Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giao an on tap van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.66 KB, 38 trang )

Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Tuần 3
Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ; kiến thức
tiếng Việt phơng châm về lợng , chất; kiến thức tập làm văn sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh
Bài tập:
1, Giải thích các thành ngữ và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phơng châm hội thoại
nào?
A, Ăn đơm nói đặt: Đặt điều, vu khống bịa chuyện cho ngời khác
B, ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ
C, ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt cho ngời khác
D, Cãi chày cãi cối:Cố tranh cãi nhng không có lí lẽ gì cả
E, Khua môi múa mép: Ba hoa, khoác lác phô trơng
G,Nói dơi nói chute: Nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực.
H, Hứa hơu, hứa vợn: Hứa cho qua chuyên, không thực hiện lời hứa
Liên quan đến phơng châm về chất
2, Bài tập 1 SGK: Qua các câu ca dạo ông cha ta khuyên chúng ta nên ding những lời lẽ lịch sự,
nhã nhặn.
5 tục ngữ ca dao có nội dung tơng tự:
Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi
Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng
Một câu nhin chín câu lành
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Lời nói gói vàng
3. Biện pháp tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là nói giảm nói tránh
Ví dụ: Bạn cha đợc siêng năng lắm


Bác đã đi rôi sao Bác ơi
4, Giải nghĩa thành ngữ
-Nói băm nói bổ: ăn nói bốp chát, thô bạo, xỉa xói với ngời khác
-Nói nh đấm vào tai: Nói khó nghe, gây khó chịu, trái với ý ngời nghe
-Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết
-Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác
Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, ỡm ờ, không hết ý.
-Đánh trống lảng: Nói lái sang vấn đề khác, không muốn đề cập đến vấn đề đang trao đổi.
Nói nh dùi đục chấm mắm cáy: Nói không hay, không khéo, cộc lốc, thiếu tế nhị.
5. Đọc mẩu chuyện sau:
NGời con đang học môn địa lí, hỏi bố:
-Bố ơi, ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố?
Bố đang mải đọc báo trả lời:
-Núi nào mà không nhìn thấy ngọ tức là núi cao nhất.
? Trong lời thoại trên, lời thoại nào không tuân thủ phơng châm hội thoại? Vì Sao?Không tuân
thủ phơng châm hội thoại nào?
Câu Nói gần nói xa chẳng qua nói thật nhằm chỉ điều gì? Thuộc phơng châm hội thoại nào?
-Khuyên chúng ta nói rõ ràng, cụ thể trong giao tiết, không nên nói nửa úp nửa mở khi không cần
thiết gây trở ngải trong giao tiếp
Phơng châm cách thức
6. Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại.
Hãy chứng minh nhận định này qua bài Phong cáchHồ Chí Minh
Đoạn văn có thể trình bày theo 2 cách: Quy nạp hoặc diễn dịch
Đoạn văn cần có 2 ý:
+Lối sống bình dị , rất việt nam, rất phơng đông đợc thể hiện ở :
-Nơi ở của Bác là một ngôi nhà sàn nhỏ, xung quanh có vờn cây ,ao cá.
-Đồ đạc của Bác rất giản dị
-Ăn uống đạm bạc giống nh các vị hiền triết
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
1

Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
+Lối sống của Bác cũng rất mới, rất hiện đại:
-Bác đi nhiều, hiểu rộng, chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá
-Bác học hỏi đến mức uyên thâm văn hoá nghệ thuật của các nớc trên thể giới
-Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc,am hiểu nhiều dân tộc trên thế giới
H viết, kiểm tra
7. Yêu cầu học sinh lấy VD về lỗi vi phạm phơng châm hội thoại và phân tích những lỗi vi phạm
đó.
8.Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ?
A. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
Vi phạm phơng châm về lợng
B. Tôi nhìn thấy con lợn to bằng con trâu.
Vi phạm phơng châm về chất ( nói không đúng sự thật )
C. Bị dị tật từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
Không vi phạm
D. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.
Vi phạm phơng châm về chất
E. Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc một số bệnh tim mạch .
Vi phạm phơng châm về chất
1. Đọc ví dụ sau:
Có hai vị cha quen nhau nhng cùng gặp nhau trong một hội nghị . Để làm quen , một vị hỏi :
- Bây giờ anh làm việc ở đâu?
Vị kia trả lời :
- Bây giờ tôi đang làm việc ở đây.
a. Trong hai lời thoại , lời nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ? Vì sao?
Lời thoại đó không tuân thủ phơng châm về chất hay về lợng?
Lời thoại không tuân thủ phơng châm hội thoại : Bây giờ tôi đang làm việc ở đây
Vì ngời hỏi muốn biết nơi làm việc , đơn vị công tác của ngời nghe chứ không phải hỏi thời điểm
hiện tại mà hai ngời đang nói chuyện ( trong hội nghị ) . Ngời nghe đã cố tình trả lời sai , không
hợp tác vơí ngời đối thoại .

