Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Lý thuyết và bài tập Lý 12 nâng cao - SÓNG CƠ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.8 KB, 22 trang )


CHƯƠNG 3 - SÓNG CƠ
1) Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường
Trong khi sóng truyền đi, pha dao động (trạng thái dao động) và năng lượng được
truyền đi còn mỗi phần tử của sóng chỉ dao động xung quanh VTCB. Thực chất của quá
trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, là quá trình truyền năng lượng
Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương
truyền sóng.
Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng.
2) Các đại lượng đặc trưng của sóng:
a) Chu kỳ của sóng (T) là chu kỳ dao động của các phần tử môi trường khi có sóng
truyền qua.
b) Tần số của sóng (f) là tần số dao động của các phần từ môi trường khi có sóng
truyền qua; là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ
c) Tốc độ của sóng (v) là tốc độ truyền pha dao động.
d) Biên độ của sóng tại một điểm (a) là biên độ dao động của phần tử môi trường tại
điểm đó khi có sóng truyền qua
e) Bước sóng(): + Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên
phương truyền sóng. + Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian
một chu kỳ.
f
v
T.v 
f) Năng lượng của sóng tại một điểm (E
Sóng
) là năng lượng của một đơn vị thể tích
của môi trường dao động tại điểm đó. Năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng.
E
sóng
= E
dao động


=
1
2
mự
2
a
2

Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên đường thẳng (lí tưởng) năng lượng sóng không
đổi. (Biên độ không đổi).

Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng) năng lượng sóng tỉ lệ
nghịch với quãng đường truyền sóng r. (Biên độ giảm và tỉ lệ nghịch với
r
).
Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trong không gian (sóng cầu) năng lượng sóng tỉ lệ
nghịch với bình phương quãng đường truyền sóng r
2
. (Biên độ giảm và tỉ lệ nghịch với r).
g) Phương trình sóng tại 1 điểm là phương trình dao động của phần tử môi trường tại
điểm đó. Nó cho ta xác định được li độ dao động của một phần tử môi trường ở cách gốc
toạ độ một khoảng x tại thời điểm t.



Gỉa sử sóng truyền theo chiều N 0M . Phương trình sóng tại gốc 0 có dạng: u = a
cos ựt
Thời gian sóng truyền từ N tới 0 là t
N
=

N
x
/ v ; Thời gian sóng truyền từ O tới M là t
M
=
M
x
/ v
Phương trình sóng tại M ở sau 0 có dạng:
2
cos ( ) cos2 ( ) cos( )
M M M
M
x x x
t
u a t a a t
v T

  
 
      .
Phương trình sóng tại N ở trước 0 có dạng:
2
cos ( ) cos2 ( ) cos( )
N N N
N
x x x
t
u a t a a t
v T


  
 
      .
Trong đó: u là li độ sóng (độ lệch khỏi vị trí cân bằng của phần tử môi trường khi có sóng
, a là biên độ sóng, ự là tần số góc, T là chu kỳ sóng, v là tốc độ truyền sóng, ở là bước
sóng.
h) Tốc độ dao động của phần tử môi trường (u
/
) là đạo hàm của u theo thời gian t .
Phân biệt v và u
/

3) Độ lệch pha giữa hai điểm A, B trên phương truyền sóng:

N x
N
O(gốc tọa độ) x
M
M phương truyền sóng
* * *





+










222
21
12
)dd()
d
t()
d
t( (1) ( d
1
, d
2
là đường đi của sóng từ nguồn đến
A và B)
Hoặc:
1 2
2 1
2 2
2
( ) ( ) ( )
d d
t t d d
 

  

  
       (2) ;


có thể âm, dương hoặc bằng
không
( ở hình vẽ trên: ứng với (1) thì


< 0  (pha dao động tại B) trừ (pha dao động tai A)
có giá trị âm => dao động tại B trễ pha hơn dao động tại A  sóng truyền tới B sau A
ứng với (2) thì


