Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn thi vật lý lớp 12 chương 1,2,3,4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.18 KB, 7 trang )

Ôn tập vật lý 12
Chơng 1: Dao động cơ học.
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Dao động:
Dao
động
Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng.
Tuần hoàn Là dao động mà trạng thái của chuyển động đợc lặp lại nh cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau.
Điều hoà
Là dao động mà tọa độ mô tả bằng quy luật dạng sin hoặc cosin:
( )

+= tAx cos
trong đó
, ,A

là những hằng số.
Tắt dần Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Cỡng bức Là dao động đợc duy trì dới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn
( )

+= tHf cos
. Nếu tần số của lực cỡng bức bằng với tần số riêng của vật dao
động thì biên độ của dao động đạt cực đại.( Hiện tợng công hởng)
2. Các đại l ợng đặc tr ng cho dao động điều hòa:
Li độ
( )

+= tAx cos
độ dời của vật dao động so với gốc tọa độ( vị


trí cân bằng)
Vận tốc
( )






++=+==
2
cossin'


tAtAxv
Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
Vận tốc sớm pha hơn li độ
2

Gia tốc
( )
( )
2
2
' '' cos
cos
a v x A t
A t



= = = +
= + +
Cho biết vận tốc của vật biến thiên nhanh hay
chậm. Gia tốc ngợc pha so với li độ và sớm
pha so với vận tốc
2

Chu kì
2
T


=
, nếu trong thời gian t vật thực hiện đợc
N dao động thì:
t
T
N
=
(s)
Thời gian vật thực hiện đợc một dao động.
Tần số
1
2
f
T


= =
(Hz), nếu trong thời gian t vật thực

hiện đợc N dao động thì:
N
f
t
=
(Hz)
Là số dao động thực hiện trong một đơn vị
thời gian.
Vận tốc
góc
2
2 f
T


= =
(rad/s)
Là đại lợng trung gian cho biết dao động thực
hiện nhanh hay chậm.
Động năng
( )
2 2
2
s
2 2
d
mv m A
E in t



= = +
(J)
Năng lợng của vật có đợc do chuyển động, là
đại lợng biến thiên tuần hoàn theo thời gian
với chu kì
2
T
, tần số 2f.
Thế năng
( )
2 2
2
s
2 2
t
kx kA
E co t

= = +
(J)
Là năng lợng có đợc do tơng tác giữa các phần
của lò xo, là đại lợng biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kì
2
T
, tần số 2f.
Cơ năng
2 2 2
2 2
m A kA

E

= =
Tổng động năng cộng thế năng. Là đại lợng
không đổi theo thời gian( bảo toàn)
3. Các con lắc:
Cấu tạo Điều kiện dao động điều hòa Chu kì
Con lắc lò
xo
Một lò xo có khối lợng không đáng
kể, một đầu cố định, một đầu gắn
với một quả nặng
Trong giới hạn đàn hồi của lò
xo, ma sát không đáng kể
2
2
m
T
k



= =
Con lắc
đơn
Một dây mảnh, khối lợng không
đáng kể, không dãn, một đầu treo cố
định, một đầu gắn quả nặng m.
Đợc treo ở nơi xác định, dao
động không ma sát với biên độ

góc nhỏ
2
2
l
T
g



= =
4. Chú ý:
-Li độ dao động đạt cực đại khi vật ở biên: x = A
-Li độ dao động đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng( VTCB): x =0
1
Ôn tập vật lý 12
-Vận tốc của vật dao động đạt cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng:
max
v A

=
-Vận tốc của vật dao động đạt cực tiểu khi vật ở biên:
min
0v =
- Gia tốc của vật dao động đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng:
min
0a =
- Gia tốc của vật dao động đạt cực đại khi vật ở vị trí biên:
2
max
a A


=
Với con lắc lò xo chu kì đợc tính bằng công thức:
2
2
m
T
k



= =
+ Vậy chu kì của nó phụ thuộc vào độ cứng của lò xo và khối lợng đặt vào vật.
Với con lắc đơn chu kì đợc tính bằng biểu thức:
2
2
l
T
g