3. Hãy viết một đoạn văn với chủ đề trong tình hình đất nớc ta đang mở cửa , hội nhập thế giới
nh hiện nay , việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh thế nào
Gợi ý:
- Giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh : Là một phong cách đẹp , thể hiện một quan niệm
thẩm mĩ sâu sắc:
+Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần , sống không lệ thuộc vào các điều kiện vật chất ,
không coi mục đích sống là hởng thụ vật chất .
+Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo đợc sự hài hoà giữa con ngời với thiên
nhiên, đem lại niềm vui , sự khoẻ khoắn thanh cao cho tâm hồn và thể xác .
+Đó là cách sống kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc với những tinh hoa văn hoá của
nhân loại
- Trong tình hình đất nớc ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề đợc đặt ra và cần
giải quyết tốt đó là tiếp thu văn hoá, văn minh của nhân loại , của thế giới , đồngthời giữ
gìn và phát huy văn hoá dân tộc . Đó là một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng.
-Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng cho tất cả chúng ta học tập và noi theo .Học
tập phong cách của Bác sẽ giúp chúng ta , đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam có đợc một bài học
sinh động về kết hợp tinh hoa văn hoá thế giới với bản sắc dân tộc.
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
2
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Tuần 4
Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình và kiến
thức tiếng Việt về các phơng châm hội thoại cũng nh cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh
Bài tập
Bài 1:
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp ?
A. Bài thơ anh dở lắm
B. Bài thơ của anh cha đợc hay lắm.
C. Anh hãy mở giúp tôi cái cửa

D. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đợc không.
Bài 2: Tại sao vấn đề chăm sóc trẻ em ngỳ nay lại càng trở nên cấp bách , đợc cộng đồng quốc tế
quan tâm đến thế? Hãy viết một đoạn văn bày tỏ ý kiến của em về vấn đề trê?
Gợi ý:
Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:
+Vai trò của trẻ em đối với tơng lai của từng quốc gia, đối với toàn cầu.
+Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay. Tình trạng khổ cực bị rơi vào hiểm hoạ
của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay có thể phân tích qua các mặt:
-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực , của sự phân biệt chủng tộc , sự xâm lợc và
chiếm đóng, thôn tính của nớc ngoài.
-Chịu những thảm hoạ của đói nghèo , của khủng hoảng kinh tế , của tình trạng vô gia c , dịch
bệnh , mù chữ , môi trờng xuống cấp.
- Tính mạng bị đe doạ vì môi trờng xuống cấp , suy dinh dỡng và bệnh tật.
Bài 3: Trong thời điểm hiện nay của tình hình thế giới, vấn đề mà Mac-ket nêu ra có còn ý nghĩa
thời sự và cấp thiết nữa không?
Gợi ý:
-Trong những năm vừa qua , thế giới đã có những cố gắng đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến
tranh hạt nhân :
+Đã có các hiệp ớc cấm thử , cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đợc kí kết , hiệp ớc cắt giảm vũ khí
hạt nhân chiến lợc giữa Mĩ và Liên Xô ( nay là nớc Nga ) .
+Điều đó có nghĩa là vũ khí hạt nhân đã đợc giảm bớt nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không
còn hoặc lùi xa. Kho vũ khí hạt nhân vẫn còn đang tồn tại và ngày càng đợc cải tiến.
+Chíên tranh xâm lợc và xung đột vẫn liên tục diễn ra nhiều nơi trên thế giới , chủ nghĩa khủng
bố đang tràn lan , đe doạ an ninh của nhiều quốc gia và cớp đi sinh mạng của hàng ngàn ngời.
=> Vì vậy , thông điệp của Mac- ket vẫn còn nguyên giá trị , vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi
mọi ngời đấu tranh cho một thế giới hoà bình .
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn co ding câu nghi vân, câu cảm thán nội dung nói về những suy nghĩ
của em trớc ảnh hởng nguy hại của chạy đua vũ trang đối với đời sống con ngời.
Yêu cầu: Đoạn văn cần sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán:
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010

