Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.99 KB, 7 trang )

Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Tuần : 02 / Tiết :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương câm , cách thức và phương châm
lòch sự.
- Kó năng: Biết vận dụng nhứng phương châm trong giao tiếp.
- Thái độ : Ý thức tốt trong hội thoại.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.- sách giáo viên.- Sách bài tập.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
2. Nêu nhứng chứng cứ của sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.
3. Bài mới: Bài học sẽ giúp chúng ta biêùt cách vận dụng một số phương châm trong giao tiếp.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ: Khi giao tiếp , cần nói đúng
vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
II. Phương châm cách thức
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ:
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn
gọn,rành mạch,tránh cách nói mơ hồ
Thành ngữ “ Ông nói gà , bà nói vòt” dùng để chỉ tình
huống hội thoại như thế nào.?
• Thử tưởng tượng điều gì sẽ xãy ra nếu xuất hiện
những tình huống hội thoại như vậy
• Qua đó có thể rút ra bài học gì trong khi giao
tiếp
Gợi ý: Thành ngữ trên dùng để chỉ tình huống hội thoại
mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với


nhau, không hiểu nhau cho nên không giao tiếp với nhau
được.
- Đọc hai thành ngữ trong ví dụ 1 sách giáo khoa
• Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói
như thế nào.?
• Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra
sao?
• Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp
- Đọc ví dụ 2 trong sách giáo khoa
- Theo dõi ví dụ
- Suy nghó trả lời
câu hỏi
- Ghi nội dung
bài vào vở
- Đọc ví dụ
- Trả lời câu hỏi
- Rút ra bài học
- Ghi chép nội
dung bài vào vở
GV Lê Phú Tấn
1
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
III.Phương châm lòch sử
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần tế nhò và
tôn trọng người khác
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 - Các câu tục ngữ , cao dao
đã khẳng đònh vai trò của ngôn ngữ trong
đời sống và khuyên ta nên dùng lời lẽ

lòch sự nhã nhặn.
* Một số câu khác:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
- Người khôn nói tiêngs dòu dàng dễnghe.
- Vàng thò thử lửa thử than.
-Chuông kêu thử tiếng người khôn thửlời.
Bài tập 2: Phép nói giảm nói tránh
Bài tập 3: a. nói mát b. nói hớt c. nói
móc d. nói leo e. nói ra đầu ra đũa.
Bài tập 4:
a.cách nói này dùng khi người nói chuẩn
bò hỏi về một vấn đề không đúng vào đề
tài hai người đang trao đổi.
a. Dùng cách nói này để tuân thủ
phương châm lòch sự
• Có thể hiểu câu nói trong ví dụ theo mấy cách
Gợí ý: Theo hai cách
• Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều
gì?
_ Đọc truyện “ Người ăn xin”
• Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều
cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một
cái gì đó?
• Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện?
Gợi ý: Cả hai đã cảm nhận được tình cảm mà người kia
đã dành cho mình
Bài tập 1: Đọc các câu tục ngữ, ca dao trong bài tập
• Qua những câu tục ngữ ,ca dao đó, cha ông
khuyên dạy chúng ta điều gì?
• Hãy tìm một số tục ngữ ,ca dao tương tư.ï

Bài tập 2: Phép tu từ nào đã học có liên quan trực tiếp
đến phương châm lòch sự?
Bài tập 3: Đọc bài tập
Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích hợp
Bài tập 4: Đọc bài tập
- Hướng dẫn học sinh vận dụng những phương châm hội
thoại để giải thích.
- Đọc truyện-
sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội
dung vào vở
- Theo dõi bài
tập ở sách giáo
khoa
- Trao đổi nhóm
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời bài tập1
- Đọc bài tập –
sách giáo khoa
- Thảo luận
nhóm rồi điền
vào chỗ trống.
- Đọc bài tập
- Lần lượt trả lời
từng câu hỏi.
GV Lê Phú Tấn
2
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
b. Cách nói này báo hiệu cho người đối

