Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về PLC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 86 trang )

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC

1.1 Khái niệm về PLC
PLC (Programable Logic Controler) là một thiết bị ñiều khiển sử dụng một bộ
nhớ có thể lập trình, bộ nhớ này sẽ lưu giữ các cấu trúc lệnh (Logic, thời gian, bộ
ñếm, các hàm toán học ) ñể thực hiện các chức năng ñiều khiển








Tín hiệu ñưa vào PLC ñược lấy từ các thiết bị như các cảm biến (sensor), công
tắc Tín hiệu ñầu ra PLC có thể ñược sử dụng ñể ñiều khiển một ñối tượng (một
ñộng cơ, van ) hoặc có thể là cả một quá trình (process)
Ban ñầu PLC chỉ ñơn thuần ñược thiết kế ñể thay thế cho các hệ ñiều khiển dùng
Rơle, công tắc tơ ñơn thuần, tuy nhiên trong quá trình phát triển, với một ưu ñiểm
lớn là có thể chỉnh sửa lại chương trình ñiều khiển tuỳ ý mà không mất nhiều công
sức cũng như các chi phí, bởi vậy có thể ñược ứng dụng rất linh hoạt, PLC ngày nay
ñã phát triển và có những khả năng ñể có thể ñiều khiển các hệ ñiều khiển rất phức
tạp, có thể coi PLC như một máy tính có các ñặc ñiểm sau:
− ðược thiết kế với cấu trúc ñơn giản, có thể làm việc trong môi trường công
nghiệp (chịu ñược rung, tiếng ồn, nhiệt ñộ, ñộ ẩm cao)
− Các tín hiệu vào và ra ñược cách ly về ñiện với bộ ñiều khiển
− Lập trình ñơn giản, chỉ thuần tuý thực hiện các chức năng mang tính Logic
Ra ñời năm 1968 với 20 ñầu nhận tín hiệu vào ra số, ngày nay PLC ñã ñược chế
tạo theo Modul ñể có thể mở rộng theo yêu cầu, có thể làm việc với một số lượng rất


lớn các ñầu vào ra (số, tương tự), và có thể thực hiện cả những chức năng ñiều khiển
phức tạp như luật ñiều khiển PI, PID

1.2 Cấu trúc PLC
1.2.1 Cấu trúc cơ bản
PLC có năm thành phần cơ bản: ðơn vị xử lý trung tâm, Bộ nhớ, Bộ nguồn nuôi,
khối vào/ra tín hiệu và thiết bị lập trình.













PLC
Chương trình
ñiều khiển
Tín hiệu
vào
Tín hiệu
ñiều khiển
ðơn vị xử lý
trung tâm
ðầu ra

tín hi
ệu
ðầu vào
tín hi
ệu

Bộ nhớ
Thiết bị
lập trình
Nguồn
cung cấp
2

1. ðơn vị xử lý trung tâm (CPU): Bao gồm một bộ vi xử lý, có nhiệm vụ phân tích
các tín hiệu vào và thực hiện công việc ñiều khiển, tuỳ theo chương trình ñiều
khiển lưu trữ trong bộ nhớ, có thể truyền thông cũng như gửi tín hiệu ñến ñầu ra
tương ứng
2. Nguồn nuôi là ñơn vị dùng ñể chuyển ñổi nguồn AC thành nguồn DC (5V, 24V)
ñể cung cấp co CPU và các khối vào ra
3. Thiết bị lập trình dùng ñể viết chương trình ñiều khiển và chuyển xuống PLC.
4. Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình ñiều khiển, chương trình ñiều khiển này sẽ
ñược thực hiện bởi CPU
5. Khối vào/ra tín hiệu làm nhiệm vụ truyền nhận thông tin từ CPU với các thiết bị
bên ngoài. Các tín hiệu vào ra có thể là tín hiệu rời rạc, tín hiệu số, tín hiệu
Analog.

1.2.2 Cấu tạo PLC
Một PLC ñiển hình có cấu tạo như hình vẽ




















Ta thấy cấu trúc cơ bản của một PLC bao gồm một bộ vi xử lý trung tâm CPU
(Central Processing Unit), bộ nhớ (RAM, ROM), khối vào ra, khối phát xung nhịp
(Clock), Pin và các hệ thống BUS
Toàn bộ hoạt ñộng của PLC ñược ñiều khiển bởi CPU, nó ñược cung cấp bởi một
khối phát xung nhịp, do ñó tốc ñộ của CPU sẽ phụ thuộc vào tốc ñộ của khối phát
xung nhịp (thông thường khối phát xung nhịp có tần số vào khoảng 1-8MHz), xung
nhịp này cũng sẽ cung cấp cho tất cả các khối trong PLC ñể ñồng bộ hoá quá trình
hoạt ñộng của các khối này với CPU
Hệ thống BUS bao gồm BUS ñịa chỉ (xác ñịnh ñịa chỉ dữ liệu trên các vùng nhớ),
BUS ñiều khiển (chuyển tải các thông tin ñiều khiển), BUS dữ liệu (chuyển tải dữ
liệu) và hệ thống BUS vào/ra (mang các thông tin từ các ñầu vào, ra)
Có hai loại bộ nhớ trong PLC. Bộ nhớ ROM là vùng nhớ vĩnh cửu ñể chứa các
thông tin hệ thống, Bộ nhớ RAM ñể chứa chương trình lập trình và là vùng nhớ ñệm

chứa các thông tin từ các ñầu vào ra. Chương trình lập trình chứa trong RAM có thể

Panel
Lập
trình
Opto
cuopler
Khối
vào/ra
RAM
(vùng
nhớ dữ
liệu)
ROM
CPU
Xung
nhịp
RAM
(
vùng nhớ

chương
trình)
Pin
B
US ñ
ịa chỉ

BUS
ñ

i

u khi

n

BUS dữ liệu
Hệ thống BUS vào ra
Tiếp
ñiểm ñầu
ra
Tín hiệu
vào
Tín hiệu
ra ðK
3

thay ñổi ñược bởi người lập trình, tuy nhiên ñể ngăn chặn việc mất thông tin khi mất
ñiện nguồn, một Pin ñược sử dụng làm nguồn nuôi cho vùng nhớ này (thông thường
Pin này sẽ duy trì ñược hoạt ñộng của RAM khoảng từ 1-2 năm nếu mất ñiện
nguồn). Chương trình có thể ñược lập trình bởi Panel lập trình, PC hoặc PG và từ ñó
ñược nạp vào RAM. Khi PLC thực hiện chương trình, CPU sẽ không lấy thông tin
vào ra trực tiếp từ các ñầu vào ra mà lấy từ vùng nhớ ñệm, thông tin của các ñầu vào
ra trong vùng nhớ ñệm sẽ ñược cập nhật sau mỗi chu trình quét nhờ khối vào ra (xem
thêm phần Vòng quét)
ðể bảo vệ PLC tất cả các ñầu vào ra trong PLC ñều ñược ghép cách ly, các ñầu
vào thường ghép cách cách ly bằng Octocoupler, tín hiệu vào có thể là 5V hoặc 24 V
và do ñó có thể ñưa trực tiếp từ các phần tử ñầu vào (công tắc, cảm biến )