3
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Câu nghi vấn nên ding với ý khẳng định( câu hỏi tu từ)
Câu cảm thán ding để bộc lộ cảm xúc của HS trớc sự tốn kém vô lí của cuộc chạy đua vũ trang
hoặc trớc tình cảnh khốn khó của con ngời
Các ý cần đạt đợc trong bài viết là:
+Chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém , phải tốn biết bao tiền của để sản sinh ra những thữ vũ
khí chỉ để đe doạ và huỷ diệt con ngời.:HS lây DC trong Văn bản để chứng minh
+Nên dành những chi phí đó để phục vụ cho mục đích hoà bìnhthì thế giới sẽ tránh đợc tình
trạng nghèo khổ, bệnh tật, con ngời sẽ sống hạnh phúc và yên ổn
Tuần 5
Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Tuyên bố thês giới về sự sống còn, quyền đ ợc
bảo vệ và phát triển của trẻ em , văn bản Chuỵên Ng ời con gái Nam Xơng , kiến thức Tiếng
Việt về xng hô trong hội thoại , cách dẫn trực tiếp, gián tiếp .
Bài tập:
Bài 1.
Hai phép tu từ nói giảm nói tránh và nói quá vi phạm phơng châm hội thoại nào? Lấy ví dụ về
hai phép tu từ đó và cho biết sử dụng chúng có tác dụng gì?
- Hai phép tu từ trên vi phạm phơng châm về chất ( nói không đúng sự thật ) Nhng khi sử
dụng đúng tình huống chúng có những tác dụng nhất định.
+ Nói giảm nói tránh có tác dụng :
Giảm bớt ấn tợng đau buồn. Ví dụ :
Cụ tôi về năm ngoái
Biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục. Ví dụ:
Khuya rồi mời bà về nghỉ.
Cháu bé đã bớt đi ngoài cha?
+ Nói quá có tác dụng nhấn mạnh , gây ấn tợng , gây chú ý , làm nổi rõ một khía cạnh
nào đó của đối tợng đợc nói đến .Ví dụ :
Bao gìơ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình.
Bài 2:
Tìm từ xng hô trong đoạn trích sau và nhận xét cách xng hô của mỗi nhân vật?
a. Cô tôi bỗng đổi giọng , lại vỗ vai , nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên ngời đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mẹ mày , rồi đánh giấy cho
mợ mày , bảo dù sao cũng phải về . Trớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi đợc sao?
b. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ về với các con rồi mà.
c. Tôi vui vẻ bảo:
- Thế là đợc chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nớc .
-Nói đùa thế , chứ ông giâo để cho khi khác
d Các ông , các bà ở đâu lên ta đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nớc xuống chõng hỏi . Một ngời đàn bà mau miệng trả lời:
- Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ! Đi bốn năm hôm mới lên đến đây , vất vả
quá!.
- - ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má ở dới ta thế nào. liệu có đợc không hở bác?
- Chả cấy thì lấy gì mà ăn . Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dới chúng cháu còn tốt hơn trên này
nhiều.
- Thì vỡn ! Lúa dới ta tốt nhiều chứ.
Nhận xét:
a. Cách gọi của bà cô chứng tỏ thái độ khinh miệt
b. Cách gọi của bé Hồng và mẹ thể hiện tình cảm yêu thơng .
c. Cách gọi của lão Hạc và ông giáo thể hiện sự tôn trọng
d. Cách gọi của ông Hai và ngời đàn bà trong đoạn trích thể hiện sự tôn trọng và gần gũi
giữa những con ngời trong cùng hoàn cảnh tản c khâng chiến.
Bài 3:
Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp hoặc ngợc lại:
a. Bực mình , ông chủ nhà gọi thầy đồ lên trách : Sao thầy lại có thể nhầm đến thế!
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010

