Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.23 KB, 2 trang )

1 .Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam
Đảng Cộng sản VN với bản chất cách mạng và tư duy chính trị nhạy bén đã khởi xướng và tiến hành
công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi
mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các
nội dung đổi mới và để bảo đảm cho quá trình đổi mới là quá trình hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ
chế quản lý, từng bước hình thành đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường. Chính điều này không chỉ
đảm bảo phát huy được nội lực của đất nước, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân mà còn tạo ra
tiền đề bên trong - nhân tố quyết định cho tiến trình hội nhập với bên ngoài.
Việt Nam đã phát triển mạnh quan hệ toàn diện và mở cửa buôn bán biên giới với Trung Quốc; gia
nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN), tham gia Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN; Diễn đàn
kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC); là sáng lập viên Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM). Cùng với các
nước ASEAN ký Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, ASEAN Hàn Quốc,
ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc và New Zealand. Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA).
Đây là những bước đi quan trọng, là sự "cọ xát" từng bước trong tiến trình hội nhập.
Thực tiễn những năm qua chỉ rõ: khi mở cửa thị trường, lúc đầu chúng ta có gặp khó khăn. Mở cửa
buôn bán biên giới với Trung Quốc, hàng hoá nước bạn tràn vào đẩy doanh nghiệp nước ta vào thế bị
động, một số ngành sản xuất "lao đao", một số doanh nghiệp phải giải thể. Tuy nhiên với thời gian, các
doanh nghiệp nước ta đã vươn lên, trụ vững và đã có bước phát triển mới.
Nhiều doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ sản xuất, cải tiến kiểu dáng, mẫu mã, nâng cao chất lượng
sản phẩm, nhờ đó mà tăng được sức cạnh tranh, phát triển được sản xuất, mở rộng được thị trường.
Thực hiện các cam kết theo hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, chúng ta đã loại bỏ hàng rào phi quan
thuế, giảm thuế nhập khẩu. Đến năm 2006, có 10.283 dòng thuế chiếm 99,43% biểu thuế nhập khẩu
ASEAN có thuế suất chỉ ở mức 0 - 5%, nhưng các ngành sản xuất của ta vẫn phát triển với tốc độ cao.
Trong nhiều năm qua, sản xuất công nghiệp tăng trung bình 15 - 16%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng
trung bình trên 20%/năm là nhân tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế khá cao và liên tục, tạo
thêm nhiều công ăn việc làm.
Điều đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lâu dài là tiến trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường và
hội nhập quốc tế đã từng bước xuất hiện lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại
ngữ, xuất hiện một đội ngũ những nhà doanh nghiệp mới, có kiến thức, năng động và tự tin, dám chấp
nhận mạo hiểm, dám đối đầu với cạnh tranh. Đây là nguồn lực quý báu cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.


Nhận thức được toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham
gia, năm 1995 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và kiên trì đàm phán và
cải tổ để được gia nhập tổ chức này.
2. Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO của Việt Nam
- 4-1-1995: Đơn xin gia nhập WTO của Việt Nam được Đại hội đồng tiếp nhận.
- 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) của Việt Nam được thành lập với chủ tịch là ông
Eirik Glenne, đại sứ Na Uy tại WTO.
- 24-8-1995: Việt Nam nộp bị vong lục về chế độ ngoại thương VN và gửi tới Ban thư ký WTO để luân
chuyển đến các thành viên của ban công tác.
Năm 1998-1999: Các phiên hỏi và trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt.
Đầu năm 2002: Việt Nam gửi bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ tới WTO và bắt đầu tiến hành
đàm phán song phương với một số thành viên trên cơ sở bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ.
- 9-10-2004: Việt Nam và EU đạt thỏa thuận về việc Việt Nam gia nhập WTO.
- 9-6-2005: Việt Nam và Nhật Bản đạt được thỏa thuận cơ bản về vấn đề mở đường cho Việt Nam
sớm gia nhập WTO.
- 12-6-2005: Việt Nam cử một phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến
thăm Mỹ chính thức của Thủ tướng Phan Văn Khải với quyết tâm đi đến kết thúc đàm phán song
phương.
- 18-7-2005: Việt Nam và Trung Quốc đạt thỏa thuận về việc mở cửa thị trường để Việt Nam gia nhập
WTO.
-31-5-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối cùng trong 28 đối tác
có yêu cầu đàm phán song phương.
- 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với các nước. Cuộc đàm phán trước
đó diễn ra căng thẳng và tưởng chừng không thể kết thúc được cho đến phút chót.
- Ngày 07 tháng 11/2006, nước ta đã chính thức được kết nạp vào tổ chức này.
Quá trình đàm phán của Việt Nam để gia nhập WTO
Việt Nam là thành viên của các tổ chức ASEAN, APEC, ASEM và đó ký kết hiệp định
thương mại với 72 nước, trong đó có Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ. WTO Với 149
nước đó là thành viên của WTO và trên 90% giao dịch thương mại quốc tế do WTO điều tiết,
trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, để đẩy mạnh hội nhập và