ðầu ra thường sử dụng rơ le có mức ñiện áp 24V (DC) hoặc 220 (AC), thông
thường các Role này chịu ñược dòng khoảng 2A, do ñó nếu dùng PLC ñể ñiều khiển
những thiết bị có dòng ñiện lớn hơn cần sử dụng các Role trung gian hoặc công tắc










Tốc ñộ ñóng mở các tiếp ñiểm của Rơle chậm, do ñó khi cần sử dụng các ñầu ra
có tốc ñộ ñóng mở nhanh cho những yêu cầu ñặc biệt (bộ phát xung tốc ñộ cao )
người ta thường sử dụng ñầu ra là Tranzitor hoặc Triac











Mạch
chia áp
PL
C

Tín hiệu
vào
Diode
bảo vệ
Tín hiệu
ñến CPU
Optocoupler

ðầu ra
PLC
Rơle

PLC
ðầu ra
Optocoupler
C
ầu chì
4


ðôi khi người ta có thể tích hợp cả hai loại ñầu ra này trên cùng một PLC (ví dụ
PLC có 2 ñầu ra Tranzitor và 6 ñầu ra Rơle)

1.3 Cơ sở phát triển
ðể có một cái nhìn tổng quan hơn về PLC ta hãy xem xét cơ sở phát triển của
PLC



























Trong quá trình phát triển PLC ñã bộc lộ rất nhiều ưu ñiểm so với những hệ
ñiều khiển Rơle, công tắc tơ (bảng1)


Bảng ñiều khiển Rơle,
công tắc tơ
PLC
Phần tử ñiều khiển
(phần cứng)
Mục ñích ñặc biệt Mục ñích chung
Phạm vi ñiều khiển Nhỏ và trung bình Trung bình và lớn
Thay ñổi thêm bớt Khó Dễ
Thời gian lắp ñặt Vài tuần Vài giờ, vài ngày
Bảo trì bảo dưỡng Khó Dễ
ðộ tin cậy Phụ thuộc vào nhà thiết
kế và chế tạo
Cao, rất cao
Hiệu quả kinh tế Ưu ñiểm ở những nơi
hoạt ñộng SX nhỏ
Ưu ñiểm ở những
nơi hoạt ñộng SX
Nút ấn

Công tắc

Công tắc hành trình

Cảm biến quang ñiện

.
.
.

Các phần tử ñầu vào
Rơ le

Công tắc tơ

Rơ le thời gian

Bộ ñếm
.
.
.

ðộng cơ

Công tắc tơ

Van thuỷ lực, khí nén

Bộ hiển thị
.
.
.



Bộ ñiều khiển

Phần tử chấp hành
Nút ấn

Công tắc

Công tắc hành trình

Cảm biến quang ñiện
.
.
.

Các phần tử ñầu vào

PLC
ðộng cơ

Công tắc tơ

Van thuỷ lực, khí nén

Bộ hiển thị
.
.
.



Bộ ñiều khiển
Phần tử chấp hành


5

nhỏ, trung bình, lớn
1.4 ðặc ñiểm và ứng dụng của PLC trong công nghiệp
1.4.1 ðặc ñiểm
- Cấu trúc ñơn giản với thiết kế nhỏ gọn
- Chịu ñựng ñược trong môi trờng công nghiệp (ñộ rung, ñộ ẩm, tiếng ồn cao,
nhiệt ñộ cao….)
- Lập trình ñơn giản và thực hiện ñợc nhiều chức năng ñiều khiển (logic, ñiều
khiển tơng tự PID, truyền thông…)
- Ngôn ngữ lập trình ñộng

1.4.2 Ứng dụng của PLC trong công nghiệp
Từ các ñặc ñiểm nêu trên, hiện nay PLC ñã ñược ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực
khác nhau trong công nghiệp như:
- ðiều khiển hệ truyền ñộng thuỷ lực
- ðiều khiển hệ truyền ñộng khí nén
- ðiều khiển hệ truyền ñộng ñiện
- ðiều khiển nhiệt ñộ, áp suất, luư lượng
- Hệ thống nâng vận chuyển.
- Dây chuyền ñóng gói.
- Các ROBOT lắp giáp sản phẩm .
- ðiều khiển bơm.
- Dây chuyền xử lý hoá học.
- Công nghệ sản xuất giấy .
- Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
- Sản xuất xi măng.
- Công nghệ chế biến thực phẩm.
- Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.

- Dây chuyền lắp giáp Tivi.
- ðiều khiển hệ thống ñèn giao thông.
- Quản lý tự ñộng bãi ñậu xe.
- Hệ thống báo ñộng.
- Dây truyền may công nghiệp.
- ðiều khiển thang máy.
- Dây chuyền sản xuất xe Ôtô.
- Sản xuất vi mạch.
- Kiểm tra quá trình sản xuất



6

Bài tập cơ bản số 1: Cho hệ thống cấp phôi như hình vẽ.













Mô tả :
- ðiều khiển xy lanh ñẩy phôi bằng 1 van ñiện từ 5/2

- ðiều khiển xy lanh ñẩy phôi ra khỏi ổ chứa bằng nút nhấn S1
- ðiều khiển xy lanh ñi về bằng nút nhấn S2

Yêu cầu: Xây dựng sơ ñồ khối hệ thống ñiều khiển ống cấp phôi sử dụng PLC.



























Ống chứa phôi

Xy lanh
7

CHƯƠNG 2: KIỂU DỮ LIỆU VÀ CẤU TRÚC VÙNG NHỚ PLC

2.1 Hệ thống mã hiệu
Chúng ta sử dụng rất nhiều hệ ñếm, quen dùng nhất vẫn là hệ thập phân ( Hệ ñếm
cơ số 10). Tuy nhiên ngoài hệ thập phân còn có rất nhiều các hệ ñếm khác. Sau ñây sẽ ñi
xem xét từng hệ ñếm.

