Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

giao án 2 T 6 - 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.03 KB, 157 trang )

Ngày soạn: 03 / 10/ 2009
Ngày giảng: 05/10 / 2009
TUẦN 6
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc
rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp . ( Trả lời CH : 1,2,3)
II. Chuẩn bò đồ dùng
-Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
35’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài mục lục sách
- GV nhận xét , ghi điểm
3. Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ gì ?
- Để biết chuyện gì xảy ra trong lớp học .
Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Mẩu giấy
vụn ”
B. Bài mới: ( Tiết 1 )
1. Giảng bài mới.
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
*Đọc từng nối tiếp từng câu
- Luyện đọc : rộng rãi , sáng sủa ,xì xào ,


hưởng ứng , sọt rác , cøi rộ …
* Đọc từng đoạn trước lớp :
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc: Lớp rộng rãi ,/sáng sủa / và
sạch sẽ / nhưng không biết ai /vứt một mẩu
giấy /ngay lối ra vào .// Lớp ta hôm nay
sạch sẽ quá ! // Thật đáng khen !//
- Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết đoạn 2.
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .
1
*Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
- YC các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh : YC đọc đồng thanh cả
bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các
em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc
đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .

TIẾT 2
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
35’
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi :
- Mẫu giấy nằm ở đâu ? Có dễ thấy
không?

- Gọi một em đọc đoạn 2 .
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 .
- Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?
- Đó có phải là lời của mẩu giấy không ?
- Vậy đó là lời của ai ?
- Tại sao bạn gái nói được như vậy ?
- Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em
cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng
giúp cảnh quan nhà trường như thế nào ?
* Thi đọc truyện theo vai :
- Hướng dẫn đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào
rất dễ thấy .
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe sau đó nói
lại cho cô mẩu giấy nói gì .
- Bạn nghe được lời mẩu giấy nói:

“ Hãy bỏ tôi vào sọt rác ”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy .
- Là lời của bạn gái .
- Vì bạn gái hiểu được ý cô giáo muốn
nhắc nhớ hãy bỏ rác vào thùng
- Muốn học sinh biết giữ vệ sinh
trường lớp sach sẽ . Giúp trường lớp
luôn sạch đẹp .
- Các nhóm tự phân ra các vai : Người
dẫn chuyện , các bạn , bạn gái và cô
giáo
2
4’
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
C. Kết luận:
- Em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .
- Bạn gái vì bạn là người thông minh .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .

TIẾT 3: TỐN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, Lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Bảng gài - que tính .
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài .
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
* Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- Nêu bài toán : - Có 7 que tính thêm 5
que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu
que tính ?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết
quả .
* Hướng dẫn thực hiện tính viết .
- 2HS lên bảng
- Học sinh khác nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề toán .
- Thực hiện phép tính 7 + 5

- Thao tác trên que tính và nêu ; 12
que tính
3
4’
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính
- Mời một em khác nhận xét .
* Lập bảng công thức : 7 cộng với một
số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép cộng trong phần bài học .
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công
thức .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu
cầu học thuộc lòng .
2. Luyện tập :
- Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp ï làm miệng. .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Bài toán có dạng gì ?
- Yêu cầu tự làm bài bảng con
- GV nhận xét
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Tóm tắt : - Em : 7 tuổi
- Anh hơn em : 5 tuổi
- Anh : tuổi ?
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Tự lập công thức :
7 + 2 = 9
7 + 3 = 10 Cá nhân đọc
7 + 4 = 11 Lớp đọc
.
7 + 9 = 16
- Một em đọc đề bài
- Lần lượt HS đọc .
-Một em đọc đề
-Tính viết theo cột dọc .
- Lớp thực hiện vào bảng con .
- Một em đọc đề
- Một em lên bảng làm .
Giải :
Tuổi của anh là :
7 + 5 = 12 ( tuổi )
ĐS: 12 tuổi

- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.

4
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG NGĂN NẮP
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết cấn phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .

II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
28’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn
nắp.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Liên hệ bản thân .
- Yêu cầu một số em lên kể những câu
chuyện về việc giữ gọn gàng ngăn nắp góc
học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình:
- Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa ?
Em đã làm những việc gì để giữ gọn gàng
ngăn nắp?
- Đã có khi nào em không gọn gàng ngăn
nắp ? Khi đó chuyện gì xảy ra ? .
- YC tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra .
- Khen HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp .
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Gọn gàng ngăn
nắp” .
-Yêu cầu 3 nhóm phân ra không gian hoạt
động cho từng nhóm .
- Yêu cầu các nhóm lấy đồ dùng, sách, vở cặp

- 2HS nêu
- Lần lượt một số em lên kể trước
lớp .
- Lớp lắng nghe nhận xem bạn
đưa ra cách giữ gọn gàng ngăn
nắp của bạn như thế đã tốt chưa .
Nếu chưa thì đưa ra ý kiến giúp
bạn giữ gọn gàng ngăn nắp trong
sinh hoạt .
- Lớp chia ra 3 nhóm và thực hiện
theo các yêu cầu giáo viên đưa ra.
- Các nhóm thực hiện theo yêu
5
2’
sách của tất cả nhóm để lên bàn .
-Vòng 1 : Yêu cầu các nhóm thi xếp lại bàn
học tập
- Nhóm nào xếp nhanh và gọn gàng hơn là
nhóm thắng cuộc.
- Vòng 2. Thi lấy nhanh các dụng cụ theo yêu
cầu .
- Nhận xét đánh giá về việc làm của các
nhóm.
3. Hoạt động 3 Kể chuyện ( B Hồ ở Pắc Bó)
- Kể câu chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó “
- Chuyện này kể về ai ? Với nội dung gì ?
- Qua chuyện này em học tập được điều gì ở
Bác Hồ?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh .
* Yêu cầu đọc ghi nhớ :

C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
cầu
- Các nhóm khác nhận xét nhóm
bạn .
- Lớp bình chọn nhóm có cách sắp
xếp gọn gàng và nhanh nhất .
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- Suy nghó để trả lời các câu hỏi
nhanh và đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
- Về nhà học thuộc bài và áp
dụng bài học vào cuộc sống hàng
ngày .


Ngày soạn: 04/ 10/ 2009
Ngày giảng: 06 / 10/ 2009
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: TỐN
47 + 5
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết thực hiện phép cộng nhớ tong phạm vi 100, dạng 47 + 5
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng .
- Biêt giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng.
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Bảng gài - que tính .
6
III. Hoạt động dạy và học:

Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1 : đọc thuộc lòng bảng cộng 7
- HS2 : - Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 ; 7 + 8 + 2
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài .
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
* Giới thiệu phép cộng 47 + 5
- Nêu bài toán : có 47 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?
* Tìm kết quả : Yêu cầu 1 em lên bảng thực
hiện phép cộng trên .
- Yêu cầu đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
2. Luyện tập :
* Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng

- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
- Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn CD ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hãy đọc đề toán .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện
theo một yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 47 + 5

47
+ 5
52
- Một em đọc đề bài .
-Hs làm bảng con
- Đọc đề .
- Quan sát sơ đồ và nêu .
- Đoạn thẳng CD dài 17 cm
- Đoạn AB dài hơn đoạn CD là 8cm .
- Độ dài đoạn thẳng AB ?
- Một em nêu đề bài theo sơ đồ .
* Giải : Đoạn thẳng AB dài là :
17 + 8 = 25 ( cm )

Đ/S : 25 cm.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .

7
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
NGƠI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, Biết đọc bài văn với giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Ngơi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngơi trường và u quzý
thấy cơ, bạn bè. (Trả lời được câu hỏi 1,2)
II. Chuẩn bò đồ dùng :
– Tranh minh họa - bảng phụ ghi các từ ngữ và câu cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Mẩu giấy
vụn”
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài .
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp từng câu

