Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.26 KB, 8 trang )

Tiết 5: Thánh gióng
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Thánh Gióng là 1 truyền thuyết về lịch sử, ca ngợi ngời anh hùng làng
Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nớc
- Thánh Gióng phản ánh khát vọng và ớc mơ của nhân dân về sức mạnh
kì diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng.
- Rèn kĩ năng kể tóm tắt tác phẩm phân tích, cảm thụ.
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu bài soạn
Trò: Đọc văn bản
III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp
B/ Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt truyện con rồng cháu tiên và nêu ý nghĩa của truyện
C/ Bài mới:
GV giới thiệu bài cho HS mở SGK
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc
Cho học sinh kể tóm tắt truyện
? Chia đoạn tìm ý chính của mỗi đoạn
Học sinh đọc đoạn 1
Nêu nội dung đoạn 1
? Những chi tiết nào liên quan đến sự
ra đời của TG
I/ Đọc - tìm hiểu chung:
3 đoạn:
Đoạn 1 : từ đầu đến cứu nớc
Đoạn 2: Tiếp theo đến lên trời
Đoạn 3: Còn lại. Những dấu tích lịch
sử về Thánh Gióng
II/ Tìm hiểu truyện:


1. Sự ra đời kì lạ vè tuổi thơ khác thờng
của Thánh Gióng
a) Sự ra đời kì lạ:
- Bà mẹ ớm chân vết chân lạ
12 tháng sinh ra 1 em bé khôi ngô
? Chi tiết này có bình thờng không ? Vì
sao
? Các yếu tố khác thờng đó nhấn mạnh
điều gì về TG
? Những chi tiết nào tiếp tục nói về tuổi
thơ kì lạ của Thánh Gióng
? vì sao Thánh Gióng lớn nhanh nh vậy
? bà con làng xóm đã làm gì để giúp
cha mẹ Thánh Gióng
? Việc làm ấy có ý nghĩa gì
? Thánh Gióng khác các vị thần ở điều

Thánh Gióng ra điều kiện gì với sứ giả
? Chi tiết này có ý nghĩa nh thế nào
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh
Thánh Gióng lúc ra trận
? Học sinh giải thích tráng sĩ oai phong
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Thánh
Gióng vơn vai thành tráng sĩ
? Động lực nào giúp Gióng trởng thành
nhanh chóng nh vậy
? Kết quả đánh giặc

Không bình thờng đợm màu sắc kì
lạ

Là cậu bé khác thờng là ngời thần
b) Tuổi thơ khác thờng
- Lên ba mà không biết nói, biết cời
- Nghe sứ giả cất tiếng nói đánh giặc
cứu nớc
- Lớn nhanh nh thổi

đủ sức mạnh đi đánh giặc cứu nớc
Vui lòng góp gạo nuôi chú bé

Sự đoàn kết của nhân dân ta, tình
yêu thơng đùm bọc của nhân dân với
ngời anh hùng họ lớn lên trong sự nuôi
dỡng che chở của nhân dân

Sinh ra từ trong nd đợc nd nuôi d-
ỡng
2. Thánh Gióng ra trận
- Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt

Muốn thắng giặc nd phải chuẩn bị
chu đáo
- Vơn vai thành tráng sĩ
oai phong lẫm liệt

Quan tâm của nd ta ngời anh hùng
phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh
chiến công

Việc cứu nớc là cần thiết

- Giặc chết nh rạ
? Roi sắt gẫy Gióng làm gì? chi tiết
này có ý nghĩa nh thế nào
? Theo em vì sao Thánh Gióng lại
chiến thắng
? Đánh tan giặc Gióng làm gì
? Vì sao Gióng lại bay về trời
? Chi tiết này có ý nghĩa nh thế nào
? Những chi tiết nào có liên quan đến
cuộc đời Thánh Gióng
? Câu chuyện đã thể hiện tính cách,
lịch sử ở những khía cạnh nào?
? Truyện ca ngợi ai, thể hiện điều gì
- Nhổ tre quất giặc

Gióng đánh giặc không phải bằng
vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đồi nui
bằng những gì có thể giết đợc giặc

Gióng là ngời anh hùng sinh ra từ
nhân dân lớn lên nhờ nd, mang sức
mạnh và ý chí của nd
3. Thánh Gióng lớn mãi với non sông
đất nớc:
- Thánh Gióng bay về trời
TG là vị thần cao quý giúp dân đánh
giặc
Ngời anh hùng vô t làm việc nghĩa
không màng danh lợi
- Đền thờ, làng Gióng, tre đằng ngà, ao

hồ liên tiếp
IV/ Tổng kết :
a) Nghệ thuật: vừa có yếu tố hiện thực
vừa lãng mạng, kì lạ
b) ND:
* Ghi nhớ : (SGK)
D. Củng cố:
HS đọc ta ghi nhớ
E . Hớng dẫn: Học kĩ bài
Soạn VB :Sơn tinh thuỷ tinh
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 6: Từ mợn
I/ Mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu đợc thế nào là từ mợn
- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn hợp lí
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu bài soạn
Trò: Đọc trớc ví dụ
III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đơn, từ phức, cho ví dụ
C/ Bài mới:
? Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng
giải thích các từ trợng, tráng sĩ
? Các từ này có nguồn gốc từ đâu.
? Trong các từ dới đây những từ nào đ-
ợc mợn tiếng Hán
? Từ nào đợc những khác
? Nhận xét về cách viết từ mợn