2.1.1.Hệ ñếm nhị phân

- Là hệ ñếm cơ số 2
- Các con số: 0, 1
rọng số: 1, 2, 4, 8, 16…
- Biểu diễn dãy nhị phân (10011000)
2


00011001 00011001


- Biến ñổi từ hệ nhị phân sang thập phân
(10011000)
2
= (152)
10



2.1.2. Hệ ñếm thập phân

- Là hệ ñếm cơ số 10
- Các con số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Trọng số: 1, 10, 100, 1000…
- Biểu diễn hệ ñếm thập phân
(152)
10
= 1.100 + 5.10 + 2
- Chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân
(152)
10
=(10011000)
2


2.1.3. Hệ ñếm BCD

- Là một số thập phân ñợc biểu diễn bằng một nhóm bốn bit nhị phân
- Số thập phân Số BCD Số t/phân Số BCD
0 0000 5 0101
1 0001 6 0110
2 0010 7 0111
3 0011 8 1000
4 0100 9 1001
- Chuyển từ hệ ñếm thập phân sang hệ ñếm BCD
(205)
10
=(0010 0000 0101)

BCD


2.1.4. Hệ ñếm Hexa

- Là hệ ñếm cơ số 16
- Các con số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A , B, C , D, E , F
(Trong ñó A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15)
8

- Trọng số: 1, 16, 256, 4096….
- Biểu diễn hệ ñếm Hexa
(E2A)
16
=14.256 + 2.16 + 10 =(3626)
10

- Chuyển hệ ñếm Hexa sang hệ ñếm nhị phân
(E2A)
16
= (1110 0010 1010)
2


2.2 Phân loại các tín hiệu vào ra
2.2.1 ðầu vào/ra số
- ðầu vào số là ñầu vào của PLC chỉ nhận tín hiệu ở 2 trạng thái “Có” hoặc
“Không”. Các ñầu vào này lấy từ nút ấn
- ðầu ra số là ñầu ra của PLC chỉ có 2 trạng thái “ðóng” hoặc “Mở”. Các ñầu ra
này ñược nối cuộn dây Rơle





2.2.2. ðầu vào/ra tương tự
- ðầu vào tương tự là các ñầu vào của PLC nhận giá trị biến thiên liên tục, ñiển
hình là 0-20mA, 0-10V
- ðầu ra tương tự là các ñầu ra của PLC có tín hiệu biến thiên liên tục, ñiển hình là
0-10V, 0-20mA
PLC
ðẦU
VÀO
0V
24V
24V
0V
0V
24V
NGUỒN
24VDC
9



2.3 Kiểu dữ liệu

- Kích thước lưu trữ dữ liệu là bit, byte, word và double word
1, Mỗi số trong hệ nhị phân biểu diễn 1 bit
2, Nhóm 8 bit gọi là 1 Byte (B)
3, Nhóm 16 bit (2 byte) gọi là 1 Word (W)

4, Nhóm 32 bit (4 byte) gọi là 1 Double Word (D)

Bit
0110000111010111
Byte
Word
Byte4Byte3Byte2Byte1
Double Word
Bit
0110000111010111
Byte
Word
Byte4Byte3Byte2Byte1
Double Word
0110000111010111
Byte
Word
Byte4Byte3Byte2Byte1
Double Word

2.3.1. Bool
- Kích thước một bít
- Lưu trữ thông tin có hai giá trị “0” và “1”.
- Sử dụng lưu thông tin tín hiệu số: “0” nghĩa là không có tín hiệu và “1” nghĩa là có
tín hiệu.






Mức
Tín hiệu
Cảm
biến mức
ðầu
vào
PLC
ðiện kế
Van ñiều chỉnh
lưu lư
ợng

10















2.3.2. Byte


- Kích thước là 8 bít
- Thờng dùng ñể biểu diễn số nguyên dơng có giá trị trong khoảng 0 -> 255
- Ký hiệu:
B#16#14 -> Là số nguyên 14 viết theo hệ ñếm Hexa có ñộ dài 1 byte
250 -> Là số nguyên 250 viết theo hệ ñếm thập phân có ñộ dài 1 byte

2.3.3. Word
- Kích thước là 16 bít
- Thờng dùng ñể biểu diễn số nguyên dơng có giá trị trong khoảng 0 -> 65535
- Kí hiệu:
W#16#3A2 -> Là số nguyên 3A2 viết theo hệ ñếm Hexa có ñộ dài 2 byte
930 -> Là số nguyên 930 viết theo hệ ñếm thập phân có ñọ dài 2 byte

2.3.4. Số nguyên có dấu

- Quy ñịnh bít ñầu tiên là bít dấu. Nếu giá trị là “0” là số nguyên dơng. Nếu giá trị
là “1” là số nguyên âm
- Ví dụ biểu số nguyên có dấu 8 bít



- Quy tắc biểu diễn một số nguyên âm (ví dụ -19):
Biểu diễn 19 hệ nhị phân => (19)
10
= (0001 0011)
2

Bù loại 1 => (1110 1100)
2


Cộng thêm 1 => (-19)
10
=(11101101)
2


2.3.5. Int

- Kích thước là 16 bít
- Thờng dùng ñể biểu diễn số nguyên có giá trị trong khoảng -32768 -> 32767

11

- Kí hiệu:
W#16#3A2 -> Là số nguyên 3A2 viết theo hệ ñếm Hexa có ñộ dài 2 byte
-930 -> Là số nguyên -930 viết theo hệ ñếm thập phân có ñộ dài 2 byte


2.3.6. Dint

- Kích thước là 32 bít
- Thờng dùng ñể biểu diễn số nguyên có giá trị trong khoảng -2147483648 ->
2147483647
- Kí hiệu:
DW#16#3A2 => là số nguyên 3A2 viết theo hệ ñếm Hexa có ñộ dài 4 byte
L#930 => là số nguyên 930 viết theo hệ ñếm thập phân có ñộ dài 4 byte

2.3.7. Real
- Kích thước là 32 bít
- Thờng dùng ñể biểu diễn số thực dấu phẩy ñộng có giá trị trong khoảng -3,4e+38

-> 3,4e+38
- Kí hiệu:
1.23e-1 -> Là số thập phân 0,123 có ñộ dài 4 byte
L#930.0 -> Là số thập phân 930,0 có ñộ dài 4 byte