- HS đọc từng đoạn.
+YC đọc nối tiếp cho đến hết bài trước
lớp
+Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
+Yêu cầu đọc theo nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm :
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài giữa các
nhóm.
- Đọc đồng thanh cả lớp :
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm .
-Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài :
“Mẩu giấy vụn “ .
- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp đọc từng câu, đọc từ khó
nối tiếp đọc bài, luyện đọc câu
- Nhìn từ xa ,/ những mảng tường
vàng /ngói đỏ / như những cánh hoa
lấp ló trong cây .//
- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc thầm .
- HĐ nhóm 5
8
4’
-Tìm đoạn văn tương ứng với từng ND sau:

a. Tả ngôi trường từ xa
b. Tả lớp học
c. Tả cảm xúc của HS dưới mái trường
mới
- Tìm những từ ngữ tả vẽ đẹp của ngôi
trường?
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy
có những gì mới?
- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn
HS với ngôi trường mới như thế nào?
3. Luyện đọc lại : Tổ chức cho HS đọc
lại bài
- NX ghi điểm
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới
- Đoạn 1
- Đoạn 2
- Đoạn 3
- Ngói đỏ, bàn ghế gổ xoan đào
- Tiếng trống , tiếng cô giáo nhìn ai
cũng thấy thân thương
-Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
- Năm đến 7 HS đọc bài
- Ba em nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài, xem trước bài mới

TIẾT 3: CHÍNH TẢ
( Tập chép ) MẨU GiẤY VỤN


I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trfình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a,b,c ); BT 3 (a/b)
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả .
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng viết các từ khó
- GV nhận xét, sửa chửa .
- Hai em lên bảng viết các từ chen
chúc , leng keng , lỡ hẹn - Lớp viết
9
32’

3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài .
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- GV đọc mẫu đoạn văn cần chép .
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm
- Nêu ND của bài chép
b. Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy ?

- Ngoài dấu phẩy ra còn có dấu nào ?
- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu ?
- Chữ đầu dòng phải viết thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- YC chép bài trong SGK vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét
từ 10 – 15 bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 : Yêu cầu lớp làm vở
- Mời một em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ sau khi điền .
bảng con Lắng nghe . Nhắc lại tựa
bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Hai em đọc lại bài,lớp đọc thầm
tìm hiểu bài
- Đoạn văn có 5 câu .
- Cuối mỗi câu có ghi dấu chấm
- Có 2 dấu phẩy .
- Dấu chấm , dấu 2 chấm
- Đặt ở đầu và cuối lời nói
- Viết hoa,chữ đầu dòng i lùi vào 1
ô.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng

con đứng , bỗng , mẩu giấy , sọt
rác , cười rộ lên
- HS chép bài .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm .
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng : máy cày ,
mái nhà , thính tai , giơ tay , chải
tóc , nước chảy .
10
*Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền
C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn VN học bài và làm bài xem trước bài
mới
- Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: xa xôi, sa
xuống, phố xa, đường sá, ngã ba
đường, ba ngả đường vẽ tranh, có vẻ
- Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nhắc lại nội dung bài học .



TIẾT 3 : THỂ DỤC
ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .

I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục
phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Đòa điểm phương tiện
- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập .
- Chuẩn bò còi .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp tập hợp 2 hàng dọc, sau chuyển thành
hai hàng ngang.
- Cán sự lớp cho các bạn điểm số, báo cáo
- Thực hiện các động tác khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:

4-6’
- 2 HS thực hiện.
11
- 2 HS thực hiện các động tác đã học
- Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài: GV phổ biến nội dung YC
giờ học.
B. Phần cơ bản:

- Ôn 5 đơng tác: vươn thở, tay, chân lườn,
bụng.
- Yêu cầu học sinh tự tập theo tổ
- Từng tổ thực hiện động tác
- GV nhận xét đánh giá.
C. Kết luận:
- Cúi người, lắc đầu thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học GV hơ: “ giải tán”,
HS đồng thanh hơ: “khoẻ”
20-22’
4-6’.
- Hoạt động chung. GV hô cả lớp
thực hiện .
- Hoạt động chung.