= =
- Vậy chu kì của nó phụ thuộc vào chiều dài của dây treo và gia tốc rơi tự do
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và khoảng cách từ nơi treo con lắc đến tâm trái đất nên chu kì của
con lắc cũng phụ thuộc vào các yếu tố này.
+ Sợi dây của con lắc có thể làm bằng các vật liệu khác nhau nên chiều dài của nó phụ thuộc vào nhiệt độ của môi
trờng nên chu kì của nó cũng phụ thuộc vào yếu tố này.
- Biểu thức độc lập:
2

2 2
2
v
x A

+ =
5. Tổng hợp dao động điều hòa:
a. Điều kiện để tổng hợp hai dao động điều hòa là hai dao động này phải cùng phơng, cùng tần số.
b. Công thức tổng hợp:
Cho hai dao động điều hòa:
( )
( )
1 1 1
2 2 2
s
s
x A co t
x A co t


= +


= +


+Với
1 2
A A A= =
ta có dao động tổng hợp là tổng đại số của hai dao động trên:

( ) ( )
1 2 1 1 2 2
s sx x A co t A co t

+ = + + +
=
1 2 1 2
2 cos s
2 2
A co t


+

+


+ Với
1 2
A A
ta tổng hợp bằng phơng pháp Fresnel:
Biên độ tổng hợp là:
( )
2 2 2
1 2 1 2 2 1
2 cosA A A A A

= + +
Vận tốc góc tổng hợp:


Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
cos cos
A A
A A



+
=
+
Nếu hai dao động thành phần:
- Cùng pha:
2 1
2k

= =
thì
1 2
A A A= +
- Ngợc pha:
2 1
(2 1)k

= = +
thì
1 2

A A A=
- Lệch pha nhau bất kì:
1 2 1 2
A A A A A < < +
II. Các dạng bài tập th ờng gặp:
Dạng 1: Viết phơng trình dao động điều hòa. Xác định các đặc trng của một dao động điều hòa.
( )

+= tAx cos
+ Xác định tần số góc

; Biên độ A và pha ban đầu

Dạng 2: Xác định thời điểm vật đi qua li độ x
0
và vận tốc v
0
:
+ Xác định thời điểm khi vật đi qua li độ x
0
.
+ Xác định thời điểm khi vật đạt vận tốc v
0
.
+ Xác định li độ khi vật có vận tốc v
1
.
+ Xác định vận tốc khi vật đi qua li độ x
1
.

Dạng 3: Xác định quãng đờng, vận tốc trung bình và số lần vật đi qua li độ x
0
từ thời điểm t
1
đến t
2
.
Dạng 4: Xác định lực tác dụng cực đại và cực tiểu tác dụng lên vật và chiều dài của lò xo khi vật dao động.
Dạng 5: Xác định năng lợng của dao động điều hòa.
Dạng 6: Xác định thời gian ngắn nhất vật đi qua li độ x
1
đến x
2
.
Dạng 7: Xác định chu kì T của con lắc lò xo ghép nối tiếp và song song; Chu kì của con lắc đơn có chiều dài
l =l
1
+ l
2
.
Dạng 8: Tổng hợp hai dao động cùng phơng cùng tần số.
Dạng 9: Bài toán về sự cộng hởng của dao động.
2
Ôn tập vật lý 12
Chơng 2:Sóng cơ học. ÂM HọC
1. Sóng cơ học:
a. Khái niệm:
Sóng Là những dao động cơ học lan truyền trong môi trờng vật chất theo thời gian
ngang Là sóng có phơng dao động vuông góc với phơng truyền sóng
dọc Là sóng có phơng dao động trùng với phơng truyền sóng.

b. Các đại lợng đặc trng cho sóng:
Đại lợng Khái niệm Biểu thức.
Chu kì
sóng
Là khoảng thời gian ngắn nhất mỗi phần tử môi trờng có
sóng truyền qua thực hiện một dao động.
1
T
f
=
Tần số
sóng
Là số dao động mà mỗi phần tử môi trờng thực hiện đợc
trong một đơn vị thời gian.
Bớc sóng
+Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một
phơng truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
+ Là quãng đờng mà sóng truyền đi đợc trong thời gian
một chu kì dao động của sóng.
v
T

