muôn vẻ . Nó đòi
hỏi những nỗ lực của một loại lao động trí tuệ , liên tục của nhà giáo
9. Giải pháp công tác xã hội hoá giáo dục :
Công tác xã hội hoá giáo dục là một trong những khâu để nâng cao chất l-
ợng dạy- học các bộ môn văn hoá . Do vậy bản thân tôi đã hết sức cố gắng
Thực hiện khâu này cụ thể :
- Tạo môi trờng thuận lợi cho giáo dục : Gia đình , nhà trờng , xã hội
- Huy động mọi lực lợng xã hội tham gia vào công tác giáo dục , bằng
mọi hình thức trực tiếp hoặc gian tiếp , tham gia vào quả trình đa dạng
các hình thức học tập .
- Huy động mọi tổ chức xã hội , cá nhân đầu t các nguồn lực cho giáo
dục nh: Vật lực , tài lực , nhân lực để xây dựng trờng lớp , tăng cờng
thiết bị , đời sống giáo viên .
10. Giải pháp quản lý hoạt động của học sinh :
Không gian hoạt động của học sinh khá rộng ( tren lớp , trong trờng, ở gia
đình, xã hội Số lợng học sinh trong trờng đông , hơn nữa việc quản lý
hoạt động của học sinh chỉ mang tính tổ chức , tính định hớng .
Trong quản lý chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh chúng tôi đã
làm đợc một số việc cơ bản sau:
- Giáo dục động cơ , mục đích, thái độ học tập , đúng đắn và phơng
pháp học tập từ đó giúp các em có phơng pháp học tập đúng
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

20
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
- Quản lý nề nếp học tập ở nhà : Phối hợp với cha mẹ học sinh để tổ
chức quá trình tự học , phối hợp với hội đồng GD , hội khuyến học các
thôn đôn đốc việc tự học ở nhà của học sinh .

- Động viên kịp thời phong trào thi đua của học sinh , trong từng tháng ,
từng đợt , cuối mỗi đợt thi đua có tổ chức tổng kết tuyên dơng những
tập thể và cac nhân xuất sắc để tạo động cơ tích cực để các em, thi đua
- Qui định nề nếp học tập : Hoc sinh nắm đợc lịch học , môn học thông
qua thời khoá biểu , có thời gian biểu
- Nhà trờng thành lập ban kiểm tra giờ học ở nhà của học sinh , đảm bảo
ít nhất mỗi kỳ 2lần/ 1hs .
- Qua thực tế chúng tôi thấy hầu hết các em đều đợc gia đình dành cho
góc đỏ học tập riêng .
Kết quả chung về hiệu quả quản lý hoạt động dạy
và học ở trờng THCS Phong Khê - TP Bắc ninh
Năm học 2008- 2009
Trên cơ sở những qui định và biện pháp quản lý trên , với sự bàn bạc
thống nhất , đảm bảo tính hợp lý , công bằng khách quan . Sau một năm
chỉ đạo sát sao công tác giảng dạy , chất lợng chuyên môn của giáo viên ,
chất lợng học tập của học sinh cũng nh mọi hoạt động của nhà trờng ngày
càng ổn định và từng bớc nâng cao .
Tạo sự chuyên biến rõ nét về nề nếp hoạt động dạy của giáo viên
cũng nh hoạt động học tập của học sinh . Bớc đầu tạo kỷ cơng trong công
tác chỉ đạo Dạy tốt Học tốt . Đề ra các biện pháp để thực hiện mục
tiêu dạy học đạt kết quả cao . Mỗi gioá viên đều có cố gắng trong
giảng dạy trên lớp phần nào đã góp phần thúc đẩy chất lợng giáo dục của
học sinh . Trong năm học vừa qua không có gioá viên vi phạm quy chế
chuyên môn , nhiều giáo viên chuyên môn nghiệp vụ ở mức trung bình đã
vơn lên khá , giỏi . Chất lợng mũi nhọn ( HSG ) Vơn lên rõ rệt và có
thành tích đáng kể : Năm 2007- 2008 xếp thứ 3 trên 9 xã mới về thành
phố , năm 2008- 2009 xếp thứ 5 trên toàn thành phố . Đội ngũ giáo viên
thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn , chât lợng tay nghề đợc nâng
lên rõ rệt .
Chúng tôi tự đánh giá kết quả những việc đã làm đợc nh sau :

* Về u điểm :
Đa số giáo viên đã có ý thức trớc công việc đợc giao , thực sự trú trọng tơí
chuyên môn , hầu hết gioá viên đã có sự chuyển mình rõ rệt cả về nhận
thức và việc làm . Bởi vậy đã nâng cao đợc chất lợng giang dạy của giáo
viên .
*Về tồn tại :
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

