Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Viết phương trình phản ứng phần Kim loại cho học sinh lớp 10 ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.71 KB, 2 trang )

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH THEO YÊU CẦU ĐẦU BÀI PHẦN KIM LOẠI
Bài 1. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Cu kim loại tác dụng với các dung dịch sau: FeSO
4
, FeBr
2
, FeCl
3
, FeSO
3
.
2/ Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl, CuCl
2
, (NH
4
)
2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Viết ptpu.
3/. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng khi cho Ba tác dụng với các dung dịch muối sau: CuSO
4
,
(NH
4
)


2
SO
4
, NaHCO
3
, Al(NO
3
)
3
, FeCl
2
, NaOH, NaCl, FeCl
3
.
Bài 2. 1. Cho hai kim loại ở dạng bột riêng biệt là Ba và Mg tác dụng lần lượt với hai dung dịch muối CuSO
4
và NH
4
NO
3
. Nêu
hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
2. Cho Ca lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO
4
, (NH
4
)
2
SO
4

, NaHCO
3
, Al(NO
3
)
3
, FeCl
2
, NaOH, NaCl, FeCl
3
. Nêu các
hiên tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng.
3. Viết phương trình phản ứng của Cu, CuO với: H
2
, dung dịch H
2
SO
4
, dung dịch AgNO
3
, dung dịch HNO
3
.
4. Có hiện tượng gì khi cho Na tác dung dịch với các dung dịch muối: NaCl, CuCl
2
, (NH
4
)
2
SO

4
, FeSO
4
, FeCl
3
.
Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Na tan hết trong dung dịch AlCl
3
thu được kết tủa.
Bài 4. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO
4
thì màu xanh của dung dịch giảm dần, ngược lại khi cho Cu vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
thì
màu xanh của dung dịch lại tăng dần. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng.
Bài 5.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
a, K + dung dịch NaOH b, Ba + dung dịch Na
2
SO
4
c, Cu + dung dịch FeCl
3
d, Zn + dung dịch Ni(NO
3
)
2

e, Fe + dung dịch FeCl
3
f, Cho Na dư vào dung dịch ZnCl
2
.
Bài 6. a, Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch NaOH và dung dịch MgCl
2
.
b, Có phản ứng gì xảy ra khi cho a mol Zn vào dung dịch chứa b mol AgNO
3
và c mol Hg(NO
3
)
2
.
Bài 7. Viết phương trình phản ứng trực tiếp chuyển từ bột sắt thành: Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, FeBr
3
, FeS, Fe
3
O
4
, FeO.

Bài 8.Viết ptpu:
1. Dung dịch H
2
SO
4
loãng : Na, NaOH, HCl, CuCl
2
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
.
2. Cho Ba vào các dd : Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, Al(NO
3
)
3
, MgCl
2

, NaOH, CuSO
4
.
3. Cho Fe bột vào: H
2
SO
4 loãng
, HNO
3 loãng
, CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, AgNO
3
.
Bài 9. 1. Cho từng chất Fe, BaO, Al
2
O
3
và KOH lần lượt vào các dung dịch: Na
2
CO
3
, HCl, và CuSO
4

.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của Fe, Fe
3
O
4
lần lượt với Cl
2
, các dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
loãng,
HNO
3
, CuCl
2
.
3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các kim loại Na, Mg, Al, Fe tác dung với Cl
2
, H
2
O, ddNaOH,
ddCu(NO
3