=
v
vT
f

= =
Vận tốc
sóng

Là vận tốc truyền pha dao động.
Biên độ
sóng
Biên độ sóng là biên độ dao động của phần tử vật chất tại
điểm khảo sát khi có sóng truyền qua.
- Những phần tử càng xa nguồn,
năng lợng mà sóng truyền tới càng
nhỏ.
+ Sóng là sóng cầu: Năng lợng
truyển sóng ( giảm) tỉ lệ nghịch với
bình phơng khoảng cách tới nguồn.
+ Sóng là sóng phẳng: Năng lợng
truyền sóng( giảm) tỉ lệ nghịch với
khoảng tới nguồn.
+ Sóng truyền trên một đờng thẳng
thì năng lợng truyển qua mọi điểm là
nh nhau.
Năng lợng
sóng
+ Sóng làm cho các phần tử môi trờng có sóng truyền qua
dao động nên sóng mang năng lợng.
+ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.
2. Âm học:
a. Dao động âm và sóng âm:
- Dao động âm là dao động cơ học có tần số từ 16 Hz 20 000 Hz ( 20 kHz).
- Sóng âm là sóng cơ học có tần số từ 16 Hz 20 000Hz.
- Sóng siêu âm: là sóng có tần số f > 20 kHz. Có một số loài vật nh: Cào cào; Dơi; Cá voi. Có thể phát ra và
cảm nhận đợc sóng siều âm.
- Sóng hạ âm: là sóng có tần số f < 16 Hz.


Tai ngời không thể cảm nhận đợc sóng hạ âm và sóng siêu âm hay sóng siêu âm và sóng hạ âm không gây ra
cảm giác âm đối với tai ta.
b. Môi trờng truyền âm. Vận tốc âm:
- Môi trờng truyền âm:
+ Âm truyền đợc trong mọi môi trờng vật chất đàn hồi: rắn, lỏng, khí
+ Âm không truyền đợc trong chân không.
- Vận tốc:
+ Phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trờng, nhiệt độ của môi trờng:
v
rắn
>
v
lỏng
>
v
khí
.
+ Các chất nhẹ, mềm, xốp truyền âm kém.

Chú ý: Khi sóng truyền qua hai môi trờng có tính chất khác nhau thì vận tốc thay đổi nên bớc sóng cũng thay
đổi. Tuy nhiên chu kỳ T, tần số f và tốc độ góc

thì không đổi.
c. Các đặc trng vật lí của âm:
- Tần số: f = 16 Hz 20 kHz.
- Vận tốc âm khoảng 340 m/s trong không khí đến vài nghìn m/s trong chất rắn.
- Bớc sóng:
v
vT
f


= =
(m).
- Năng lợng âm Cờng độ âm Mức cờng độ âm:
+ Cờng độ âm (I): tại 1 điểm là năng lợng truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông
góc với phơng truyền âm. Đơn vị : W/m
2
.
+ Mức cờng độ âm(L): là đại lợng đo bằng log của tỷ lệ số giữa cờng độ I tại điểm đang xét và cờng độ âm chuẩn
I
0
của âm ( I
0
= 10
12
W/m
2
)

0
( ) lg
I
L B
I
=
Mức cờng độ âm có đơn vị là: Ben (B), đơn vị khác là dexiBen (dB):
1
1
10
dB B=

3
Ôn tập vật lý 12

0
( ) 10lg
I
L dB
I
=
d. Các đặc tính sinh lí của âm:
+ Độ cao của âm: là đặc tính sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào đặc tính vật lí của âm là tần số.
- Nếu f nhỏ: Âm là âm trầm.
- Nếu f lớn: Âm là âm cao (bổng).
+ Âm sắc: Là đặc tính sinh lí của âm, n ó phụ thuộc vào đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số.
+ Độ to của âm: là đặc tính sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào đặc tính vật lí của âm là mức cờng độ âm L và tần số
âm.
e. Ngỡng nghe, ngỡng đau và miền nghe đợc:
- Ngỡng nghe: Muốn gây cảm giác âm thì cờng độ âm phải lớn hơn giá trị cực tiểu nào đó gọi là ngỡng nghe.
+ ngỡng nghe phụ thuộc vào tần số: Cụ thể khi f = 100 Hz thì ngỡng nghe I = 10
12
W/m
2
; Khi tần số f = 50 Hz
thì ngỡng nghe I = 10
7
W/m
2
.
+ Tai ngời rất thính với những âm thanh có tần số f = 1000 5000 Hz mà giọng nói của phụ nữ có tần số nằm
trong khoảng này nên các đài phát thanh thờng dùng phát thanh viên là nữ.

