Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giao an DS 10NC chuong 1- Bai 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.53 KB, 9 trang )

Đại số 10 Ban KHTN
PPCT:1
Ngày dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HP
§1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I/ Mục Tiêu :
-Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết dược một câu có phải là
mệnh đề hay không.
-Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
-Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề
tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này.
-Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trò
cụ thể trên miền xác đònh của chúng, hoặc gán các kí hiệu



vào phía trước nó.
II/ Chuẩn bò của GV- HS:
- Giáo viên:
+ Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập .
+ Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ
+ Phương pháp: vấn đáp; gợi mở
- Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn đònh lớp :
2. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1:
GV :Cho học sinh đọc VD 1
của sgk

GV: Những câu có dạng


như các câu trên là mệnh
đề . vậy thế nào là mệnh
đề? GV: Phát biểu 2 câu
cho học sinh nhận xét
GV: ch vd về câu là mđ và
câu không phải là mđ?
* Hoạt động2:
GV :Cho học sinh đọc VD 2
của sgk.
HS :các câu bên củaVD là
câu khẳng đònh
HS: Mệnh đề là câu khẳng
đònh dúng hoặc sai
HS khác nhận xét
.
-2+1+3 (mđ)
-Mưa kìa !
- HS đọc SGK và chú ý
cách diễn đạt của MĐ
1. Mệnh đề là gì?
Một mệnh đềlogíc (gọi tắt
là mệnh đề) là một câu
khẳng đònh đúng hoặc sai.
Một câu khẳng đònh đúng
gọi là MDĐ. Một câu
khẳng đònh sai gọi là
MĐS.Một MĐ không thể
vừa đúng vừa sai.
2.Mệnh đề phủ đònh
Cho mệnh đề P. Mệnh đề

“không phải P” được gọi
là mệnh đề phủ đònh của
P. Nếu P đúng thì
P
sai,
nếu P sai thì
P
đúng.
Vd: P: “
2
là số hữu tỉ”
P
: “
2
không là số hữu
tỉ” hay“
2
là số vô tỉ”
GV: Lê Nhựt Nam
1
Đại số 10 Ban KHTN
-Cho HS đọc chú ý sgk. Và
cho 2 HS trả lời H1
* Hoạt động 3:
GV :Cho học sinh đọc VD 3
của sgk.
- HS đọc
- Học sinh trả lời:
P
: Pari không phải là thủ

đô nước Anh. (MĐ đúng)
P
: 2002 không chia hết cho
4. (MĐ đúng)
- Cả lớp chú ý theo dõi
“Nếu tứ giác ABCD là hình
chữ nhật thì có hai đường
chéo bằng nhau”
“Vì … nên … “
3.Mệnh đề kéo theo và
mệnh đề đảo.
a/Mệnh đề kéo theo
Cho hai mệnh đề P và Q.
Mệnh đề “ Nếu P thì Q”
được gọi là mệnh đề kéo
theo.Kí hiệu: P

Q
đọc ”P kéo theo Q”, hay
“Từ P suy ra Q”,
Ta có: P và Q đều đúng thì
P

Q: Đúng
P : Đúng và Q: Sai thì P

Q : Sai
* PBBL: “Nếu P thì Q”
hay “ Vì P nên Q”
b) Mệnh đề đảo:

Cho mệnh đề P

Q.
Mệnh đề Q

P gọi là MĐ
đảo của mệnh đề P

Q
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
-Thế nào là mệnh đề ? cho vd ?
-Hãy phủ đònh mệnh đề trên ?
-BTVN : 1trang 9
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
GV: Lê Nhựt Nam
2
Đại số 10 Ban KHTN
PPCT:2.
Ngày dạy: §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ
CHỨA BIẾN (tt)
I/ Mục Tiêu :
- Nắm được các khái niệm mệnh, kéo theo,tương đương.
- Biết xét tính đúng sai của các mệnh đề có chứa ký hiệu
∃∀,
.
- Biết lập mệnh đề phủ dònh của các mệnh đề
∃∀,
.
Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh

đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh
đề này.
- Biết cách lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề chứa kí hiệu



.
II/ Chuẩn bò của GV- HS:
- Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập .
+ Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ
+ Phương pháp: vấn đáp; gợi mở
- Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1:
VD6: P:“Tam giác ABC là
tam giác cân “
Q: “Tam giác ABC có hai
trung tuyến bằng nhau và
co ùmột góc bằng 60
0

GV: cho HS thảo luận theo
nhóm khoảng 2 phút gọi 1
số em trình bày HS khác
nhận xét rút ra kết luận
giáo viên ghi bảng.

