Bài Tập Củng Cố phần tụ điện và ghép tụ.
1.Một e
-
bay với vận tốc 1,2.10
7
m/s từ một điểm có điện thế V
1
= 600V theo hướng của các đường
sức. Hãy xác định điện thế V
2
của điểm mà ở đó e
-
dừng lại?(190V)
2.Hai tụ điện C
1
=1µF và C
2
=3µF mắc nối tiếp. Tính điện dung của bộ tụ? Mắc bộ tụ đó vào hai cực
của nguồn điện có HĐT 4V thì điện tích của các tụ điện bằng bao nhiêu?(dựa vào tính chất mắc nối
tiếp ta có q bằng nhau)
3.Có 3 tụ điện lần lượt có giá trị C
1
=2µF, C
2
=1µF, C
3
=
1µF măc như hình vẽ. Tính điện dung
của bộ tụ? Mắc hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện thế có HĐT 4V thì điện tích của các
tụ bằng bao nhiêu?(H.bên) (2,5µF; q1=8µC;q2=q3=2µC ) C
1
4.Một tụ điện phẳng có hai bản kim loại, ở giữa có một C
2
C
3
lớp điện môi có hằng số điện môi bằng 5. Người ta đặt nó vào trong một cái họp bằng kim loại cách
điện với tụ điện, sao cho khoảng cách giữa thành hộp và các bản tụ điện bằng một nửa khoảng cách
giữa hai bản.Hỏi điện dung của tụ điện thay đổi như thế nào?(C
/
/C=ε+1/ε)
5.Một tụ điện phẳng không khí, hai bản hình tròn có bán kính 30cm, khoảng cách giữa hai bản là
5mm.
a/ Nối hai bản với HĐT 500V. Tính điện tích của tụ điện?(2,5.10
-7
C)
b/Sau đó cắt tụ điện khỏi nguồn điện và đưa vào khoảng giữa hai bản một tấm kim loại phẳng bề
dày d
1
=1mm theo phương song song với các bản. Tìm HĐT giữa hai bản khi đó?(400V)
c/Thay tấm kim loại bởi một tấm điện môi có bề dày d
2
=3mm và có hằng số diẹn môi bằng 6. Tìm
HĐT mới khi đó?(250V)
6.Có 3 tụ điện C
1
=10µF, C
2
=5µF, C
3
=4µF được măc như hình bên vào nguồn điện có HĐT 38V.
a/ Tính điện dung của bộ tụ điện, (q1=4.10
-5
C, U3=30V,U2=U1=8V) C
1
C
2
điện tích và HĐT trên các bản tụ?(3,16.10
-6
F, q3=1,2.10
-4
C,q2=8.10
-5
C)
b/Tụ điện C
3
bị đánh thủng. C
3
Tìm điện tích và HĐT trên tụ C
1
? (q1=3,8.10
-4
C,38V) U
7. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn.
Người ta đưa vào giữa hai bản tụ điện một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Hỏi điện tích q,
điện dung C, HĐT U của tụ điện và cường độ điện trường E giữa các bản thay đổi ra sao?
(C
/
=εC,U/ε, E/ε)
8. Trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng, người ta đặt hai bản kim loại mỏng song song
với nhau và nối các bản tụ điện như hình vẽ, sao cho khoảng cách giữa các bản kế tiếp bằng nhau.
Hai bản 1 và 4 mắc nguồn có HĐT U.
a/Xác định điện thế của các bản,
chọn gốc điện thế là điện thế của bản 1.(V1=0,V2=U/3,V2=2U/3,V4=U)
b/Nối bản 2 và bản 3 bằng một dây dẫn.
Tính điện thế của các bản và cường độ điện trường
giữa các bản. Điện tích của các bản tụ điện thay đổi - +
như thế nào?(V1,=0,V2,=V3,=U/2,V4,=U;E12,=E34,=U/2d;E23,=0; q,=CU/2;q,/q=1,5LẦN)
9.một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản 56,25cm
2
,khoảng các giữa hai bản 1cm.
a/Tính điện dung của tụ điện khi đặt nó trong không khí?
b/Nhúng tụ điện nằm ngang vào điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 8 sao cho điện môi ngập
phân nửa tụ. Tính điện dung, điện tích và HĐT giữa hai bản tụ khi
Tụ vẫn được nối với HĐT 12V.
Tụ đã tích điện với HĐT 12V,sau đó ngắt khỏi nguồn rồi nhúng vào điện môi.(C,=8,89pF)
10. Tích điện cho 3 tụ C
1
=1µF, C
2
=3µF, C
3
=6µF dưới cùng HĐT 90V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi nối chúng thành mạch kín sao cho bản âm của tụ C
1
nối với bản dương của tụ C
2
, bản âm
của tụ C
2
nối với bản dương của tụ C
3
, bản âm của tụ C
3
nối với bản dương của tụ C
1
. Tính HĐT
giữa hai bản của mỗi tụ?(90V, 30V, 60V)
11. Cho 3 tụ như sơ đồ. Biết C
1
=4µF,HĐT giới hạn 1000V; C
2
=2µF,HĐT giới hạn 500V;
C
3
=3µF,HĐT giới hạn 300V. C1
a/ Tìm HĐT U
AB
cần mắc vào để bộ tụ không bị hỏng?(<=450V) B C3 M A
b/ Giả sử U
AB
có giá trị lớn nhất. Sau khi ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn ta cắt
mạch tại M rồi đem nối đầu đó với A, đầu B lại nối vào chỗ cắt.
Tìm điện tích và hiệu điện thế trên các tụ lúc này? C
2
(U như nhau 200V; q1,=800µC, q2,=400µC, q3,=600µC) U
12. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C
1
=1µF, C
2
=3µF, C
3
=2µF ; U=12V. Tính U
MN
khi
a/ C
4
=6µF
b/ C
4
=2µF C
1
M C
2
A B
C
3
N C
4
+ U -
13. Cho mạch như hình vẽ. Biết C
1
=2F, C
2
=10F, C
3
=5F; U
1
=18V, U
2
=10V. Tính điện tích và HĐT
trên mỗi tụ? C
1
M
C
2
C
3
+ U
1
- N - U
2
+
HD: giả sử bản 2 gần M của C1 tích điện âm, bản 1 của C2 tích điện dương, bản 1 của C3 tích điện
dương; Dùng ĐLBT Điện Tích Tại B: Q
1
=Q
2
+Q
3
; Nếu giải ra giá trị âm thì tụ đó có dấu ngược lại.
14.Cho mach như hình vẽ. Biết U
1
=12V, U
2
=24V; C
1
=1µF, C
2
=3µF. Lúc đầu khoá K mở.
a/ Tính điện tích và HĐT trên mỗi tụ?
b/ Khoá K đóng lại. Tính điện lượng qua khoá K
C
1
M C
2
K
+ U
1
- N + U
2
–
15. Cho mạch như hình vẽ: Biết C
1
=1F, C
2
=3F, C
3
=4F, C
4
=2; U=24V.
a/ Tính điện tích các tụ khi K mở?
b/Tìm điện lượng qua khoá K khi K đóng. C
1
M C
2
A K B
C
3
C
4
+ U –