+ Âm cao nghe rõ hơn âm trầm.
- Ngỡng đau: Khi cờng độ âm
10I
W/m
2
với mọi tần số của sóng âm, tai ta có một cảm giác đau đớn, nhức
nhối gọi là ngỡng đau.
- Miền nghe đợc: Miền từ ngỡng nghe đến ngỡng đau gọi là miền nghe đợc.
f. Nguồn âm và hộp cộng hởng:
- Nguồn âm: là những vật dao động phát ra âm thanh. VD: dây đàn rung động, cột không khí trong cây sáo, kèn
trống, mõ
- Hộp cộng hởng: Hộp rỗng có khả năng cộng hởng đối với nhiều tần số khác nhau.
3. Hiện tợng giao thoa và sóng dừng:
a. Hiện tợng giao thoa:
- Hai sóng kết hợp: là hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi.
- Định nghĩa hiện tợng giao thoa: là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những
chỗ cố định biên độ sóng đợc tăng cờng hoặc giảm bớt.
+ Độ lệch pha của hai sóng truyền từ hai nguồn truyền tới một điểm M là:
2 1
2 2
d d
d



= =
- Điểm có biên độ cực đại khi:
2 1
2k d d k


= =

0, 1, 2, 3 k =
- Điểm có biên độ cực tiểu khi:
( ) ( )
2 1
2 1 2 1
2
k d d k


= + = +

0, 1, 2, 3 k =
b. Sóng dừng: Sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
- Những điểm cách đầu cố định một số nguyên lần nửa bớc sóng thì là một nút sóng.
2
x k

=
- Những điểm cách đầu cố định một số lẻ lần
1
4
bớc sóng thì là một bụng sóng:
( )
2 1
4
x k

= +

II. Các dạng toán thờng gặp:
Dạng 1: Viết phơng trình sóng tại điểm M trên phơng truyền sóng các nguồn O đoạn x = OM.
Dạng 2: Xác định trạng thái dao động của điểm M (Cực đại hay cực tiểu) bất kì trong miền giao thoa hai sóng.
Dạng 3: Giao thoa với hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Tìm số gợn lồi (số dao động cực đại) và số gợn lõm (số dao
động cực tiểu) trên S
1
S
2
.
Dạng 4: Xác định điều kiện để có sóng dừng. Suy ra số điểm bụng, số điểm nút.
Dòng điện xoay chiều.
I. Tóm tắt kiến thức:
1. Dòng điện xoay chiều:
a. Suất điện động xoay chiều: Cho khung dây phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc

quanh trục vuông
góc với đờng sức của từ trờng đều có cảm ứng từ
B
r
. Biểu thức suất điện động xuất hiện trong khung là
( )
0
se E co t

= +
(V)

Trong đó
0
E BS

=
; pha ban đầu

; tần số góc
2
2 f
T


= =
.
b. Điện cung cấp cho mạch ngoài:
( )
0
s
u
u U co t

= +
u: là điện áp tức thời.
U
0
: là điện áp cực đại. (V)

: là tốc độ góc ( rad/s)
4

Ôn tập vật lý 12
u

: pha ban đầu hiệu điện thế dao động điều hòa ( rad).
c. C ờng độ dòng điện ở mạch ngoài:
( )
0
s
i
i I co t

= +
(*)
i
: dòng điện tức thời (A)
I
0
: dòng điện cực đại (A)
i

: pha ban đầu của dòng điện xoay chiều ( rad)

Chú ý: Quy ớc nói dòng điện xoay chiều là chỉ nói về dòng điện dao động điều hòa. Những dòng điện đổi
chiều nhng không điều hòa hay không đợc mô tả nh biểu thức (*) thì không gọi là dòng điện xoay chiều.
e. Các giá trị hiệu dụng:
0
2
E
E =
;

0
2
U
U =
;
0
2
I
I =
.
f. Nhiệt l ợng tỏa ra trên điện trở R:
2
2
0
2
I
Q R t RI t= =
Q: là nhiệt lợng tỏa ra trên điện trở R (J)
0
I
: là cờng độ dòng điện cực đại. (A)
I
: là cờng độ dòng điện hiệu dụng (A)
t
: là thời gian dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R. (s)
II. Định luật Ôm cho các loại mạch điện:
1. Đoạn mạch điện chỉ có điện trở R; tụ điện C hoặc cuộn cảm L:
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm Đoạn mạch chỉ có tụ điện
Sơ đồ
mạch