- Gv cho các HS lần lược
đọc và trả lời H3sgk
-Gv gọi HS nhận xét bạn
trả lời
* Hoạt động2:

HS : xem ví dụ 6 và thành
lập mệnh đề tương đương
của ví dụ
HS quan sát và chú ý
-Các nhóm nhận xét nhau.
-HS đọc và trả lời
a) Là MĐ tương đng: MĐ
đúng
b) HS phát biểu và trả lời là
MĐ đúng
- Các HS nhận xét bạn
4. Mệnh đề tương đương
*Mệnh đề Q

P là mệnh
đề đảo của mệnh đề P

Q
(MĐ tương đương ghi trong
SGK )
5.Khái niệm mệnh đề
GV: Lê Nhựt Nam
3
Đại số 10 Ban KHTN

-GV cho HS quan sát và
đọc VD7 sgk.
- GV: Những MĐ như Vd
trên gọi là những mệnh đề
chứa biến. (GV giải thích
kỹ cho HS hiểu)
- Cho HS đọc và trả lời H 4
* Hoạt động3:
GV cho HS quan sát VD 8
sgk. GV giải thích cho HS
hiểu.
-Cho Hs trả lời H5
GV cho HS quan sát VD 9
sgk. GV giải thích cho HS
hiểu.
-Cho Hs trả lời H6
* Hoạt động4:
- Gv cho học sinh quan sát
đọc VD 10 và 11
- Gv nêu kí hiệu của hai
dạng MĐ phủ đònh của nó.
- Cho Hs trả lời H7
- GV gọi Hs nhận xét bạn
- HS quan sát và đọc
-HS: P(2): “ 2 > 2
2
” : Sai
P
"
4

1
2
1
:"
2
1
>






: Đúng
- HS quan sát VD8
- HS đọc và phát biểu và trả
lời
- HS quan sát VD9
- HS đọc và phát biểu và trả
lời
- HS quan sát và đọc
- HS chú ý và ghi bài
- Hs trả lời H7
-Hs nhận xét bạn
chứa biến.
Vd: Xét các câu sau;
a) “n chia hết cho 3” (với n
là số tự nhiên)
b)”y > x + 3” (với x và y là
hai số thực)

6. Các kí hiệu



a/ Kí hiệu

: Đọc là với
mọi
Ta có
)"(:" xPXx ∈∀
:
Mệnh đề này đúng nếu
bất kỳ số
0
x
X∈
thì P(
0
x
)
Đúngvà Sai khi có số
0
x
X∈
thì P(
0
x
) sai
b/ Kí hiệu


Đọc là tồn tại
Ta có
)"(:" xPXx ∈∃
:
Mệnh đề này đúng nếu có
số
0
x
X∈
thì P(
0
x
) đúng
và sai nếu bất kỳ số
0
x
X∈
thì P(
0
x
) sai
7. Mệnh đề phủ đònh của
mệnh đề có chứa kí hiệu

;

1)
)"(:" xPXx ∈∀
:có MĐ
phủ đònh là:

")(:" xPXx ∈∃

2)
)"(:" xPXx ∈∃
: có MĐ
phủ đònh là:
")(:" xPXx ∈∀
:
4. Củng Cố Kiến Thức:
Yêu cầu HS phải lập được các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương , phủ đònh mệnh
đề có chứa biến. GV cho hs giải BT5 SGK.
5. Nhận Xét Dặn Dò : HS làm các bài tập SGK.1;2;3;4 sgk và sách BT
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
PPCT:3.
Ngày dạy: §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO
GV: Lê Nhựt Nam
4
Đại số 10 Ban KHTN
SUY LUẬN TOÁN HỌC
I/ Mục Tiêu :
- Nắm được các khái niệm dạng mệnh đề như thế nào là đònh lí
- Nắm được các khái niệm điều kiện cần.điều kiện đủ
- Biết xét tính đúng sai của các mệnh đề có chứa ký hiệu
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
,
cùng mệnh đề đảo của nó.
- Kó năng : biết chứng minh được đònh lí bằng phản chứng, phát biểu thành lời của
hai loại mệnh đề trên.
II/ Chuẩn bò của GV- HS:
- Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập .

+ Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ
+ Phương pháp: vấn đáp; gợi mở
- Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1:
- Cho HS đọc yêu cầu SGK
-Gv giới thiệu cho HS dạng
đ/l thường gặp là ở dạng
mệnh đề kéo theo (Đúng).
- GV giới thiệu 2 cách c/m
đ/l.
GV đưa ra VD1 và tập cho
HS chứng minh trực tiếp.
-Gv hướng dẫn cho HS
cách c/m gián tiếp các
bước c/m.
Lấy VD3 để minh hoạ cho
HS hiểu.
- GV hướng dẫn HS c/m
H1
- HS đọc
- HS chú ý
- Hc sinh tập suy luận
chứng minh
- Hs chú ý
- HS tập lập luận để c/m

G/s
Nn
∈∀
,3n + 1 lẽ và
n chẵn nên n=2k
Ta có: 3n + 2 = 3.(2k) + 2
1.Đònh lí và chứng minh đònh
lí.
Dạng đ/l toán học là:
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
: là
mệnh đề Đúng và với:
P(x), Q(x) là những mệnh đề
chứa biến
VD1: SGK “ Nếu n là số tự
nhiên lẻ thì n
2
-1 chia hết cho
4”
CM:
Nn
∈∀
,
Do n lẻ nên n= 2k+1
Ta có: n
2
-1= (2k+1)
2
- 1
= 4k(4k+1)


4
GV: Lê Nhựt Nam
5
Đại số 10 Ban KHTN
-Gv gọi HS nhận xét bạn,
GV sữa BT cho lớp
* Hoạt động2:
-Gv giới thiệu dạng MĐ
kéo theo và cách phát biểu
thành lời của mệnh đề.
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Cho Hs trả lời H2
- Gv gọi HS nhận xét bạn
-Gv sữa BT cho cả lớp.
= 6k + 2 = 2(3k + 1)
chẵn (mâu thuẩn)
- HS nhận xét bạn
- Hs chú ý
- HS trả lời H2
“Với mọi số tự nhiên,
nếu n chia hết cho 24 thì
n chia hết cho 8”
- Hs nhận xét bạn
2.Điều kiện cần, điều kiện đủ.
Cho đ/l dạng:
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
:ta có
P(x) gọi là giả thiết và Q(x)
gọi là kết luận.

Đ/l được phát biểu thành lời:
P(x)là điều kiện đủ để cóQ(x)
Q(x)là điều kiện cần để cóP(x)
*Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Có mấy cách c/m đònh lí toán học?
- Nêu cách phát biểu thành lời của đ/l:
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
?
- Cho 2HS lên bảng sữa BT 7 và 11 sgk tr 12.
- Về nhà giải hết các BT còn lại và xem trước bài mới
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
PPCT:4.
Ngày dạy: §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO
SUY LUẬN TOÁN HỌC (tt)
I/ Mục Tiêu :
- Nắm được các khái niệm dạng mệnh đề như thế nào là đònh lí
- Nắm được các khái niệm điều kiện cần.điều kiện đủ
- Biết xét tính đúng sai của các mệnh đề có chứa ký hiệu
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
,
cùng mệnh đề đảo của nó.
- Kó năng : biết chứng minh được đònh lí bằng phản chứng, phát biểu thành lời của
hai loại mệnh đề trên.
II/ Chuẩn bò của GV- HS:
- Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập .
GV: Lê Nhựt Nam
6
Đại số 10 Ban KHTN
+ Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ
+ Phương pháp: vấn đáp; gợi mở

- Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1:
- Cho HS đọc yêu cầu SGK
-Gv giới thiệu cho học sinh
nắm đònh lí đảo và cách phát
biểu.
- Nhắc lại cách phát biểu MĐ
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
?VậyMĐ
)"()(:" xQxPXx ⇔∈∀
được
phát biểu như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét bạn
- GV khẳng đònh lại và gọi một
HS trả lời H3 sgk
-Gv gọi HS nhận xét bạn
* Hoạt động2: Bài tập
-Gv cho học sinh giải BT6,
BT8 sgk.
- Gv gọi HS nhận xét bạn
-Gv sữa BT cho HS
- GV cho học sinh trả lời BT 9
&10 sgk.
- Gv gọi HS nhận xét bạn
-Gv sữa BT cho HS