TIẾT 5: HÁT NHẠC
HỌC HÁT BÀI : MÚA VUI
(Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước )
I.Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II.Chuẩn bò của GV:
- Hát chuẩn bài hát Múa vui
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
26’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát

2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bò của HS
3. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài hát, tác
giả, nội dung bài hát.Nêu u cầu của bài
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui
12
2’
- Cho HS nghe băng
- HD HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và
giai điệu bài hát
2. Hoạt động 2:
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết
tấu lời ca
- Hd HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca.
C. Kết luận:
- Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa
học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ
tay theo nhòp, phách
- GV nhận xét , dặn dò
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Tập đọc lời ca
- Tập hát từng câu theo Hd của GV
- Hát lại nhiều lần
- Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách,
tiết tấu lời ca

Từng tốp đứng hát theo Hd của GV
- HS ghi nhớ

Ngày soạn: 05/ 10 / 2009
Ngày giảng: 07/10 / 2009
Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: TỐN
47 + 25
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25
- Biết giải và trình bày bài bài giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài 1 ( cột 1,2,3);Bài 2 (a,b,d,e ) Bài 3.
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đặt tính rồi tính 37+ 9 và 57 + 8 ,
-Hai em lên bảng ,
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
13
32’
4’
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:

1. Giảng bài mới.
* Giới thiệu phép cộng 47 +25
- Nêu bài toán : có 47 que tính thêm 25 que
tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào ?
* Tìm kết quả : - Yêu cầu học sinh sử dụng
que tính để tìm kết quả .
- Hỏi :- 47 que tính thêm 25 que tính bằng
bao nhiêu que tính .
-Yêu cầu nêu cách làm .
* Đặt tính và tính :
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
2. Luyện tập :
* Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- HĐ nhóm đôi
* Bài 3: -Yêu cầu đọc đề và nêu cách
hiểu .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vơ.û
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà làm BT
- Lắng nghe và phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 47 + 25
- Làm theo các thao tác trên que
tính sau đó đọc kết quả 47 cộng 25
bằng 72


47
+ 25 Thực hiện từ phải -> trái
72
- Một em đọc đề bài .
- Làm vào bảng con
- HS đọc đề.
-Nhóm nhận nhiệm vụ,thực hiện
YC
- Quan sát nêu yêu cầu đề
- HS làm vỡ
- Hai em nhắc lại nội dung
- Về học bài và làm các bài tập
còn lại

14
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH,
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác đònh (BT1); đặt được câu phủ đònh
theo mẫu (BT2)
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùnghọc ttạp ẩn trong tranhvà cho biết đồ vật ấy
dùng để làm gì (BT3)
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Tranh minh họa bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy và học :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
28’

A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng đọc cho viết một số từ
chỉ tên riêng người, con vật, sự vật, đồ vật
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ .
3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài .
B. Bài mới:
* Bài tập 1 : Treo bảng và yêu cầu đọc .
- Tìm bộ phận được in đậm ?
- Phải đặt câu như thế nào để có câu trả
lời là em ?
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại .
*Bài 2:Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Yêu cầu đọc câu a .
- Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu .
- Các câu ngày có nghóa không đâu hay
phải đâu ?
-Hãy đọc các cặp từ in đậm trong câu mẫu?
- Khi muốn nói viết các câu có cùng nghóa
phủ đònh ta thêm các cặp từ trên vào câu .
- Viết các từ Cửu Long , núi Ba Vì ,
hồ Ba Bể , thành phố Hải Phòng .
- Nhắc lại tựa bài
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Em là học sinh lớp 2 .
- Em .
a - Đặt câu hỏi: Ai là học sinh lớp 2 ?
b - Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c - Môn học nào em thích nhất ?

- 1 HS đọc đề
- Tìm cách nói có nghóa giống câu sau :
- Mẩu giấy không biết nói .
- Đọc mẫu .
- Nghóa phủ đònh .
- Không đâu ; có đâu ; đâu có .
- Em không thích nghỉ học đâu ./ Em
có thích nghỉ học đâu ./ Em đâu có
thích nghỉ học .
15
3’
- Gọi đọc câu b sau đó nối tiếp nhau nói
các câu có nghóa gần giống câu b .
*Bài 3 -Mời một em đọc bài tập
-Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả
các đồ dùng em tìm được ra một tờ giấy .
- Gọi một số cặp học sinh lên trình bày .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
- Chữa bài và cho ghi vào vở .

C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Một em đọc bài tập 3
- Hai em ngồi gần nhau quan sát và
tìm tên các đồ dùng rồi viết ra tờ giấy
- Lần lượt từng cặp lên một em chỉ
tranh , một em nói tác dụng các đồ
vật .
- Các em còn lại theo dõi nhận xét bổ

sung . Thực hành ghi vào vở .
- Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại .


TIẾT 3: TẬP VIẾT
CHỮ HOA : Đ
A/ Mục đích u cầu :
- Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dung
Đẹp ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần )
B/ Chuẩn bị :
- Mẫu chữ hoa Đ đặt trong khung chữ . Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-u cầu lớp viết vào bảng chữ D và chữ
Dân
- Gọi hai em lên bảng viết chữ cái hoa D từ
ứng dụng : Dân .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài: - Hơm nay chúng ta sẽ tập
viết chữ hoa Đ và một số từ ứng dụng có
- Lên bảng viết các chữ theo u
cầu
- 2 em viết chữ D .
- Hai em viết chữ “ Dân “

- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
16

4’
chữ hoa Đ
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
a. Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Quan sát số nét quy trình viết chữ Đ:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa Đ gồm mấy nét ? Có những nét
nào ?
Đ Đ Đ
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy
trình viết chữ Đ cho học sinh như sách giáo
khoa .
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
- Yêu cầu viết chữ hoa Đ vào không trung và
sau đó cho các em viết vào bảng con .
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
Đẹp trường đẹp lớp
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
* Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e
như thế nào?
* Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Đẹp vào
bảng

- Theo dõi sửa cho học sinh .
2. Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.
- Học sinh quan sát .
- Chữ Đ gồm 1 nét thẳng đứng và
1 nét cong phải nối liền và thêm
một nét ngang .
- Quan sát theo giáo viên hướng
dẫn
giáo viên
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Đẹp trường đẹp lớp .
- Gồm 4 tiếng: Đẹp, trường, đẹp, lớp
- Chữ Đ, l cao 5 li , các chữ đ , p
cao 2 li , chữ t cao 1,5 li , các chữ
còn lại cao 1 li.
- Viết sao cho nét khuyết chữ e
chạm vào nét cong phải của chữ Đ
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
- 2 dòng câu ứng dụng: Đẹp trường
đẹp lớp .
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và

xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa
E, Ê”
17

TIẾT 4: THỦ CƠNG
GẤP MÁY BAY ĐI RỜI HOẶC GẤP MỘT ĐỒ CHƠI TỰ CHỌN
I. Mục đích yêu cầu:
- Gấp đïc máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp . Các
nếp gấp tương đối phẳng.
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 .
- Tranh vẽ quy trình gấp máy bay đuôi rời
- Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .
III. Hoạt động dạy và học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
28’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và
nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu gấp máy bay
đuôi rời và đặt câu hỏi về hình dáng,
màu sắc, các phần máy bay đuôi rời

( phần mũi , cánh , thân , đuôi )
- Mở dần mẫu gấp , nêu câu hỏi về các
bước gấp máy bay đuôi rời từ đó cho
nhận xét về cách gấp máy bay đuôi rời :
GV nhận xét câu trả lời .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 : -Cắt tờ giấy HCN thành 1
hình vuông và 1 HCN .
*Bước 2 :- Gấp đầu và cánh máy bay
*Bước 3 :- Làm thân và đuôi máy bay
*Bước 4 :- lắp máy bay hoàn chỉnh và
-HS đưa dụng cụ lên bàn
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về
các phần máy bay phản lực .
- Thực hành làm theo giáo viên .
-Bước 1 và 2 :-Gấp tạo mũi và cánh
máy bay đuôi rời .

- Bước 3 : Tạo thân và đuôi máy
bay đuôi rờ.
18
3’
sử dụng
- Gọi 2 em lên bảng thao tác các bước
gấp máy bay đuôi rời cả lớp quan sát .
Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác
gấp .
- GV tổ chức cho các em tập gấp thử
máy bay đuôi rời bằng giấy nháp .

-NX đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .
C. Kết luận:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy
bay đuôi rời .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới
- 2 HS thực hành gấp
- Lớp quan sát.
- Lớp thực hành gấp máy bay đuôi
rời.
- Hai em nêu nội dung các bước
gấp máy bay đuôi rời .
- Chuẩn bò dụng cụ tiết sau đầy đủ
để tiết sau thực hành gấp máy bay
đuôi rời

Ngày soạn: 06 / 10 / 2009
Ngày giảng: 08/ 10 / 2009
Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục
phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Đòa điểm phương tiện
- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập .

- Chuẩn bò còi .
III. Hoạt động dạy và học:
19
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp tập hợp 2 hàng dọc, sau chuyển
thành hai hàng ngang.
- Cán sự lớp cho các bạn điểm số, báo cáo
- Thực hiện các động tác khởi động.Xoay
các khớp cổ ta , cánh tay , hông, đầu gối
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS thực hiện các động tác đã học
- Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài: GV phổ biến nội dung
YC giờ học.
B. Phần cơ bản :
* Ôn lại 5 động tác mới học .( 3 - 4 lần )
- Yêu cầu cả lớp ôn lại lần lượt 5 động
tác 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp theo
đội hình 4 hàng ngang . Xen kẽ giáo
viên nhận xét học
* Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ! “
- Chia về các tổ để chơi .
C/Phần kết thúc:
- HS thực hiện các động tác thả lỏng
- GVä thống bài học, nhâïn xét
6’

22’
6’
- 2 HS thực hiện.
- Lần 1 : GV điều khiển
- Lần 2 cán sự điều khiển
- HS thực hiện trò chơi
- HS thực hiện bài học ở nhà

20

TIẾT 2: MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá
cây, tím.
- Biết cách sử dụng màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
II.Chuẩn bò
- Bảng màu cơ bản.
- Một số tranh, ảnh, hoa, quả, đồ vật với các màu:đỏ vàng,xanh lam
III.Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
26’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài vẽ, xé, dán của họ sinh
- Nhận xét đánh giá
3. Giới thiệu bài: Nêu u cầu của bài

B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1:- Quan sát, nhận xét
- GV gợi ý để HS nhận ra các màu:
+ Màu đỏ, màu vàng,màu lam
+ Màu da cam, màu tím,màu xanh lá cây.
- HS quan sát tìm trên hộp chì màu, màu
sáp.
- HS quan sát trên hình minh họa.
* Hoạt đôïng 2: Cách vẽ màu
- HS quan sát hình vẽ: em bé, con gà trống,
bông hoa cúc.
- GV gợi ý cho HS cách vẽ màu.
* Lưu ý: HS chọn màu khác nhau và vẽ
màu vui tươi, rực rỡ
*Hoạt động 3:- Thựïc hành
- Học sinh đưa bài vẽ giờ trước.
- HS quan sát và nhận xét
- Tìm xá màu cần thiết trong hộp
bút màu
- Quan sát cách vẽ, và cách vẽ màu
- HS thực hành vẽ bài vào vở
21
2’
- HS vẽ màu tự do. GV theo dõi HDHS
* Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về màu sắc cách vẽ.
- Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
C. Kết luận :
- Nhận xét tiết học

-Hoàn thành bài vẽ
-Quan sát và gọi tên màu ở hoa quả lá.
- Nhận xét 3 – 5 bài

- Lắng nghe


TIẾT 3: TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiên phép cộng có nhớ dạng : 47 + 5 ; 47 + 25 .
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 4 , 5
III. Hoạt động dạy và học:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
32’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-u cầu sửa bài điền vào ơ trống
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Giới thiệu bài:- Hơm nay chúng ta
luyện tập về phép cộng trong phạm vi 100
và Giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính
cộng

B. Bài mới:
1. Luyện tập :
* Bài 1: - u cầu 1 em đọc đề bài .
-u cầu lớp tự làm bài vào vở .
-u cầu nối tiếp nhau đọc kết quả phép
tính .
- Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép
tính và nêu cách so sánh .
- Học sinh khác nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
- Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho
đến hết .
- Em khác nhận xét bài bạn .
22
4’
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu 2 em lên bảng đặt tính và tính
- Gọi 3 em lên bảng nêu lại cách thực hiện :
37 + 15; 67 + 9
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
* Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài .
- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho
biết gì ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
-Hãy đọc đề bài theo tóm tắt ?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi một em lên bảng chữa bài .
- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .

Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì?
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 5: - Yêu cầu đọc đề .
Những số như thế nào thì có thể điền vào ô
trống?
- Những số như thế nào thì có thể nối với ô
trống ?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết
quả .
- Hai em nêu cách đặt tính và cách tính
- Viết 37 rồi viết 15 dưới 37 sao cho 5
thẳng cột với 7 ; 1 thẳng cột với 3 viết dấu
+ kẻ dấu gạch ngang . Thực hiện từ phải
sang trái 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 ; 3
cộng 1 bằng 4 nhớ 1 bằng 5 viết 5 .Vậy 37
cộng 15 bằng 52
- Lớp ghi kết quả vào vở .
- Một em đọc đề bài .
- Cho biết thúng cam có 28 quả thúng
quýt có 37 quả.
- Bài toán hỏi cả hai thúng có bao nhiêu
quả .
- Thúng cam có 28 quả thúng quýt có 37
quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu
quả ?

- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em lên bảng tính:
Giải :
Số quả cả hai thúng là :
28 + 37 = 65 (quả)
Đ/S : 65 quả
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Lớp tự làm bài .
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả .
- Phải thực hiện phép tính rồi so sánh
kết quả.
19 +7 = 17 + 9 ; 23 + 7 = 38 - 8
17 + 9 > 17 + 7 ; 16 + 8 < 28 - 3
- Một em đọc đề
- Là những số lớn hơn 15 và nhỏ hơn 25
15 < 16 , 17 , 18 , 19 , 20 , 21, 22 ,23 ,
24 < 25
- Các phép tính có kết quả lớn hơn 15
nhưng nhỏ hơn 25 đó là : 27 - 5 = 22 ;
19 + 4 = 23 và 17 + 4 = 21
- Em khác nhận xét bài bạn
23
- Nhận xét ghi điểm học sinh
C. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


TIẾT 4: CHÍNH TẢ
( Nghe viết ) NGƠI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a/b .
II. Chuẩn bò đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập .
III. Hoạt động dạy và học:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
28’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 em lên bảng làm bài tập trong bài
chính tả tiết trước .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài:- Bài viết hơm nay các
em sẽ nghe viết đoạn cuối trong bài “
Ngơi trường mới ”
B. Bài mới:
1. Giảng bài mới.
a. Hướng dẫn nghe viết :
- Hai em lên bảng viết các chữ : mái
nhà , máy cày , thính tai , giơ tay , xa
xơi , sa xuống , ngã ba , vẽ tranh , có
vẻ
- Nhận xét bài bạn .

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài.
24
1 2 3
4 5 6
7 8 9
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết .
- Dưới ngôi trường mới bạn HS thấy có gì
mới ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc và yêu cầu viết các từ khó .
-Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc viết – Đọc thong thả từng câu, các
dấu chấm. Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần
.
* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Trò chơi1: Tìm nhanh tiếng có vần ai/
ay
- Chia lớp thành các đội .
- Phát cho mỗi đội 1 tờ phiếu HT trong 3

phút các đội tìm và ghi các từ có vần ai /
ay vào giấy . Kết thúc cuộc chơi đội nào
tìm được nhiều hơn là thắng cuộc .
* Trò chơi 2 : - Yêu cầu lớp chia thành 2
nhóm
- Mỗi nhóm ( 10 - 15 em ) lên xếp thành
2 hàng dọc tìm những tiếng có chứa s/x
hoặc thanh hỏi / ngã .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .
- Trả lời theo nội dung bài .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm
than .
- Phải viết hoa các chữ đầu câu , đầu
đoạn.
- Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng
con các từ khó .
- Hai em lên bảng viết .
- Lớp nghe đọc chép vào vở .
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng
bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Lớp tiến hành chia 3 nhóm .
- Các nhóm thi tìm từ có vần ai / ay
rồi viết vào tờ giấy , cử đại diện lên
dán lên bảng .
- Nhận xét bình chọn nhóm chiến
thắng.
- Hai đội thi : Tìm các tiếng có s / x
như :đồng xu , su hào , xù lông , sáng
sủa , sung sướng , dòng sông , xung

phong , xấu xí , xanh xao , sắc sáo
Cứ lần lượt như thế cho đến cuối
cùng đội nào còn lại nhiều người hơn
thì đội đó thắng cuộc .
- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×