21
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Còn một vài đồng chí do tuổi cao ( hạn chế trong việc tiếp cận công nghệ
thông tin ) do điều kiện hoàn cảnh , nên việc nâng cao chât lợng giảng
dạy còn bị hạn chế .
Thống kê số liệu kết quả đạt đợc
năm học 2008- 2009
1. Về đội ngũ giáo viên
Năm học
Tổng
số
Trình độ đào tạo Trình độ chuyên môn GVDG
cấp TP-
TC CĐ ĐH Cao
học
Giỏi Khá TB Yếu
2008-
2009
34 03 13 18 0 15 17 2 0 TP: 5
Tỉnh: 1
3. Về chất lợng học sinh học kỳ 1

+ Đại trà :
Năm học
Số
lớp
Sĩ số Xếp loại văn hoá - % Tốt nghiệp
THCS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
2008
2009
16 554 10,8 45,7 37,4 6,1 0
+ Mũi nhọn :
Năm học Giải TP Giải tỉnh Xếp thứ Ghi chú
2008- 2009 20 0 5/ 18
Bài học Kinh nghiệm :
Qua thời gian vận dụng thực hành cải tiến hoạt động quả lý dạy - học
ở trờng THCS Phong Khê . Chúng tôi đã rút ra một số bài học kinh
nghiệm nh :
+ Xây dựng tốt kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy- học của nhà trờng trên cơ
sở đó giúp giáo viên và tổ chuyên môn xây dựng tốt kế hoạch cá nhân cũng
nh kế hoạch của tổ chuyên môn .
+ Chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện kế hoạch trong từng tuần, từng tháng ,
từng học kỳ ,cả năm .
+ Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, thanh tra trên cơ sở đó uốn ắn và
chỉ đạo kọp thời
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

22
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
+ Tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị , kinh phí cho hoạt động dạy và

học . Bên cạnh đó có biện pháp để sử dụng các điều kiện này có hiêu quả .
Ngời cán bộ quản lý thờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm sau từng đợt thi
đua , đọng viên khen thởng kịp thời . Đặc biệt ngời quản lý phải nêu cao ý
thức trách nhiệm , nhiệt tình đi sâu đi sát đồng nghiểptong chuyên môn
nghiệp vụ . Quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ để nâng cao chát lợng và
thực hiện tốt kỷ cơng trong nhà trờng .
+ Ngời cán bộ quản lý là ngời chuẩn về mọi mặt , từ phong cách đến tri thức
từ đó chỉ đạo . lập kế hoạch cụ thể rõ ngời rõ việc tạo điều kiện tốt nhất để
gioá viên phát huy tính sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất .
+ Xây dựng kỷ cơng nề nếp nhà trờng , cho tập thể giáo viên học tập ,thảo
luận và đề ra các biện pháp thực hiện .
+ Ngời quản lý cần năng động sáng tạo tích cực tham mu với địa phơng xây
dựng mỗi quan hệ giữa ba môi trờng giáo dục Gia đình Nhà trờng Xã
hội để giáo dục học sinh .
+ Ngời quản lý cần sát sao kiểm tra các , các tổ khối chuyên môn , các bộ
phận và điều hành các hoạt động nhà trờng để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Ngời quản lý phải bám trờng , bám lớp , theo sát từng hoạt động của nhà
trờng , đặc biệt là công việc giảng dạy của giáo viên để kịp thời uốn ắn điều
chỉnh các giải pháp tích cực nhất cho quá trình nâng cao chất lợng dạy và
học .
+ Ngời cán bộ quản lý phải có nhậy bén với cái mới , là ngời gơng mẫu về
mọi mặt, phải có tính quyêt đoán , chủ động trong công tác chỉ đạo , phải
quan tâm đời sống tinh thần , vật chất của CBGV . Ngời cán bộ quản lý phải
có bản lĩnh , coa tháo độ khiêm tốn , không tự cao tự đại , không sợ khó .
Khi mắc sai lầm dám nhận trách nhiệm , giám nghĩ , giám làm , sống
giản dị khiêm nhờng , ngời lãnh đạo phải biét lắng nghe ý kiến của mọi ng-
ời , phải có phong cách lãnh đạo , có uy tin và năng lực quản lý .
Phần thứ ba : Kết luận và kiến nghị
I/ Kết luận :
Trẻ em là tơng lai của dân tộc , là tài sản vô giá của mỗi gia đình

và xã hôi . Để đáp ứng yêu cầu đào tạo thế hệ trẻ trở thành con ngời phát
triển toàn diện , có khả năng t duy , sáng tạo đòi hỏi sự quan tâm chăm
sóc dạy dỗ của nhà trờng - gia đình -xã hội . Song yếu tố quan trọng và có
vai trò quyết định đó là đội ngũ giáo viên .
Việc nâng cao chất lợng dạy và học cho đội ngũ giaó viên là công việc
cần thiết . Nếu thực hiện tốt khâu này thì sẽ góp phần vào việc phát triển
trí tuệ , thể lực và nhân cách cho học sinh . Chính vì vậy các thầy giáo , cô
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