> 0  (pha dao động tại A) trừ (pha dao động tai B) có giá trị dương
=> dao động tại A sớm pha hơn dao động tại B  sóng truyền tới A trước B)
+ Nếu hai điểm dao động cùng pha thì  = 2k hay d = d
1
- d
2
 = k => Những điểm
dao động cùng pha cách nhau số nguyên lần bước sóng (hiệu đường đi d bằng số nguyên
lần bước sóng) và hiệu số pha (độ lệch pha) bằng số chẵn lần . (Điều kiện: k nguyên)
+ Nếu hai điểm dao động ngược pha thì
(2 1)
k
 
  
hay d =
2

12
21

 )k(dd =>
Những điểm dao động ngược pha cách nhau số lẻ lần nửa bước sóng (hiệu đường đi d
bằng số lẻ lần nửa bước sóng) và hiệu số pha (độ lệch pha) bằng số lẻ lần . (Điều kiện: k
nguyên)
Nếu 2 điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau ð/ 2 sẽ cách nhau d = ở / 4 ( ứng
với k = 0)
Nếu 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha sẽ cách nhau d = ở ( ứng với k = 0)
Nếu 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha sẽ cách nhau d = ở/ 2 ( ứng với k = 0)
Nguồn d
1
A B phương truyền sóng
* * *


d
2


4) Sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian. Sau một khoảng thời gian bằng một chu
kỳ T thì tất cả các điểm trên sóng đều lặp lại chuyển động như cũ, nghĩa là toàn bộ sóng có
hình dạng như cũ.
Sóng có tính chất tuần hoàn theo không gian. Những điểm trên cùng một phương
truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần bước sóng ở thì dao động cùng pha,
nghĩa là ở cùng một thời điểm cứ cách một khoảng bằng một bước sóng theo phương
truyền sóng thì hình dạng sóng lại lặp lại như trước.
5) Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian.
+ Sóng dừng là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của chính sóng đó

+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại, nút sóng là những điểm không
dao động.
+ Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi có hai đầu cố định hoặc một đầu cố định, một đầu
sát một nút (hai đầu là hai nút) hoặc 2 đầu tự do (hai đầu là 2 bụng) khi chiều dài của dây
bằng một số nguyên lần nửa bước sóng . l = k/2. ( k nguyên)
+ Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi có một đầu cố định (hay sát nút sóng), một đầu tự
do (một đầu là nút, một đầu là bụng sóng) khi chiều dài của dây bằng một số lẻ lần một
phần tư bước sóng.
l = (2k + 1)/4 = k/2 + /4 ( k nguyên) ; hay: l = m /4 ( m = 1,3,5,7,…)
+ Đặc điểm của sóng dừng: Biên độ dao động của phần tử vật chất tại một điểm không đổi
theo thời gian; Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề (hoặc hai nút liền kề) bằng nửa
bước sóng, khoảng cách giữa một điểm bụng và một điểm nút liền kề bằng một phần tư
bước sóng; Sóng dừng không truyền tải năng lượng. ứng dụng: để xác định tốc độ
truyền sóng.
6) Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó
có những chỗ cố định biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt ( thậm chí bị triệt tiêu).
+ Điều kiện có giao thoa: Hai sóng chỉ giao thoa khi hai sóng kết hợp. Đó là hai sóng
có cùng tần số (hay chu kỳ) truyền theo một phương và tại điểm chúng gặp nhau có độ lệch

pha không đổi theo thời gian. Hai sóng kết hợp là hai sóng được gây ra từ hai nguồn sóng
kết hợp, là 2 nguồn có cùng tần số (hay chu kỳ) và độ lệch pha không đổi theo thời gian +
Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của quá trình truyền sóng.
*Trong thí nghiệm giao thoa : hai nguồn dao động cùng pha, cùng f, cùng biên độ a
thì :
+ Những điểm mà hiệu số pha là số chẵn lần ð , hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới
đó bằng số nguyên lần bước sóng, thì dao động với biên độ cực đại: Äử = 2k ð; d
2
- d
1


= k ; biên độ dao động tổng hợp À = a + a = 2a
+ Những điểm mà hiệu số pha là số lẻ lần ð , hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó
bằng số lẻ lần nửa bước sóng thì dao động với biên độ cực tiểu: Äử = (2k +1)ð ;
2
12
21