)
2
.
Bài 10. Viết phương trình phản ứng khi cho Mg và ion Mg
2+
lần lượt tác dụng với các dung dịch: KOH, HCl, CuSO
4
.
Viết phương trình phản ứng khi cho Al lần lượt tác dụng với: H
2
O, ddNaOH, ddH
2
SO
4
, ddKBr.
Bài 11: Hoà tan Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch A. Cho 1 lượng Fe vừa đủ vào dung dịch A thu được
dung dịch B.
- Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH dư thu được dung dịch D và kết tủa E
- Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn F
- Thổi một luồng CO qua ống sứ nung nóng chứa F đến dư thu được chất rắn G và khí X
- Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)
2

thì thu được kết tủa Y và dung dịch C
- Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo kết tủa Y
Hãy xác định các chất có trong A, C, B, D, E, F, G, X, Y.
Bài 12. Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa Al, Al(OH)
3
với dung dịch NaOH?
Bài 13. 1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO và Al
2
O
3
. Hoà tan A vào lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục CO
2
dư vào dung dịch D phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch
NaOH dư thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng rồi cho dung dịch thu được
tác dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 14. Trình bày những hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng giải thích từng trường hợp sau.
a, Nhỏ dần dung dịch KOH vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
.
b, Nhỏ dần dung dịch AlCl

3
vào dung dịch NaOH.
c, Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl
3
.
Bài 15. Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư.
a, Dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
. b, Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
c, CO
2
vào dung dịch muối NaAlO
2
. d, Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 16. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau.
a, Cho khí CO
2
lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
cho đến dư khí CO
2
, rồi đem đun nóng dung dịch thu được.
b, Cho bột Al

2
O
3
hoà tan hết trong lượng dư NaOH, sau đó thêm dung dịch NH
4
Cl vào đến dư và đun nóng nhẹ.
Bài 17. Dung dịch A gồm Al
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai trường hợp sau:
a, Sục NH
3
dư vào dung dịch A sau đó đem phơi ngoài không khí.
b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A.
1
Bài 18. Cho x mol Fe vào dung dịch y mol AgNO
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B.
Hỏi trong A, B có những chất gì? bao nhiêu mol (tính theo x, y).
Bài 19. Cho x mol Fe tác dung với y mol HNO
3
tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi dung dịch D tồn tại những ion nào? Hãy
thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những ion đó.
Bài 20: Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Cu phản ứng với dung dịch chứa c mol CuSO
4

và d mol AgNO
3
. Viết các phương
trình phản ứng có thể xảy ra
Bài 21. Dung dịch A chứa a mol CuSO
4
và b mol FeSO
4
. Xét 3 thí nghiệm sau đây.
TN1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối.
TN2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có ha muối.
TN3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng dung dịch có một muối.
a, Tìm mối liên hệ giữa a, b, c trong từng thí nghiệm trên.
b, Nếu a = 0,2 mol, b = 0,3 mol và số mol Mg bằng 0,4 mol. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 22. Trong một ống thuỷ tinh hàn kín, một đầu để m gam bột Zn, đầu kia để n gam Ag
2
O. Nung ống ở 600
0
C, sau khi kết thúc
thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi, còn hai chất ở hai đầu ống nghiệm một chất tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl không có khí thoát ra, còn một chất không tan trong HCl. Giải thích hiện tượng và tính tỉ lệ n:m.
Bài 23. Hoà tan hỗn hợp gồm: Na
2
O, BaCl
2
, NaHCO
3
, NH
4
Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước và đun nóng nhẹ, sau khi

kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch A. Hỏi dung dịch chứa những chất gì.
Bài 24. Hỗn hợp A gồm: Fe
3
O
4
, Al, Al
2
O
3
. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được chất rắn B dung dịch C và chất khí E.
Cho khí E dư tác dụng với A nung nóng, dược hỗn hợp chất rắn F. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 25. Cho hỗn hợp BaCO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch A và khí thoát ra. Cho tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch B và kết tủa. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch C và khí. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 26. Đem đốt bột Fe trong không khí được hợp chất A, hoà tan A trong dung dịch HCl dư được dung dịch B. Cho NaOH dư
vào dung dịch B ròi đun nóng trong không khí cho phản ứng được xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa rồi đem nung tới khối lượng
không đổi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 27. Hỗn hợp A gồm Fe