2.3.8. Thời gian
- Kích thước là 32 bít
- Thời gian tính theo giờ/phút/giây/miligiây
Ví dụ: S5T#2h_1m_0s_5ms
- Thời gian tính theo giờ/phút/giây
Ví dụ: TOD#5:45:00
- Thời gian tính theo năm/tháng/ngày
Ví dụ: DATE#1999-12-8

2.3.9. Bộ ñếm
- Kích thước là 16 bít
- Kiểu dữ liệu: C#15 (giá trị là số nguyên dương)

2.4 Cấu trúc vùng nhớ và các phương pháp truy nhập vùng nhớ

2.4.1 Cấu trúc vùng nhớ

Bộ nhớ PLC ñược chia thành các vùng nhớ chính:
1, Vùng nhớ thanh ghi
2, Vùng nhớ chương trình
3, Vùng nhớ dữ liệu

12

ACCU1

ACCU2
AR2
AR1
DI
DB
STATUS
Thanh chứa
Thanh ghi địa chỉ
Thanh ghi khối dữ liệu
Thanh ghi trạng thái
Bộ đệm ra số Q
Bộ đệm vào số I
Timer T
Vùng nhớ cờ M
Counter C
Khối dữ liệu DB
Khối Local DI
Chơng trình OB
Chơng trình FB
Chơng trình FC
ACCU1
ACCU2
AR2
AR1
DI
DB
STATUS
Thanh chứa
Thanh ghi địa chỉ
Thanh ghi khối dữ liệu

Thanh ghi trạng thái
Bộ đệm ra số Q
Bộ đệm vào số I
Timer T
Vùng nhớ cờ M
Counter C
Khối dữ liệu DB
Khối Local DI
Chơng trình OB
Chơng trình FB
Chơng trình FC


2.4.1.1 Vựng nh thanh ghi

Thanh cha ACCU1, ACCU2
-Mi phộp tớnh toỏn v cỏc phộp tớnh logic vi mng nhiu bớtủc thc hin trờn 2
thanh ghi ny

Thanh ghi con tr AR1, AR2
-S dng ủ truy nhp ụ nh. a ch ca ụ nh ủc ghi vo 1 trong 2 thanh ghi ny

Thanh ghi ch khi d liu DB, DI
-S dng ủ truy nhp cỏc khi d liu. Tờn ca cỏc khi d liu ủc ghi vo 1 trong 2
thanh ghi ny

Thanh ghi trng thỏi Status
- CPU s ghi nhn li trng thỏi ca phộp tớnh trung gian cng nh ca kt qu vo thanh
ghi ny.


2.4.1.2 Vựng nh chng trỡnh

- L vựng nh cha chng trỡnh ng dng (do ngi lp trỡnh vit)
- Vựng nh ủc thit lp khi chng trỡnh ủc ủ t thit b lp trỡnh (PC, PG)
vo modul CPU
- Vựng nh ủc chia thnh 3 min:
OB: Min cha chng trỡnh t chc
FC: Min cha chng trỡnh con ủc t chc thnh hm
FB: Min cha chng trỡnh con ủc t chc thnh hm v cú khi d liu DB
(Data block) ủi kốm

2.4.1.3. Vựng nh d liu
Cu trỳc vựng nh


- Cỏc vựng nh ủu cú cu trỳc bi cỏc byte v bớt:
13

1, Các bit (từ bít 0 ñến 7)
2, Các byte (từ byte 0 ñến byte cuối cùng)
- Ví dụ cấu trúc vùng nhớ I (Vùng nhớ ñầu vào số)

7 6 5 4 3 2 1 0 Bit
IB0
IB1
IB2
IB3
IB4
IB5
IB6

IB7
Byte 7 6 5 4 3 2 1 0 Bit
IB0
IB1
IB2
IB3
IB4
IB5
IB6
IB7
Byte


1. ðịa chỉ vùng nhớ các ñầu vào ( I )
ðể lấy giá trị các ñầu vào ta có thể ta có thể truy nhập vào các ñịa chỉ thuộc vùng
nhớ vào (Input) theo kiểu bit, byte, word, double word
Kiểu: Bit I[ñịa chỉ byte].[ñịa chỉ bit] I0.1
Byte, word, Double word I[kích thước][ñịa chỉ byte ñầu tiên] IB4,IW1,ID2
Trên thực tế thì khi bắt ñầu mỗi vòng quét PLC sẽ ñọc các giá trị ñầu vào (ñóng-mở) và
sẽ ghi vào các bit tương ứng các giá trị (0-1). Ví dụ: nếu ñầu vào I0.1 ñóng thì bit nhớ
I0.1 có giá trị 1, tương ứng tiếp ñiểm I0.1 trong chương trình của ta sẽ ñóng

2. ðịa chỉ vùng nhớ các ñầu ra ( Q )
Tương tự như các ñầu vào ở các ta cũng có thể truy nhập các bit nhớ thuộc vùng
nhớ ñầu ra (Output) ñể lấy các giá trị của các ñầu ra này theo các kiểu bit, byte, word,
double word
Kiểu: Bit Q[ñịa chỉ byte].[ñịa chỉ bit] Q1.1
Byte, word, Double word Q[kích thước][ñịa chỉ byte ñầu tiên] QB3,QW2,QD4
Kết thúc mỗi vòng quét PLC sẽ chuyển các giá trị ở ô nhớ thuộc vùng nhớ (Q) ñến các
ñầu ra tương ứng, như vậy nếu một ñịa chỉ nào ñó ở vùng nhớ (Q) có giá trị là 1 thì ñầu

ra tương ứng sẽ ñóng. Ví dụ: néu ñịa chỉ Q0.1có giá trị 1thì ñầu ra Q0.1 ñóng

3. ðịa chỉ vùng nhớ (M)
Các ô nhớ thuộc vùng nhớ (M) dùng ñể lưu trữ trạng thái của quá trình hoạt ñộng
hoặc các thông tin ñiều khiển khác. Ta không những có thể truy nhập vào vùng nhớ này
theo kiểu bit mà còn theo kiểu byte, word, double word
Kiểu: Bit M[ñịa chỉ byte].[ñịa chỉ bit] M10.1
Byte,word,Double word M[kích thước][ñịa chỉ byte ñầu tiên] MB20,MW8,MD6