 )k(dd ; biên độ dao động tổng hợp À =a – a = 0
+ Khi hiện tượng giao thoa xảy ra trên mặt chất lỏng thì trên mặt chất lỏng xuất hiện
những vân giao thoa. Vân giao thoa là tập hợp những điểm dao động với biên độ cực đại
(hay cực tiểu) có cùng 1 giá trị k. Những gợn sóng quan sát được là các vân cực đại . Hệ
vân gồm 1 đường thẳng là đường trung trực của đoạn nối hai nguồn (cực đại bậc 0, k = 0)
và các đường hypebol đối xứng nhau qua đường trung trực , hệ vân bao gồm các vân cực
đại và cực tiểu xen kẽ với nhau.
Phương trình sóng tại 2 nguồn : u = acosựt . Phương trình sóng tại điểm M khi 2 sóng
từ 2 nguồn truyền tới : u
M
= u
1M
+ u
2M
= acos(ựt -
1
d
v

) + acos(ựt -
2
d
v


) =
2acos
2 1
( )
2
d d
v


cos(ựt -
1 2
( )
2
d d
v



Biên độ dao động tổng hợp tại M : A = 2a
2 1
( )
cos
2
d d
v



**Có thể gặp trường hợp : hai nguồn dao động ngược pha, cùng f, cùng biên độ a

thì :

+ Những điểm mà hiệu số pha là số chẵn lần ð , hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó
bằng số lẻ lần nửa bước sóng thì dao động với biên độ cực đại: Äử = 2k ð;
2
12
21

 )k(dd ; biên độ tổng hợp À = 2a
+ Những điểm mà hiệu số pha là số lẻ lần ð , hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó bằng
số nguyên lần bước sóng thì dao động với biên độ cực tiểu: Äử = (2k +1)ð ; d
2
- d
1
 = k ;
biên độ tổng hợp À = a - a = 0
7) Sóng âm là những dao động cơ học (thường là sóng dọc), truyền trong môi trường vật
chất và gây cảm giác cho tai con người. Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz. Sóng
có f < 16Hz gọi là sóng hạ âm, f > 20.000Hz là sóng siêu âm. Sóng âm phát ra từ nguồn
âm, được truyền trong môi trường vật chất, không truyền không chân không. Môi trường
có tính đàn hồi kém thì truyền âm kém (chất nhẹ, xốp).
+ Các đặc tính của âm:
- Độ cao phụ thuộc vào tần số (chu kỳ) của âm;
- Âm sắc phụ thuộc vào tần số , biên độ âm và thành phần cấu tạo của nguồn âm. Một
âm phát ra gồm âm cơ bản được gọi là họa âm thứ nhất (họa âm chính) có tần số f, họa âm
thứ 2 có tần số 2f, họa âm thứ 3 có tần số 3f … Âm sắc khác nhau do các họa âm nhiều, ít
khác nhau
- Cường độ âm ( I ) tại một điểm là năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện
tích đặt vuông góc với phương truyền âm tại điểm đó, trong một đơn vị thời gian. I tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn âm đến điểm ta xét. Ví dụ: Tại 2 điểm A &

B cách nguồn khoảng r
A
& r
B
thì:
2
2
A B
B A
I r
I r


Cường độ âm cho biết độ mạnh hay yếu của âm.
- Mức cường độ âm: tại một điểm được xác định bằng logarit thập phân của tỉ số giữa
cường độ âm tại điểm đó I với cường độ âm chuẩn I
0
:
0
( ) lg
I
L B
I
 ;
0
( ) 10lg
I
L dB
I
 ; I

0

cường độ âm chuẩn.