3
O
4
, Al, Al
2
O
3
và Fe. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư được chất rắn A
1
, dung dịch B
1
và khí
C
1
. Khí C
1
dư tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A
2
. Dung dịch B
1
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được
dung dịch B
2
. Chất rắn A
2
tác dụng với dung dịch H

2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch B
3
và khí C
2
. Cho B
3
tác dụng với bột sắt
được dung dịch B
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 28. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hoà tan A trong lượng nước dư, được dung dịch B và phần không tan D, Sục CO
2
dư vào B, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư, thấy tan một
phần còn lại chất rắn G. Hoà tan G trong một lượng dư H
2
SO
4
loãng rồi cho dung dịch Thu được tác dụng với dung dịch
KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 29. Cho Ba vào dung dịch chứa AlCl
3

& FeCl
2
được dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy B, rồi dẫn khí HCl vào dung dịch A
thu được dung dịch A
1
và kết tủa B
1
. Lọc lấy B
1
rồi dẫn khí NH
3
dư vào dung dịch A
1
thu được dung dịch A
2
và chất rắn B
2
. Lọc
lấy B
2
, rồi trộn lẫn B, B
1
và B
2
, sau đó đem nung hỗn hợp thu được trong không khí đến khối lượng không đổi. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra và chỉ rõ các chất.
Bài 30. Điện phân nóng chảy muối AX (A: là kim loại kiềm, X: là halogen) ta thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với
H
2
O được dung dịch A’ và khí B’. Cho B’ tác dụng với B được khí D. Cho D tác dụng với dung dịch A’ được dung dịch E. Cho

một ít quỳ tím vào E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định màu của quỳ tím trong dung dịch E.
Bài 31. Nhiệt phân một lượng MgCO
3
trong một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch BaCl
2
. Cho A tác dụng với
dung dịch HCl dư thì thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn Dung dịch D được muối khan E, điện phân nóng chảy E được kim
loại M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 32. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO
3
, MgCO
3
, Al
2
O
3
được chất rắn A và khí D. Hoà tan chất rắn A vào nước dư
thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hoà tan C trong NaOH dư thấy tan một
phần. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 33. X là hợp chất hoá học được tạo ra trong hợp kim Fe và C trong đó C chiếm 6,67% khối lượng Thiết lập công thức X.
- Hoà tan X trong HNO
3
đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A và B tác dụng với dung dịch NaOH
dư thì A tạo kết tủa A
1
, B tạo hỗn hợp B
1
gồm 3 muối. Nung A
1

và B
1
ở nhiệt độ cao, A
1
tạo ra oxit A
3
, B
1
tạo ra hỗn hợp B
2
gồm 2 muối. Cho Co khử A
2
ở nhiệt độ cao thì thu được hỗn hợp A
3
gồm 4 chất rắn. Cho B
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được khí B
3
và axit B
4
. Chất B
4
làm mất màu KMnO
4
trong môi trường axit. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 34. Viết phương trình phản ứng:

1. Xét sự tương tác của các chất:
* Na
2
CO
3
, FeCl
3
, KI, AgNO
3
, CuSO
4
, Ba(OH)
2
, NH
3
, H
2
SO
4
loãng.
* BaCl
2
, NaHSO
4
, CuSO
4
, Al
2
(SO
4

)
3
, KHCO
3
, NH
3
, NaOH.
2. Nhiệt phân các chất sau ở nhiệt độ cao: Na
2
SO
4
.10H
2
O, FeSO
4
, NaNO
3
, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, AgNO

3
,
Fe(NO
3
)
3
, NH
4
NO
3
, NH
4
NO
2
, HgO, KMnO
4
, KClO
3
, Fe(NO
3
)
2
.
3. Hiện tượng gì quan sát được và giải thích hiện tượng đó khi:
* Nhỏ từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl và ngược lại.
* Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)

2
vào dung dịch H
3
PO
4
và ngược lại.
2

×