4. ðịa chỉ vùng nhớ Timer (T)
Phương thức gọi ñịa chỉ vùng nhớ (T)
T[số thứ tự bộ timer] T34
Trong CPU S7-300, Timer là bộ ñếm tăng thời gian, ñơn vị thời gian tăng trong một
lần ñếm có thể là 10ms, 100ms, 1s, 10s tuỳ theo ta chọn. Khi truy nhập vào các ñịa chỉ
vùng nhớ (T) ta có thể lấy hai giá trị
14

Giá trị ñếm thời gian hiện tại bởi bộ Timer: ðây là giá trị lưu giữu trong 16 bit
Giá trị bit Timer: ðây là giá trị ñược lưu trong một bit nhớ (như một tiếp ñiểm) nó
có thể bằng “1” hoặc „0“ (tuỳ thuộc vào loại Timer ta chọn) khi giá trị ñếm hiện tại bởi
bộ ñếm Timer lớn hơn hoặc bằng giá trị ñặt (giá trị ñặt ñược vào bởi người lập
chương trình khi sử dụng bộ Timer)

Tuỳ theo từng cấu trúc lệnh ta dùng kết hợp với ñịa chỉ các bộ Timer, ta có thể lấy các
giá trị tương ứng. Ví dụ






















5. ðịa chỉ vùng nhớ Counter (C)
Trong CPU S7-300, bộ Counter là bộ ñếm các xung (các xung này ñặt ở ñầu vào
bộ Counter). Có ba loại bộ ñếm: bộ ñếm thuận (là bộ ñếm chỉ ñếm theo chiều tăng), bộ
ñếm nghịch (chỉ ñếm theo chiều giảm) và bộ ñếm thuận nghịch (ñếm theo cả hai chiều
tăng và giảm). Khi truy nhập vào ñịa chỉ vùng nhớ Counter ta cũng có thể lấy hai giá trị

Giá trị ñếm hiện tại: ðây là giá trị kiểu BCD chứa trong 12 bit
Giá trị bit Counter: ðây là bit có giá trị bằng “1” khi giá trị ñếm hiện tại lớn hơn 0
ðể lấy một trong hai giá trị trên ñều sử dụng phương thức gọi ñịa chỉ như sau:
C[số thứ tự bộ counter] C1
Ta có thể lấy giá trị ñếm hiện tại hay giá trị bit counter tuỳ theo cấu trúc lệnh dùng kết
hợp. Ví dụ:









15































6. ðịa chỉ vùng nhớ các ñầu vàoAnalog ( PI )
CPU S7-300 có thể chuyển ñổi một giá trị analog (ñiện áp, dòng ñiện,
nhiệt ñộ) ở ñầu vào Analog thành giá trị digital 8÷16bit (phụ thuộc vào loại Modul sử
dụng) lưu trong các ô nhớ của vùng nhớ ñịa chỉ các ñầu vào Analog. Ta có thể truy nhập
lấy các giá trị này theo kiểu Byte,word,Double word:
PI[kích thước][ñịa chỉ byte ñầu tiên] PIB20,PIW8,PID6
Vì các giá trị ở ñầu vào Analog ñược chuyển ñổi và lưu trong 2 byte do ñó các ñịa chỉ
byte ñầu tiên luôn là một số chẵn (0,2,4,6 )






MSB LSB
PIW4
Ví dụ:
PIW 4

ðịa chỉ byte
Kiểu truy nhập (W)
Tên vùng nhớ (vùng nhớ PI)


byte4 byte5


16

7. ðịa chỉ vùng nhớ các ñầu ra Analog ( PQ )
PLC S7-300 chuyển một giá trị kiểu Digital 8÷16bit lưu trong vùng nhớ PQ thành
dòng ñiện hoặc ñiện áp ñưa ra các ñầu ra Analog. Ta có thể ghi các giá trị vào vùng nhớ
này bằng cách sử dụng ñịa chỉ như sau

PQ[kích thước][ñịa chỉ byte ñầu tiên] PQB20,PQW8,PQD6


Các tín hiệu vào/ra từ các ñầu vào ra của PLC sẽ ñược lưu giữ trong các vùng nhớ. ðể
xử lý các tín hiệu này ta truy nhập vào các ñịa chỉ ñể lấy các giá trị của chúng. Sau ñây
sẽ trình bày cách truy nhập cho PLC Siemens
PLC lưu giữ thông tin trong bộ nhớ. Bộ nhớ của PLC ñược chia thành nhiều vùng (
I, Q, M, V, T, C, ), mỗi vùng nhớ ñều có ñịa chỉ xác ñịnh. Ta có thể truy nhập (ghi
hoặc ñọc thông tin) vào các ô nhớ trong các vùng bằng ñịa chỉ của chúng. Có 2 cách
truy nhập : truy nhập theo từng bit và truy nhập theo byte

2.4.2 Các phương pháp truy nhập vùng nhớ
1. Phương pháp truy nhập theo bit
ðể truy nhập theo từng Bit, ta phải ghi ñịa chỉ bao gồm : ðịa chỉ vùng nhớ, ñịa
chỉ byte, ñịa chỉ bit (ngăn cách giữa ñịa chỉ byte và ñịa chỉ bit là dấu ''.'')

Như vậy thông tin của ñầu vào I3.4 sẽ ñược lưu giữ trong ô nhớ có ñịa chỉ I3.4 Truy
nhập vào ô nhớ này ta sẽ biết ñược thông tin ñầu vào I3.4

2. Truy nhập theo byte

Ta có thể truy nhập vào các vùng nhớ theo Byte, Word (2byte), Double Word
(4byte). ðể truy nhập theo các phương pháp này ta phải ñánh ñịa chỉ bao gồm: ðịa chỉ
vùng nhớ (V, I, Q, M, SM, T, C, HC ), ñịa chỉ byte ñầu tiên


MSB LSB
PQW2
Ví dụ: P
Q W 2

ðịa chỉ byte
Kiểu truy nhập (Word)
Tên vùng nhớ (vùng nhớ PQ)

byte2 byte3

MSB

LSB


7 6 5 4 3 2 1 0 Ví dụ: I 3 . 4
Số thứ tự Bit trong byte: Bit thứ 5 (0 ñến 7)
Ngăn cách giữa ñịa chỉ byte và ñịa chỉ bit
ðịa chỉ byte: byte 3 (byte thứ 4)
Tên vùng nhớ: I = vùng nhớ vào


I0


I1
I2
I3
I4
I5
I6
I7
MSB: most significant bit
LSB: least significant bit

17



Kiểu byte

MSB LSB
7 0



Kiểu Từ (word-2byte)


15 0


Kiểu Từ Kép (double word-4byte)






31




Dưới ñây là cách ghi ñịa chỉ cho một số vùng nhớ theo các kiểu truy nhập trên.