? Trong những hàng ngày sử dụng
những từ hán việt nh cách đặt tên địa
danh (Thăng Long, Thái Bình) Tên
riêng của ngời (Minh Nguyệt )
I/ Từ thuần việt và từ mợn
- Từ mợn tiếng hát (Trung Quốc). Đây
là bộ phận từ mợn quan trọng nhất
- Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn
- ấn, âu: ti vi, sà phòng, mít tinh

Từ mợn đợc Việt hoá cao viết nh từ
thuần việt
- Từ mợn cha đợc biệt hoá hoàn toàn
khi viết dùng dấu gạch ngang để nối
các tiếng
* Ghi nhớ SGK
II/ Nguyên tắc mợn từ:
? Học sinh đọc đoạn văn của Hồ Chí
Minh. Từ lời khuyên quí báu của Bác
em hãy rút ra mặt tích cực mợn từ
? Mặt tích cc
? Nguyên tắc mợn từ nh thế nào
Cho học sinh làm bài tập 1 sách giáo
khoa
Gọi 3 em trình bày
Học sinh làm bài tập 2
- Làm cho N
2
dân tộc bị pha tạp
- Giàu ngôn ngữ dân tộc


dùng một cách hợp lí không sử
dụng tuỳ tiện
* Ghi nhớ 2 (SGK)
III/ Luyện tập:
BT 1:
a) Hán việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự
nhiên, sính lễ
b) hán việt: Gia nan
c) Anh: Pốp - in - tơ - nét
BT 2
a) Khán giả ( Khán: Xem ; giả: ngời)
Độc giả (Độc : đọc; giả : ngời)
b) Yếu điểm : ( Yếu : quan trọng ;
điểm : điểm)
Yếu lợc(Yếu:quan trọng;lợc:tóm tắt)
Yếu nhân ( Yếu : quan trọng ; Nhân:
ngời )
D. Củng cố:
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
E . Hớng dẫn: Làm các bài tập còn lại
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 7 + 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của văn tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích
giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc.
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu ( dạy văn tự sự)
Trò: Đọc trớc văn bản tự sự.

III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các văn bản và các phơng thức biểu đạt phù hợp.
C/ Bài mới
- Hàng ngày các em thờng kể chuyện
và nghe kể chuyện kể chuyện gì?
GV: Trong kể chuyện chia làm nhiều
loại ( kể chuyện văn học, kể chuyện
đời thờng, kể chuyện sinh hoạt)
- Kể chuyện để làm gì?
- Truyện Thánh Gióng là một văn bản
tự sự , văn bản này cho ta biết điều gì?
- Từ văn bản trên em hãy suy ra đặc
I/ ý nghĩa và đặc điểm chung của ph-
ơng thức tự sự
=> Để biết để nhận thức về con ngời
và sự vật, sự việc để giải thích khen
chê.
Văn bản Thánh Gióng gồm các sự việc
chính:
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. TG nói nhận trách nhiệm đánh giặc
3. TG lớn nhanh và đi đánh giặc
4. TG đánh tan giặc.
5. TG bay về trời
6. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
7. Những dấu vết còn lại.
điểm của phơng thức tự sự
HS đọc ghi nhớ

HS đọc - làm bài
Hai học sinh đọc văn bản xác định thể
loại.
HS biết lựa chọn chi tiết và sắp lại để
giải thích.
* Ghi nhớ : SGK
BT 1: Truyện kể diễn biến của ông già
mang sắc thái hóm hỉnh thể hiện tình
yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vấn
hơn chết.
BT 2: Bài thơ là tự sự kể chuyện bé
Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột
nhng mèo vẫn ăn tham nên đã mắc bẫy.
BT 3:
VB 1: Là một bản tin, nội dung kể lại
cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế
lần 3 tại thành phố Huế.
VB2: Ngời âu lạc đánh tan quân Tần
xâm lợc là một giai đoạn lịch sử đó
cũng là văn bản tự sự.
BT 4: Tổ tiên ngời Việt xa là Hùng V-
ơng lập nớc Văn lang đóng đô ở Phong
Châu, vua Hùng là con trai của LLQ và
Âu cơ. Âu cơ là giống tiên ở núi phơng
bắc LLQ con thần long nữ . Họ gặp
nhau lấy nhau. Âu cơ đẻ ra 100 con
trai. Ngời con trởng đợc chọn làm vua
Hùng, nhiều đời nối tiếp làm vua . Ng-
ời Việt nhờ tổ tiên xng là con rồng
cháu tiên.

D . Củng cố
HS đọc ghi nhớ
E. Hớng dẫn
Học kỹ bài , làm bài tập còn lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×