xây dựng thành công một nền kinh tế ưu tiên xuất khẩu, dù muốn hay không ta không thể
đứng ngoài tổ chức thương mại đa phương toàn cầu này. Việc gia nhập WTO nằm trong chủ
trương hội nhập kinh tế và mở cửa của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đó nỗ lực triển khai
các bước đàm phán về tiến trình hội nhập này.
Trên một thập kỷ kể từ ngày nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
đến nay, VN đó tiến hành 11 phiờn họp với Ban Cụng tỏc WTO (10 phiờn chớnh thức, 1 trự
bị) và kết thỳc đàm phỏn song phương với 22 đối tỏc. Việt Nam đang xỳc tiến đàm phỏn song
phương về vấn đề gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với 3 đối tỏc quan trọng,
gồm: Hoa Kỳ, Australia và New Zealand. Sau cỏc vũng thương thuyết song phương, mức
thuế chung trong lĩnh vực nụng nghiệp được thoả thuận giảm xuống 18-20%, với lộ trỡnh cắt
giảm từ 3 đến 5 năm. VN cũn đề xuất cắt giảm thuế quan xuống mức 18% đối với 10/11 lĩnh
vực và 95/155 phõn ngành dịch vụ. Ngoài ra, danh mục cỏc mặt hàng chịu hạn ngạch thuế
quan được cam kết cắt giảm tối đa, chỉ cũn lại 3 mặt hàng muối, đường và lỏ thuốc lỏ. Theo
yờu cầu mới của vũng đàm phỏn vũng Doha, VN cũng đó cam kết bỏ trợ cấp xuất khẩu khi
gia nhập WTO. Trong quỏ trỡnh đàm phỏn minh bạch húa chớnh sỏch ban đầu, Việt Nam đó
trả lời hơn 2.000 nhúm cõu hỏi và yờu cầu của cỏc thành viờn WTO về việc làm rừ hệ thống
chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam liờn quan cỏc lĩnh vực kinh tế thương mại, chớnh sỏch thuế
quan và phi thuế quan, chớnh sỏch đầu tư nước ngoài, cụng nghiệp, nụng nghiệp, sở hữu
trớ tuệ Dự kiến, cỏc phiờn đàm phỏn song phương sẽ kết thỳc chậm nhất vào đầu năm 2006
Thỏng 6/1994, Việt Nam chớnh thức đệ đơn lờn GATT - tiền thõn của WTO - và được
GATT chấp nhận là quan sỏt viờn. Ngày 4/1/1995, ngay sau khi thành lập với tờn mới là
WTO, WTO đó chớnh thức tiếp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam. Theo thủ tục của WTO,
ngày 30/1/1995, Đại hội đồng WTO đó quyết định thành lập Ban Cụng tỏc về Việt Nam do
ngài Seung Ho, người Hàn Quốc, làm Chủ tịch với nhiệm vụ xem xột việc kết nạp Việt Nam
vào WTO. Theo quy định của WTO, cỏc nước xin gia nhập WTO phải minh bạch hoỏ chớnh
sỏch thương mại của mỡnh, trước hết là trỡnh bản Bị vong lục về chớnh sỏch ngoại thương.
• Thỏng 7/1998, tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, tổ chức phiờn họp lần thứ nhất của Ban Cụng
tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO của WTO.
• Thỏng 12/1998, tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, tổ chức phiờn họp lần thứ 2 của Ban Cụng tỏc
về việc Việt Nam gia nhập WTO của WTO.

• Thỏng 7/1999, tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, tổ chức phiờn họp lần thứ 3 của Ban Cụng tỏc
về việc Việt Nam gia nhập WTO của WTO.
• Từ ngày 27/11 đến 1/12/2000, tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, tổ chức phiờn họp lần thứ 4 Ban
Cụng tỏc về Việt Nam gia nhập WTO của WTO. Năm 2000, Việt Nam cơ bản đó
chấm dứt giai đoạn minh bạch chớnh sỏch kinh tế-thương mại. Thỏng 12/2001, nước
ta đó gửi lờn WTO Bản chào đầu về thuế quan và dịch vụ

×