23
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
giáo cần phải có trình độ chuyên môn vững vàng nắm đợc mục tiêu , yêu
cầu nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy . Các bậc phụ huynh
cần phối hợp với nhà trờng trong việc giáo dục và nâng cao chất lợng
giảng dạy giúp trẻ phát triển tốt , phát hiện và bồi dỡng khả năng , năng
khiếu và tố chất tốt tạo ra lớp ngời có phẩm chất năng lực đáp ứng yêu
cầu của xã hội .
Để góp phần nâng cao hiêu quả giáo dục thì ngời cán bộ quản lý
có vị trí rất quan trọng . Hội nghị TW khoá VIII xác định : Ngời quản lý
gioá dục là nhân tố quyêt Đinh chất lợng của sự nghiệp giáo dục .
Bác Hồ nói : Có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong . . Mọi việc làm
tốt đều do có cán bộ tốt .
Quản lý hoạt động dạy và học là việc làm thiết thực góp phần vào
việc nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng để đáp ứng yêu cầu ,
nhiệm vụ giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá , hiện đại đất
nớc .
Nhận thức rõ điều này nên ngay từ đầu năm học 2008- 2009 chúng
tooi đã tiến hành đổi mới công tác quản lý đặc biệt là công tác quản lý
hoạt động day -học ở trờng THCS Phong Khê . Qua quá trình thực hiện

chúng tôi đã đạt đợc đợc một số kết quả đáng mừng . Đợc sự giúp đỡ ủng
hộ của tập CBGV . Tôi mạnh dạn trình bày vấn đề : Một số biện pháp
quản lý nâng cao chất lợng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên .
II/ Kiến nghị đề xuất :
1. Đối với UBND xã :
Cần quan tâm chăm lo xây dựng cơ sở vật chất hơn nữa đảm bảo
đủ phòng học một ka , tiến tới xây dựng phòng học bộ môn , phong chức
năng để tạo điều kiện cho hoạt động dạy học .
Thờng xuyên lãnh chỉ đạo nhà trờng , tạo các mỗi quan hệ chặt
chẽ gia đình - nhà trờng - xã hội , cùng tham gia chăm lo tới sự nghiệp
giáo dục học sinh tién tới cả xã hội cùng học tập .
Cần tăng cờng sự quan tâm giúp về cơ sở vật chất và đời sống tinh
thần cho tập thể CBGV , quan tâm động viên khích lệ những đồng chí
giáo viên có thành tích cao .
2. Đối với sở - Phòng giáo dục :
Giải quyết đồng bộ về đội ngũ giaó viên ( bổ sung môn thiếu ,
chuyển môn thừa )
Trang bị cho nhà trờng một số trang thiết bị dạy học cần thiết ,
đặc biệt là công nghệ thông phục vụ giảng dạy .
Hàng năm mở lớp bồi dỡng cho gioá viên , nâng cao trình độ đào
tạo cho đội ngũ cũng nh bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

24
Một số biện pháp nâng cao chất lợng gỉảng dạy
*************************************************************
Tăng cờng chỉ đạo sát sao , thờng xuyên liên tục , kịp thời va có giải
pháp tích cực cho các trờng về công tác quản lý dạy - học
3. Đối với giáo viên :
Giáo viên phỉa là ngời có tâm , có lòng yêu nghề , say mê trong công

việc .
Cần tích cực thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học . Quan tâm đi sâu
vào phát huy tính tích cực học tập của học sinh , tác động tốt đến 3 đối
tợng học sinh .
Làm tốt việc thực hiện thay sách , tiếp cận tốt việc đổi mới nội dung
chơng trình SGK và phơng pháp giảng dạy mới , không ngừng nâng
cao hiệu quả giáo dục .
Xây dựng cho bản thân tủ sách cá nhân , tự học tự rèn, tự bồi dỡng ,
tích cực tham gia hội giảng , dự giờ , giao lu giảng dạy .
Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn , qui chế trờng học cũng
nh qui định của ngành .
Với hy vọng của tôi là với kinh nghiệm này có tác dụng tốt
trong việc nâng cao chất lợng giáo dục . Tuy nhiên những giải pháp tôi
đa ra không tránh khỏi những hạn chế . Do vậy tôi rrát mong sự đóng
góp của phòng giáo dục và của tất cả các bạn đồng nghiệp .
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Phong khê ngày 10 tháng 4 năm 2009
Ngời viết
Nguyễn Xuân Kiên
Nguyễn xuân Kiên Trờng THCS Phong Khê TP Bắc Ninh

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×