- Độ to của âm: Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm và tần số của âm.
Giá trị nhỏ nhất của cường độ âm mà tai có cảm giác âm là ngưỡng nghe, ngưỡng
nghe phụ thuộc vào tần số âm. Giá trị lớn nhất của cường độ âm mà tai có cảm giác đau
đớn, nhức nhối là ngưỡng đau, ngưỡng đau phụ thuộc vào tần số âm. Miền nghe được là
miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau
8) Hiệu ứng Đốp-le: Sự thay đổi tần số âm khi nguồn âm hoặc vật thu âm hoặc cả hai
chuyển động gọi là hiệu ứng Đốp-le.
a) Nguồn âm đứng yên, người quan sát ( máy thu ) chuyển động: v là tốc độ truyền
sóng, f là tần số âm phát ra, v
M
là tốc độ của người quan sát
- Người quan sát chuyển động lại gần nguồn âm thì sẽ nghe được âm f
/
> f, tức là f
/
=
M
v v
v

f
- Người quan sát chuyển động ra xa nguồn âm thì sẽ nghe được âm có f
/
< f, tức là f
/
=

M
v v
v

f
b)Nguồn âm chuyển động , người quan sát đứng yên: v
S
là tốc độ của nguồn âm
- Nguồn âm chuyển động lại gần người quan sát đứng yên thì người quan sát sẽ nghe được
âm có f
/
> f, tức là tần số máy thu thu được là: f
/
=
S
v
v v

f
- Nguồn âm chuyển động ra xa người quan sát đứng yên thì người quan sát sẽ nghe được
âm có f
/
< f, tức là tần số máy thu thu được là: f
/
=
S
v
v v

f

=> Nếu nguồn âm và người quan sát ( máy thu) chuyển động lại gần nhau thì tần số tăng,
tần số máy thu thu được là: '
M
S
v v
f f
v v



và khi chuyển động ra xa thì tần số giảm, tần số
máy thu thu được là: '
M
S
v v
f f
v v



. Tốc độ truyền âm trong môi trường là v, tần số âm
phát ra là f, nguồn chuyển động với tốc độ v
S
, đồng thời máy thu( người quan sát) chuyển
động với tốc độ v
M
, tần số máy thu thu được là
'
f
.


Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ học.
(1/78sgk)3.1. Sóng cơ là A.sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. những dao
động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.* C. chuyển động tương đối của vật này
so với vật khác.
D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
(2/78sgk)3.2. Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được
trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. khoảng
cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.* D. khoảng cách giữa hai
vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
(3/78sgk)3.3. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng
của nó là
A. 330 000 m. B. 0,3 m
-1
. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.*
(3.1sbt) 3.4. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. có các phần
tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. có các phần tử sóng dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng.* D. có các phần tử sóng dao động theo cùng một
phương với phương truyền sóng.
(3.2sbt) 3.5 Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền đi được trong 1s; B. khoảng
cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ
bằng không ở cùng một thời điểm. D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có
cùng pha dao động.*
(3.5sbt) 3.6. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:
A. x = Acos(t + ); B.
cos ( - )
x
u A t



 ; C.
cos2 ( - )
t x
u A
T


 ; * D.
cos ( )
t
u A
T
 
 
.
3.7. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ
v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. ở = v.f; B. ở = v/f;* C. ở =
2v.f; D. ở = 2v/f

3.8. Phát biểu nào sau đây sai ? Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.*


3.9. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.*
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
3.10. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.*
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
3.11. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2
lần.*
3.12. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng. B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng.* D. bước sóng
3.13. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong
18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s.* B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.

3.14. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong
36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là
A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s.* D. v =
6,7m/s.
3.15. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động
2
4cos(200 )
M
x
u t cm



  . Tần số của sóng là A. f = 200Hz . B. f = 100Hz.*
C. f = 100s. D. f = 0,01s.