điện
Đặc
điểm
- Điện trở R
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
biến thiên điều hòa cùng pha với
dòng điện.
- Cảm kháng:
2
L
Z L fL

= =
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
biến thiên điều hòa sớm pha hơn
dòng điện góc
2

- Dung kháng:
1 1
2
C
Z
C fC

= =
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
biến thiên điều hòa trễ pha so
với dòng điện góc
2


Định
luật
Ôm
U
I
R
=
L
U
I
Z
=
C
U
I
Z
=
2. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC. Công suất của dòng điện xoay chiều:
Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có điện áp
0
su U co t

=
thì trong mạch có dòng điện xoay chiều
0
s( )i I co t

=
; trong đó:

0
0
U
I
Z
=
;
( )
2
2
L C
Z R Z Z= +
=
2
2
1
R L
C



+


gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.
tan
L C
Z Z
R



=
(
u i

=
là góc lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện chạy
qua mạch).
3. Hiện t ợng cộng h ởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp:
Khi hiện tợng cộng hởng xảy ra:
2 2
max min
1
0 1
Z C
I I Z Z R Z Z LC
LC

= = = = = =

Cờng độ dòng điện cực đại là:
max
U
I
R
=
R
BA BA
L C
BA

5
R C
BA
L
Ôn tập vật lý 12

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện cùng pha.
4. Công suất của dòng điện xoay chiều:

cosP UI

=
cos
R
Z

=
gọi là hệ số công suất.
Công suất có thể tính bằng nhiều công thức khác nếu ta liên hệ giữa các đại lợng trong biểu thức với các công thức
liên quan.
IV: Máy phát điện:
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:
Máy phát điện xoay chiều một pha. Máy phát điện xoay chiều ba pha
Nguyên tắc
hoạt động
Dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
Cờu tạo - Phần cảm: Tạo ra từ trờng.
- Phần ứng: Tạo ra dòng điện.
Phần cảm cũng nh phần ứng có thể quay hoặc
đứng yên. Bộ phận quay gọi là rôto và bộ phận

đứng yên gọi là stato.
- Bộ góp: gồm hai vành khuyên đặt đồng trục,
cách điện và hai chổi quét tì lên hai vành
khuyên.
- Tần số đợc phát ra:
.f p n=
+ n là tốc độ quay của rôto.
+ p là số cặp cực từ.
- Stato: gồm ba cuộc dây đặt lệch nhau 120
0

trên vòng tròn để tạo ra dòng điện.
- Rôto là một nam châm điện tạo ra từ trờng.
2. Dòng điện xoay chiều ba pha:
a. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số, nhng
lệch pha nhau một góc bằng
2
3

rad, hay 120
0
, tức là lệch nhau về thời gian
1
3
chu kỳ.
b. Cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha:
* Cách mắc hình sao:
+ Điện áp giữa dây pha với dây trung hòa gọi là điện áp pha, ký hiệu là U
P
.

+ Điện áp giữa hai dây pha với nhau gọi là điện áp dây, ký hiệu là U
d
+ Liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha:
3
d p
U U=
+ Dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0.
1 2 3
0i i i i= + + =
. Dây trung hòa còn đợc gọi là dây nguội, dây pha
còn gọi là dây lửa hay là dây nóng.
* Cách mắc tam giác:
V. Động cơ không đồng bộ ba pha:
1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trờng quay.
2. Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính:
- Rôto hình trụ có tác dụng nh cuộn dây quấn trên lõi thép.
- Stato có ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên lõi thép đợc bố trí trên một vòng tròn để tạo ra từ trờng quay.
VI. Máy biến thế:
1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
2. Cấu tạo: - Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kĩ thuật điện hình chữ nhật rỗng hoặc hình tròn rỗng ghép cách
điện với nhau.
- Hai cuộn dây dẫn có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộn dây khác nhau. Một cuộn
nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
3. Sự biến đổi điện áp và c ờng độ dòng điện qua máy biến thế:
* Gọi N
1
và N
2
lần lợt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
U

1
và U
2
lần lợt là điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
2 2
1 1
U N
U N
=
- Nếu N
2
> N
1