thoại biết người đó đã không tuân thủ
phương châm lòch sự và phải chấm
dứt sự không tuân thủ đó.
Bài tập 5:
- Nói băm, nói bỗ: nói bốp chát, thô
bạo( phương châm lòch sự).
- Nói như đấm vào tai:nói mạnh, khó
tiếp thu(lòch sự).
- Điều nặng , tiếng nhẹ: Nói trách
móc, chì chiết( lòch sự).
- Nửa úp , nửa mở: nói mập mờ,
không hết ý ( thách thức).
- Mồm loa mép giãi: lắm lời, đanh đá.
( lòch sự).
- Đánh trống lãng: lãng ra, né tránh
không muốn tham dự ( quan hệ)
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
Bài tập 5: - Đọc bài tập
Hướng dẫn học sinh giải thích các thành ngữ.

• Cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương
châm hội thoại nào?
- Nắm kó các phương châm đã học
- Sửa bài tập vào vở
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh
- Đọc kó văn bản ở sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi bên dưới rồi rút ra ghi nhớ.

- Đọc bài tập
- Nghe hướng
dẫn của giáo
viên
- Suy nghó , giải
thích
.
GV Lê Phú Tấn
3
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
Tuần : 02 / Tiết :
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thiø văn bản
mới hay.
- Kó năng: Vận dụng một cách thích hợp yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.
- Thái độ : Ý thức tốt việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Phương châm quan hệ? Cho ví dụ.
2. Phương châm cách thức và lòch sự? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Trong văn bản thuyết minh, bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm , giá trò,quá
trình hiønh thành của đối tượng thuyết minh, cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể,
gần gũi , dễ cảm , đễ thấy.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:
1. Văn bản :
Cây chuối trong đời sống Việt
Nam.

2. Ghi nhớ:
Sách giáo khoa – trang 25
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản :
“ Cây chuối trong đời sống Việt Nam”
• Giải thích nhan đề văn bản
Gợi ý: Sự gần gũi, gắn bó, cần thiết của cây chuối đối với
đời sống con người Việt Nam.
• Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối.
• Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây
chuối và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả ?
• Vai trò , ý nghóa của yếu tố miêu tả trong việc
thuyết minh về cây chuối.
- Hướng dẫn học sinh rút ra ghi nhớ.
- Đọc văn bản
- Suy nghó , trả lời câu
hỏi.
- Rút ra nhận xét chung
- Đọc ghi nhớ sách giáo
khoa
GV Lê Phú Tấn
1
Bài soạn giảng Ngữ văn 9
II. Luyện tập:
1. Bổ sung yếu tố miêu tả
vào các chi tiết thuyết
minh.
2.Tìm hiểu yếu tố miêu tả
3. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản : Trò chơi

ngày xuân.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
3. Bài vừa học:
4. Bài sắp học:
Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh cũng cố lại bài học, và
hoàn chỉnh phần thuyết minh về cây chuối.
Bài tập 2: Đọc bài tập
• Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
Bài tập 3: Đọc văn bản “ Trò chơi ngày xuân”
Hướng dẫn học sinh dùng bút chì gạch dưới các yếu tố
miêu tả.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh
- Tìm hiểu vài văn bản thuyết minh( ở sách, báo).
Chỉ ra các yếu tố miêu tả.
- Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh
- Chuẩn bò cho bài tập ở nhà
Đề bài: CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM
- Tìm hiểu thêm về hình ảnh con trâu đối với làng
quê Việt Nam.
- Theo dõi bài tập 1
- Trả lời theo gợi ý của
giáo viên.
- Đọc bài tập
- Trả lời câu hỏi
- Đọc văn bản
- Tìm các yếu tố miêu tả
- Trả lời câu hỏi
.

GV Lê Phú Tấn
2

×