3.16. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
8cos2 ( )
0,1 50
t x
u mm

 
, trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là
A. T = 0,1s.* B. T = 50s. C. T = 8s. D. T = 1s.
3.17. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
8cos2 ( )
0,1 50
t x
u mm

 
, trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. ở = 0,1m. B. ở = 50cm.* C. ở = 8mm.
D. ở = 1m.
3.18. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
4cos2 ( )
5
x
u t mm

 

, trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 5m/s. B. v = - 5m/s. C. v = 5cm/s.* D. v = -
5cm/s.
3.19. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng
trên dây là
A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v =
400m/s.*

3.20. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
5cos ( )
0,1 2
t x
u mm

 
,trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s

A. u
M
=0mm. B. u
M
=5mm.* C. u
M
=5cm. D. u
M
=2,5cm.

3.21. Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng
đó là

A. T = 0,01s.* B. T = 0,1s. C. T = 50s. D. T = 100s.
Chủ đề 2: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.
(1/83sgk)3.22. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.*
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
(2/83sgk) 3.23. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có
sóng dừng trên dây thì chiều dài L ngắn nhất của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
A. L = . B.
2

L . * C. L = 2. D. L =
2
.
(3.3sbt)3.24. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.
C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng
yên.*
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
(3.8sbt)3.25. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi

A. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
B. bước sóng gấp ba chiều dài của dây.
C. chiều dài của dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.*
D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài của dây.
3.26.
3.27. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng*. D. một phần tư bước sóng.
3.28. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz
ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. ở = 13,3cm. B. ở = 20cm. C. ở = 40cm.* D. ở =
80cm.
3.29. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz
ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s.* D. v =
480m/s.
3.30. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên
dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. B. v = 50m/s.* C. v = 25cm/s. D. v =
12,5cm/s.
3.31. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là
cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A. ở = 20cm. B. ở = 40cm. C. ở = 80cm.* D. ở =
160cm.

3.32. Một sợi dây đàn dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một
sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v =
15m/s.*
Chủ đề 3: Giao thoa sóng
(3.4sbt+ 1/89sgk)3.33. Điều kiện có giao thoa sóng là hai súng
A. chuyển động ngược chiều giao nhau. B. cùng tần số và có độ lệch pha không
đổi giao nhau*
C. cùng bước sóng giao nhau. D. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
(2/89sgk)3.34. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.

B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.*
D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
(3/89sgk)3.35. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn
bước sóng thì
A. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.*
D. sóng gặp khe rồi dừng lại.
3.36.
3.37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai
sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.*

3.38.
3.39. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt chất lỏng
A. tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. tồn tại các điểm không dao động.
C. các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.*
3.40. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên
tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng.* D. một
phần tư bước sóng.
(4/89sgk)3.41. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng
nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao
nhiêu?

A. ở = 1mm. B. ở = 2mm. C. ở = 4mm.* D. ở = 8mm.
(4/89sgk )3.42. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng
nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp
nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v =
0,8m/s.*
3.43. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ
cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20cm/s.* B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v =
53,4cm/s.

3.44. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
=
25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s.* C. v = 36m/s. D. v =
36cm/s.
3.45. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 19cm, d
2
=
21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác.

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. * C. v = 52m/s. D. v =
52cm/s.
3.46. Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt
nước tại hai điểm S
1
, S
2
. Khoảng cách S
1
S
2
= 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là
1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S
1
và S
2
? A. 8 B. 14 C. 15 *
D. 17
Chủ đề 4: Sóng âm.
(1/98sgk) 3.47. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. *
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và dây thần kinh thị
giác.
(2/98sgk) 3.48. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.* D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
(3/98sgk) 3.49. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong
khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.


C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.*
(4/98sgk) 3.50. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ
với nhau như thế nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản. *
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
(3.7sbt)3.51. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm;
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. *
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.
3.52 Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm

A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz.* D. f = 255Hz.
3.53. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được
gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm.* C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều
kiện để kết luận.
3.54. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ
được sóng cơ học có
A. tần số 10Hz. B. tần số 30kHz. C. chu kỳ 2,0ỡs. D. chu kỳ 2,0ms.*
3.55. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.

B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.*

3.56. Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn.*
3.57. Một sóng âm 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Độ lệch pha
giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A. Äử = 0,5ð(rad). B. Äử = 1,5ð(rad). C. Äử = 2,5ð(rad).* D. Äử =
3,5ð(rad).
3.58. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.* B. Tạp âm là các âm có tần số không
xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
3.59. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.*
3.60.
3.61. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một píttông để có thể điều chỉnh
chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của
ống. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều
chỉnh đến độ dài nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. l = 0,75m. B. l = 0,50m. C. l = 25,0cm. D. l =
12,5cm.*
Chủ đề 5: Hiệu ứng Đôple
(1/101sgk) 3.62. Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì?
A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.*
C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.
D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.