U
2
> U
1
: Máy tăng áp.
- Nếu N
2
< N
1


U
2
< U
1

: Máy hạ áp.
6
Ôn tập vật lý 12
* Nếu bỏ qua mọi hao phí điện năng thì ta có P
1
= P
2
( Trong đó P
1
và P
2
lần lợt là công suất tiêu thụ của cuộn sơ
cấp và cuộn thứ cấp).
1 2 1
1 1 2 2
2 1 2
U I N
U I U I
U I N
= = =


Vậy dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần.
4. Sự truyền tải điện năng:
Gọi
ph
P
là công suất cần truyền tải đi xa, U
ph
là điện áp trớc khi truyền tải, r là điện trở của dây dẫn. Ta có lợng

hao phí điện năng là:
2
2
2
.
ph
hp
ph
P
P r I r
U
= =
Từ biểu thức này ta thấy để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải ta cần:
- Giảm điện trở của dây dẫn

Biện pháp này chỉ nên dùng nếu cần truyển tải điện năng trong một phạm vi
không lớn lắm. ( VD: Tăng tiết diện của dẫy dẫn, dùng vật liệu có tính dẫn điện tốt)
- Tăng hiệu điện thế trớc khi truyền tải

Biện pháp này đợc dùng trong việc truyền tải điện năng đi xa nơi tiêu
thụ. ( Ta sử dụng máy biến thế. Cụ thể là dùng máy tăng thế trớc khi truyền tải và dùng máy hạ thế trớc khi tiêu
thụ).
II. Các dạng toán thờng gặp:
Dạng 1: Tìm tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Dạng 2: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biểu thức cờng độ dòng điện đi qua đoạn mạch
( )
0
s
i
i I co t


= +
.
Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L và giữa hai bản tụ điện C, giữa hai đầu đoạn
mạch.
Dạng 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
( )
0
su U co t

=
. Viết cờng
độ dòng điện qua mạch, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L, giữa hai bản tụ điện C.
Dạng 4: Xác định công suất tiêu thụ và hệ số công suất của đoạn mạch.
Dạng 5: Đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R không đổi. Tìm L (hay
C, hay

, f) để:
+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch (hay cờng độ dòng điện qua mạch) đạt cực đại.
+ Điện áp và dòng điện cùng pha.
Dạng 6: Đoạn mạch RLC nối tiếp, biết điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L, giữa hai bản tụ
điện C. Tìm:
+ Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
+ Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện.
Dạng 7: Xác định tần số của dòng điện xoay chiều tạo bởi máy phát điện xoay chiều 1 pha.
Dạng 8: Máy biến áp: Tìm cờng độ dòng điện trong cuộn thứ cấp và điện áp hai đầu cuộn thứ cấp.
Dạng 9: Các bài toán về truyền tải điện năng: Điện năng hao phí trên đờng dây truyền tải.
DAO Động và sóng điện từ
I. Dao động điện từ:
1. Dao động điện từ trong mạch dao động:

- Mạch dao động là mạch kín gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L.
- Biến thiên của điện trờng và từ trờng trong mạch LC gọi là dao động điện từ.
- Tần số góc:
1
.L C

=
; Chu kì:
2
2 .T LC



= =
; Tần số
1
2 .
f
L C

=
.
2. Năng lợng điện từ trong mạch dao động:
- Năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện, năng lợng từ trờng tập trung ở cuộn cảm, năng lợng điện từ của
mạch LC bằng tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng.
- Trong quá trình dao động của mạch, năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng luôn luôn chuyển hóa cho
nhau nhng tổng năng lợng điện từ là không đổi.
3. Sóng điện từ:
- Quá trình lan truyền điện từ trờng đợc gọi là sóng điện từ.
- Sóng điện từ là sóng ngang.

- Bớc sóng của sóng điện từ:
c
cT
f

= =
(c = 3.10
8
m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không).
II. Các dạng bài toán thờng gặp:
Dạng 1: Xác định chu kì (tần số) dao động riêng của mạch dao động? Bớc sóng của sóng điện từ?
Dạng 2: Một máy thu vô tuyến điện có mạch LC ở lối vào có khả năng bắt sóng điện từ có tần số f (hoặc bớc
sóng

). Xác định C (hay L) của mạch dao động.
7

×