2.5 Cấu trúc chương trình

2.5.1 Lập trình tuyến tính:
- Toàn bộ chương trình ñiều khiển nằm trong khối OB1

- Khối OB1 luôn ñợc PLC quét và thực hiện các câu lệnh (từ câu lệnh ñầu tiên ñến
câu lệnh cuối cùng)

- Phù hợp với bài toán ñiều khiển nhỏ, không phức tạp
MB100

MB100:

Ví dụ:
M B 100

ðịa chỉ byte
Kiểu truy nhập (byte)
Tên vùng nhớ (vùng nhớ V)
MB100 MB101


MW100:
Ví dụ:
M
W 100

ðịa chỉ byte
Kiểu truy nhập (word)
Tên vùng nhớ (vùng nhớ V)
MB10
0 MB101

MD100:
Ví dụ:
M
D 100

ðịa chỉ byte
Kiểu truy nhập (doubleword)
Tên vùng nhớ (vùng nhớ V)
MB102 MB103

0
18

LÖnh 1
LÖnh 2
……
LÖnh n
OB1

LÖnh 1
LÖnh 2
……
LÖnh n
LÖnh 1
LÖnh 2
……
LÖnh n
OB1


2.5.2 Lập trình có cấu trúc:

- Chương trình ñiều khiển trong khối chơng trình:
1, Khối OB: khối chơng trình chính
2, Khối FC: khối chơng trình con, không có khối dữ liệu DB dữ liệu riêng
3, Khối FB: khối chơng trình con, có khối dữ liệu DB riêng

OB1
Call FB1, DB1



Call FC1

FC1
LÖnh 1

LÖnh n
FB1

LÖnh 1

LÖnh n
DB1
OB1
Call FB1, DB1



Call FC1

FC1
LÖnh 1

LÖnh n
FB1
LÖnh 1

LÖnh n
DB1
OB1
Call FB1, DB1



Call FC1

FC1
LÖnh 1


LÖnh n
FB1
LÖnh 1

LÖnh n
DB1


2.6.Vòng quét của chương trình:
SPS (PLC) thực hiện các công việc (bao gồm cả chương trình ñiều khiển) theo chu
trình lặp. Mỗi vòng lặp ñược gọi là một vòng quét (scancycle). Mỗi vòng quét ñược bắt
ñầu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ ñệm ảo I, tiếp theo là giai
ñoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét , chương trình ñược thực hiện từ
lệnh ñầu tiên ñến lệnh kết thúc của khối OB1. Sau giai ñoạn thực hiện chương trình là
giai ñoạn chuyển các nội dung của bộ ñệm ảo Q tới các cổng ra số. Vòng quét ñược kết
thúc bằng giai ñoạn xử lý các yêu cầu truyền thông (nếu có) và kiểm tra trạng thái của
CPU. Mỗi vòng quét có thể mô tả như sau:

19


Chú ý : Bộ ñệm I và Q không liên quan tới các cổng vào/ra tương tự nên các lệnh
truy nhập cổng tương tự ñược thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ không thông qua
bộ ñệm.
Thời gian cần thiết ñể cho PLC thực hiện ñược một vòng quét ñược gọi là thời gian
vòng quét (Scan time). Thời gian vòng quét không cố ñịnh, tức là không phải vòng quét
nào cũng ñược thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau. Có vòng quét ñược thực
hiện lâu, có vòng quét ñược thực hiện nhanh tuỳ thuộc vào số lệnh trong chương trình
ñược thực hiện, vào khối lượng dữ liệu truyền thông. Trong vòng quét ñó .
Như vậy giữa việc ñọc dữ liệu từ ñối tượng ñể xử lý, tính toán và việc gửi tín hiệu

ñiều khiển ñến ñối tượng có một khoảng thời gian trễ ñúng bằng thời gian vòng quét.
Nói cách khác, thời gian vòng quét quyết ñịnh tính thời gian thực của chương trình ñiều
khiển trong PLC. Thời gian vòng quét càng ngắn, tính thời gian thực của chương trình
càng cao.
Nếu sử dụng các khối chương trình ñặc biệt có chế ñộ ngắt, ví dụ khối OB40,
OB80, Chương trình của các khối ñó sẽ ñược thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện
tín hiệu báo ngắt cùng chủng loại. Các khối chương trình này có thể thực hiện tại mọi
vòng quét chứ không phải bị gò ép là phải ở trong giai ñoạn thực hiện chương trình.
Chẳng hạn một tín hiệu báo ngẵt xuất hiện khi PLC ñang ở giai ñoạn truyền thông và
kiểm tra nội bộ, PLC sẽ tạm dừng công việc truyền thông, kiểm tra, ñể thực hiện ngắt
như vậy, thời gian vòng quét sẽ càng lớn khi càng có nhiều tín hiệu ngắt xuất hiện trong
vòng quét. Do ñó ñể nâng cao tính thời gian thực cho chương trình ñiều khiển, tuyệt ñối
không nên viết chương trình xử lý ngắt quá dài hoặc quá lạm dụng việc sử dụng chế ñộ
ngắt trong chương trình ñiều khiển.
Tại thời ñiểm thực hiện lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với
cổng vào/ra mà chỉ thông qua bộ nhớ ñệm của cổng trong vùng nhớ tham số. Việc
truyền thông giữa bộ ñêm ảo với ngoại vi trong giai ñoạn 1 và 3 do hệ ñiều hành CPU
20

quản lý. ở một số modul CPU, khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thống sẽ cho dừng
mọi công việc khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt, ñể thực hiện với cổng vào/ra.


Chương 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Chương này nhằm trang bị cho người học khả năng:
- Mô tả ñược các loại mô ñun trong hệ thống ñiều khiển PLC.
- Thiết kế ñược phần cứng hệ thống ñiều khiển PLC.
- Làm việc với cataloge ñể lựa chọn thiết bị và ñặt hàng.
- Cài ñặt phần mềm, thiết lập cấu hình CPU và các mô ñun.