(2/101sgk) 3.63. trong trường hợp nào dưới đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần
số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra?
A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên.
B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên.
C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.*
D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.
3.64. Nhận xét nào sau đây là không đúng? Một nguồn âm phát ra một âm có tần số
không đổi, tần số âm mà máy thu thu được
A. tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.
B. giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.
C. tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.
D. không thay đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.*
(3.6 sbt)3.65. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì
người này sẽ nghe thấy một âmcó
A. bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên.
B. cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên.
C. có tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.

D. có tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.*
3.66. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn
với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần
số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.*

3.67. Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với
tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz.* C. f = 1030,30Hz.
D. f = 1031,25Hz.
* Các câu hỏi và bài tập tổng hợp
3.68. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng

truyền được 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s.* D. v = 200cm/s.
3.69. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao
động theo phương trình u = 3,6cos(ðt)cm, tốc độ sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động
của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là
A. u
M
= 3,6cos(ðt)cm. B. u
M
= 3,6cos(ðt - 2)cm.
C. u
M
= 3,6cos ð(t - 2)cm.* D. u
M
= 3,6cos (ðt + 2ð)cm.
3.70. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là
lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại
thời điểm 2s là
A. u
M
= 0cm.* B. u
M
= 3cm. C. u
M
= - 3cm. D. u
M
=
1,5 cm.


3.71. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S
1

và S
2
dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M
có những khoảng d
1
, d
2
nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?
A. d
1
= 25cm và d
2
= 20cm. B. d
1
= 25cm và d
2
= 21cm.*
C. d
1
= 25cm và d
2
= 22cm. D. d
1
= 20cm và d
2
= 25cm.
3.72. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O

1
và O
2
trên mặt
nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O
1
O
2
= 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện
gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo
dọc theo O
1
O
2
là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s.* C. v = 0,4m/s. D. v =
0,8m/s.
3.73. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có
mức cường độ âm là L
A
= 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Cường độ
của âm đó tại A là
A. I
A
= 0,1nW/m
2

. B. I
A
= 0,1mW/m
2
. C. I
A
= 0,1W/m
2
.* D. I
A
= 0,1GW/m
2
.
3.74. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có
mức cường độ âm là L
A
= 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Mức
cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là
A. L
B
= 7B*. B. L
B
= 7dB. C. L
B
= 80dB. D. L
B

= 90dB.
3.75. Một dây thép AB dài 60cm , hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao
động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số 50 Hz. Trên dây có
sóng dừng với 5 bụng sóng. Tôc độ truyền sóng trên dây là
A. 20m/s B. 24 m/s* C. 30m/s D.18 m/s
(6/98sgk)3.76. Tiếng la hét 80dB có cường độ âm lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thì
thầm 20dB ?
A.6 B. 10
6
* C. 3 D. 10
3


(7/98SGK)3.77. Dây đàn violon 2 đầu cố định phát ra âm cơ bản ứng với nốt nhạc
có tần số 440Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 250m/s. Độ dài của dây là
A. 0,28m* B. 2,8m C. 14m 28m
3.78. Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn S
1
và S
2
có bước sóng như nhau và bằng
0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại P , cách S
1
3m và cách S
2
5m, dao động với biên độ
bằng a. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại P do cả hai
nguồn gây ra sẽ bằng
A. 0 B. a C. 2a* D. Một giá trị khác
3.79. sóng ngang truyền từ trái sang phải (hình vẽ). Tại thời điểm t nào đó , điểm P có

li độ bằng 0
điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại.
Vào thời điểm
đó hướng chuyển động của P và Q lần
lượt sẽ là
P A. đi xuống ; đứng yên B. đứng yên ;
đi xuống
C. đứng yên ; đi lên D. đi lên ;
đứng yên*
Q










×