-HS đọc SGK
- HS chú ý
- HS nhắc lại và đưa ra
cách phát biểu bằng lời
MĐ tương đương
- HS nhận xét bạn
- HS đứng tại chỗ đọc và
trả lời.
- HS nhận xét bạn
- Hai học sinh lên bảng
trình bày lời giải của
mình.
-HS nhận xét bạn
- Hai học sinh lên bảng
trình bày lời giải của
mình.
-HS nhận xét bạn
3.Đònh lí đảo, điều kiện
cần và đủ
)"()(:" xQxPXx ⇒∈∀
(1)
)"()(:" xPxQXx ⇒∈∀
(2)
MĐ (2) có thể đúng hoặc
sai. Nếu (2) đúng thì ta
MĐ đảo của (1) ta có:
)"()(:" xQxPXx ⇔∈∀
BT 6 &8 sgk
BT 9 &10 sgk
* Củng cố: GV cho HS nhắc lại Đ/ l đảo và cách phát biểu thành lời.

GV cho hs giải BT 14 sgk
Dặn dò : Giải BT Luyện tập trước ở nhà
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Ngày dạy:
GV: Lê Nhựt Nam
7
Đại số 10 Ban KHTN
PPCT: 5 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức : Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng
mệnh đề vào suy luận toán học.
-Về kó năng : +Trình bày các suy luận toán học.
+Nhận xét và đánh giá một vấn đề.
II.Chuẩn bò phương tiện dạy học:
* Thực tiễn: kiến thức cũ về mđề, mđề phủ đònh,mđềkéo theo, mđề tương
dương, đk cần, đk đủ,, đk cần và đủ, mđề chứa biến.
* Phương tiện dạy học: sgk , phấn trắng + màu, bảng kẻ sẵn ở bt12 ;17
* Phương pháp dạy học: pp luyện tập.
III.Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Hãy đònh nghóa mệnh đề kéo theo, MĐ phủ đònh, MĐ tương đương ?
Hỏi: Hãy nêu ĐK cần, điều kiện đủ, ĐK cần và đủ?(HSTL. GV NX)
2. Tổ chức luyện tập:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1:
- Làm BT 12
- GV nhận xét
- Làm BT13
- GV nhận xét


- Làm BT 15
- GV nhận xét
- Làm BT 16
- GV nhận xét
Làm BT17
- 4 HSTL
HS khác nhận xét, bs
- 2 HSTL
HS khác nhận xét, bs
- 2 HSTL
HS khác nhận xét, bs
- 1 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét, bs
- 3 HSTL trả lời
HS khác nhận xét, bs
Bài tâp 12 (tr13 SGK )
a. là MĐ Đúng b. MĐ Sai
c. không làMĐ d. không là

Bài tâp 13 (tr13 SGK )
a) Tứ giác ABCD không là
HCN
b) 9801 không là số chính
phương
Bài tâp 15 (tr14 SGK )
“Nếu 4686 chia hết cho 6 thì
4686 chia hết cho 4” : Sai
Bài tâp 16 (tr14 SGK )
P :“Tam giác ABC là tam
giác vuông tại A”

Q: “AB
2
+ AC
2
= BC
2

Bài tâp 17 (tr14 SGK )
a. Đ b. Đ c. S
d.S e.Đ f. S

* Hoạt động2 Bài tập18 SGK

GV: Lê Nhựt Nam
8
Đại số 10 Ban KHTN
- Làm BT 18
- GV NX
Làm BT
7

- GV NX
-4 HSTL
HS khác nhận xét, bs
- 4 HSTL ghi trên bảng
HS khác nhận xét, bs
Bài tập19 SGK

a. MĐĐ.
∀x∈R : x

2
≠ 1 (S)
b. MĐĐ.
∀n∈N: n(n+1) không là số
chính phương.
c. MĐS
∃ x∈R:(x – 1)
2
= (x-1)
d.MĐĐ
∃ n∈N; n
2
+ 1 chia hết cho 4
3. Củng cố -Nhắc lại các k/n đã ôn trong bài.
Dặn dò : Xem trước bài mới
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
GV: Lê Nhựt Nam
9

×