3.1. CÁC LOẠI MÔ ðUN CỦA PLC.
Thông thường, ñể tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở ñó phần lớn các
ñối tượng ñiều khiển có số tín hiệu ñầu vào, ñầu ra cũng như chủng loại tín hiệu vào/ra
khác nhau mà các bộ ñiều khiển PLC ñược thiết kế không bị cứng hoá về cấu hình.
Chúng ñược chia nhỏ thành các modul. Số các Modul ñược sử dụng nhiều hay ít tuỳ
theo từng yêu cầu công nghệ, song tối thiểu bao giờ cũng phải có một Modul chính là
các modul CPU, các modul còn lại là các modul truyền nhận tín hiệu ñối với ñối tượng
ñiều khiển, các modul chức năng chuyên dụng như PID, ñiều khiển ñộng cơ, Chúng
ñược gọi chung là Modul mở rộng. Tất cả các modul ñược gá trên những thanh ray
(RACK).
- Modul CPU: Là modul có chứa bộ vi xử lý, hệ ñiều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ
ñếm, cổng truyền thông (chuẩn tryền RS485) và có thể còn có một vài cổng vào ra số
(Digital). Các cổng vào ra có trên modul CPU ñược gọi là cổng vào ra onboard.
Trong PLC S7-300 có nhiều loại modul CPU khác nhau. Nói chung chúng ñược ñặt tên
theo bộ vi xử lý có trong nó như: CPU312, modul CPU 314, Modul CPU 315, Những
modul cùng sử dụng một loại bộ vi xử lý, nhưng khác nhau về cổng vào/ra onboard
cũng như các khối làm việc ñặc biết ñược tích hợp sẵn trong thư viện của hệ ñiều hành
phục vụ việc sử dụng các cổng vào/ra onboard này sẽ ñược phân biệt với nhau trong tên
gọi bằng cách thêm cụm chữ cái IFM (Intergated Function Module) ví dụ CPU 312IM,
modul CPU 314 IFM. Ngoài ra có các loại modul CPU với hai cổng truyền thông, trong
ñó cổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là việc phục vụ nối mạng phân tán. Tất
nhiên ñược cài sẵn trong hệ ñiều hành các loại Modul CPU ñựơc phân biệt với các CPU
khác bằng thêm cụm từ DP trong tên gọi. Ví dụ Modul CPU 315-DP.
- Modul mở rộng: các modul mở rộng ñược chia làm 5 loại chính:
1/ PS(Power supply): modul nguồn nuôi. Có 3 loại 2A ,5A và 10A.
2/ SM: Modul mở rộng cổng rín hiệu vào ra , bao gồm:
21

a) DI(Digital input): Modul mở rộng cổng vào số. Số các cổng vào của modul này
có thể là 8, 16, 32 tuỳ thuộc vào từng loại modul.

b) DO(Digital output) Modul mở rộng cổng ra số. Số các cổng ra của modul này có
thể là 8, 16, 32 tuỳ thuộc vào từng loại modul.
c) DI/DO: (Digital input/ Digital output): modul mở rổng các cổng vào/ra số số các
cổng vào/ra có thể là 8 vào/8 ra hoặc 16 vào/16 ra tuỳ thuộc vào từng loại modul.
d) AI(Analog Input): Modul mở rổng các cổng vào tương tự. Về bản chất chúng
chính là những bộ chuyển ñổi tương tự-số (AD), tức là mỗi tín hiệu tương tự
ñược chuyển thành một tín hiệu số (nguyên ) có ñộ dài 12 bít, số các cổng vào có
thể là 2, 4 hoặc 8 tuỳ thuộc vào từng loại Modul.
e) AO(Analog ouput): Modul mở rộng các cổng ra tín hiệu tương tự. Chúng chính là
các bộ chuyển ñổi số - tương tự (DA). Số các cổng ra tương tự có thể là 2 hoặc 4
tuỳ thuộc từng loại modul.
f) AI/AO (Analog input/Analog output): Modul mở rộng các cổng vào ra tương tự.
Số các cổng có thể là 4 vào/2 ra hoặc 4 vào/4 ra tuỳ thuộc vào tùng loại modul.
3/ IM (Interface module): Modul ghép nối. ðây là loại modul chuyên dụng có nhiệm vụ
nối từng nhóm các modul mở rộng lại với nhau thành một khối và ñược quản lý chung
bới một modul CPU. Thông thường các modul mở rộng ñược gá liền với nhau trên một
thanh ñỡ gọi là Rack. Trên mỗi một Rack chỉ có thể gá ñược nhiều nhất 8 modul mở
rộng (không kể modul CPU, Modul nguồn nuôi). Một modul PU S7-300 có thể làm việc
trực tiếp ñược với nhiều nhất 4 RACKS và các Racks này phải ñược nối với nhau bằng
modul IM.
4/ FM (Function modul): modul có chức năng ñiều khiển riêng , ví dụ Modul chức năng
ñiều khiển ñộng cơ bước , modul ñiều khiển ñộng cơ Servo, modul PID, modul ñiều
khiển vòng kín.
5/ CP (communication modul): Modul phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC
với nhau hoặc giữa PLC với máy tính.

3.2 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SIMATIC MANAGER
Muốn xây dựng một chương trình ñiều khiển sử dụng phần mềm Step7 cần thực hiện
các thủ tục như sau:
- Khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic S7-300/400.

- Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7-300/400 cũng như thủ tục truyền
thông giữa chúng.
- Soạn thảo và cài ñặt chương trình ñiều khiển cho 1 hoặc nhiều trạm.
22

- Giám sát việc thực hiện chương trình ñiều khiển trong một trạm PLC và gỡ rối
chương trình.
Ngoài ra Step 7 còn có cả một thư viện ñầy ñủ với các hàm chuẩn hữu ích, phần trợ giúp
Online rất mạnh có khả năng trả lời mọi câu hỏi của người sử dụng về cách sử dụng
Step 7, về cú pháp lệnh trong lập trình, về xây dựng cấu hình cứng của một trạm cũng
như của một mạng gồm nhiều trạm PLC.
3.2.1 Cài ñặt Step7:
3.2.1.1Tổng quát về Step 7
Tại việt nam hiện có rất nhiều phiên bản của bộ phần mềm gốc của Step7. ðang
ñược sử dụng nhiều nhất là phiên bản (version) 4.2, 5.0 và 5.1. Trong khi phiên bản 4.2
khá phù hợp cho những PC có cấu hình trung bình (CPU 80586, 90MB còn trống trong
ổ cứng, màn hình VGA) nhưng lại ñòi hỏi tuyệt ñối có bản quyền. Trong khi phiên bản
5.0 và 5.1 mặc dù ñòi hỏi máy tính có cấu hình mạnh nhưng lại không ñòi hỏi bản quyền
một cách tuyệt ñối, nghĩa là phiên bản này vẫn làm việc ở một mức hạn chế khi không
có bản quyền. Phần lớn các ñĩa gốc của Step7 ñều có khả năng tự cài ñặt chương trình
(autorun). Bởi vậy chỉ cần cho ñĩa vào ổ CD và thực hiện theo ñúng chỉ dẫn hiện trên
màn hình. Ta có thể chủ ñộng thực hiện việc cài ñặt bằng cách gọi chương trình
Setup.exe có trên ñĩa. Công việc cài ñặt, về cơ bản không khác nhiều so với việc cài ñặt
các phần mềm ứng dụng khác, tức là cũng bắt ñầu bằng việc chọn ngôn ngữ cài ñặt (mặc
ñịnh là tiếng Anh), chọn thư mục ñặt trên ổ cứng (mặc ñịnh là C:\simens), kiểm tra dung
tích còn lại trên ổ cứng, chọn ngôn ngữ sẽ ñược sử dụng trong quá trình làm việc với
Step7 sau này.
Một số vấn ñề cần giải thích rõ thêm khi cài ñặt phần mềm Step7:(cuốn tài liệu này
hướng dẫn các bạn cài ñặt bằng ngôn ngữ tiếng Anh) nhưng về cơ bản cài ñặt bằng tiếng
ðức cũng không có nhiều ñiều khác biệt.

3.2.1.2 Khai báo mã hiệu sản phẩm:
Mã hiệu sản phẩm luôn ñi kèm với sản phẩm và ñược in ngay trên ñĩa chứa bộ cài
Step7. Khi trên màn hình xuất hiện cửa sổ yêu cầu cho biết mã hiệu sản phẩm, ta phải
ñiền ñầy ñủ vào tất cả các thư mục của cửa sổ ñó, kể cả ñịa chỉ người sử dụng sau ñó ấn
continue ñể tiếp tục.




23




3.2.1.3.Chuyển bản quyền:
Bản quyền Step7 nằm trên một ñĩa mềm riêng (thường có mầu vàng hoặc mầu ñỏ).
Trong quá trình cài ñặt, trên màn hình sẽ xuất hiện yêu cầu chuyển bản quyền sang ổ
ñích (mặc ñịnh là C:\ ) có dạng như sau:
Ta có thể chuyển bản quyền sang ổ ñĩa C:\ ngay trong khi cài ñặt Step7 bằng cách cho
ñĩa bản quyền vào ổ ñĩa A: rồi ấn phím Authorize. Ta cũng có thể bỏ qua và sẽ chuyển
bản quyền sau vào lúc khác bằng cách ấn phím Skip. Trong trường hợp bỏ qua thì sau
này, lúc chuyển bản quyền, ta phải sử dụng chương trình truyền bản quyền có tên là
AuthorsW.EXE cũng có trên ñĩa bản quyền (Ver.4.2) hoặc có cùng trong ñĩa CD với
phần mềm gốc Step7 (ver5.1).













Chú ý ñĩa mềm chứa bản quyền (Author disk) ñã ñược bảo vệ cấm sao chép. Cho dù
bản quyền ñã ñược chuyển từ ñĩa mềm sang ổ cứng và trên ñĩa mềm không còn bản
quyền, nhưng nó vẫn là một ñĩa ñặc biệt có chỗ chứa bản quyền. Bản quyền khi sao
chép sang ổ ñĩa cứng sẽ nằm trong thư mục Ax nf zz. Nếu thư mục này bị hỏng, ta sẽ
mất bản quyền. Bởi vậy mỗi khi muốn cài ñặt lại hệ thống hay dọn dẹp lại ổ ñĩa cứng thì
24

trước ñó ta phải thực hiện rút bản quyền khỏi ổ ñĩa C: và chuyển ngược về ổ ñĩa mềm
Author cũng bằng chương trình AuthorsW.EXE.
25

3.2.1.4 Khai báo thiết bị ñốt EPROM:
Chương trình step7 có khả năng ñốt chương trình ứng dụng lên thẻ EPROM cho
PLC. Nếu máy tính PC của ta có thiết bị ñốt EPROM thì cần phải thông báo cho Step7
biết khi trên màn hình xuất hiện cửa sổ:










3.2.1.5. Chọn giao diện cho PLC:
Chương trình Step7 ñược cài ñặt trên PC (máy tính cá nhân) hoặc PG (lập trình bằng
tay) ñể hỗ trợ việc soạn thảo cấu hình cứng cũng như chương trình cho PLC, tức là sau
ñó toàn bộ những gì ñã soạn thảo sẽ ñược dịch sang PLC. Không những thế, Step7 còn
có khả năng quan sát việc thực hiện chương trình của PLC. Muốn như vậy ta cần phải
có bộ giao diện ghép nối giữa PC với PLC ñể truyền thông tin, dữ liệu.
Step7 có thể ghép nối với PLC bằng nhiều bộ phương thức ghép nối khác nhau như
qua Card MPI, qua bộ chyển ñổi PC/PPI, qua thẻ PROFIBUS (CP) nhưng chúng phải
ñược khai báo sử dụng.
Ngay sau khi Step7 ñược cài ñặt xong, trên màn hình xuật hiện cửa sổ thông báo cho
ta chọn các bộ giao diện sẽ ñược sử dụng. Cửa sổ này có dạng sau (hìnhvẽ 3-4):
Muốn chọn bộ giao diện nào, ta ñánh dấu bộ giao diện ñó ở phía trái rồi ấn phím
Install Những bộ giao diện ñã ñược chọn sẽ ñược ghi vào ô bên phải. Sau khi chọn
xong các bộ giao diện sử dụng, ta còn phải ñặt tham số làm việc cho những bộ giao diện
ñó bao gồm tốc ñộ truyền , cổng ghép nối với máy tính. Chẳng hạn khi ñã chọn bộ giao
diện MPI -ISA Card ta phải ñăt tham số làm việc cho nó thông qua cửa sổ màn hình.


Không có thiết bị ñốt
EPROM

Có thiết bị ñốt EPROM
c
ủa PG

Thiết bị ñốt EPROM ở
bên ngoài

×