4
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
b. Một hôm. cô tôi gọi tôi đến bên cời và bảo:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
c. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dẵn lòng bỏ đám này để
dùigiắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn thì sẽ liệu.; chẳng lấy đứa này thì
lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ
d. Mọi ngời bảo nhau : Chắc nó muốn s ởi cho ấm ! ,nh ng chẳng ai biết những cái kì diệu
em đã trông they , nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm
vui đầu năm.
G: Lu ý : Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp thì cần chú ý
- Thay đổi từ ngữ xng hô cho phù hợp
- Lợc bỏ tình thái từ.
- Thay đổi từ định vị thời gian
- Lợc bỏ dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp
Bài 4:
Cho câu thơ sau:
Ông đồ vẫn ngồi đó
Qua đờng không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay.
?Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu trên làm lời dẫn trực tiếp?
GV gợi ý:
Giới thiệu xuất xứ và nội dung đoạn thơ
Bài 5:
Vì sao nói : Lấy ngời phụ nữ làm nhân vật chính là một nét mới mẻ , thể hiện tinh thần nhân đạo
của Nguyễn Dữ ? Viết một đoạn văn trình bày ý hiểu của em về nhận định trên?
Gợi ý: Truyện có nhiều nhân vật nhng nhân vâtỵ chính là ngời phụ nữ. Nhân vật Vũ Nơng
+Hình ảnh của nàng đợc lấy làm nhan đề của truyện , chỉ riêng nàng đợc giới thiệu với đầy đủ
họ tên , quê quán ngay dòng đầu của tác phẩm.

+Các nhân vật khác chỉ xuát hiện ở tong chặng , còn Vũ Nơng xuất hiện xuyên suốt toàn bộ tác
phẩm . Tác phẩm khép lại cũng bằng câu nói và hình ảnh cuối cùng của nàng.
+Trớc Nguyễn Dữ , văn học Việt Nam hầu nh vằng bóng hình ảnh ngời phụ nữ , nhất là ngời phụ
nữ trong khung cảnh gia đình . Sự xuất hiện của hình ảnh với t cách là nhân vật chính cho thấy
sự thức tỉnh của những giá trị nhân bản, sự quan tâm đến hạnh phúc đời thờng trong văn học
Việt Nam . Đó là một nét mới của chuyện ng ời con gái Nam Xơng báo tr ớc sự xuất hiện của
các nhân vật phụ nữ khác trong văn học : Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga ở giai đoạn văn học
sau này.
Bài 6:
Có ý kiến cho rằng: Sự trở về của Vũ N ơng ở phần cuối tác phẩm đã hoá giải bi kịch trong
truyện Hãy nêu ý kiến của em?
Gợi ý:
-Cái chết của Vũ Nơng ở trong tác phẩm là một cái chết oan khuất, mang những đắng cay do Tr-
ờng Sinh gây nên. Trơng Sinh xua đuổi nàng, xúc phạm nhân phẩm của nàng. Khi Vũ Nơng tự
vẫn, nàng chỉ có một mình . Lời thề của Vũ Nơng trên bến Hoàng Giang đã bộc lộ đợc tâm t của
nàng, phẩm giá của nàng bị chà đạp một cách oan ức . Nàng đã phải mang nỗi đau đớn đó
xuống thuỷ cung .
-Khi nàng trở về trên sông Hoàng Giang ở phần cuối truỵên, ta they đứng đợi nàng có Trơng Sinh
bên đàn giải oan . Phẩm giá của nàng đã đợc chiêu tuyết.
-Tuy nhiên không vì thế mà bi kịch đợc hoá giải.
+ Giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có một khoảng cách không thể vợt qua. Nàng vẫn chỉ đứng ở
giữa dòng mà nói vọng vào .Đa tạ tình chàng , thiếp chẳng thể trở về trần gian đợc nữa
+Nếu xa kia, khi Trơng Sinh đăng lính , hình ảnh của chàng trong cuộc sống gia đình chỉ là cái
bóng h ảo trên bức tờng về đêm thì giờ đây khi nỗi oan đợc hoá giải, hình ảnh Vũ Nơng cũng chỉ
là cái bóng lúc ẩn, lúc hiện rồi trong chốc lát bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi
mất
Nh vậy hạnh phúc đối với các nhân vật trong tác phẩm mãi mãi chỉ là những cái bóng h ảo,
không có thật, còn nỗi niềmđau xót thì vẫn còn đọng lại, vẫn còn d âm.
Bài 7:
Viết một đoạn văn phân tích những nguyên nhân gây ra bi kịch của cuộc đời Vũ Nơng?

Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
5
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Gợi ý:
Có các nguyên nhân sau:
+Sự cả ghen của Trơng Sinh một con ng ời vốn ít hiểu biết ,không có học thức , lại có tính đa
nghi , một ngời chồng trong xã hội phong kiến vốn trọng nam khinh nữ .
+ Hơn thế nữa đó còn là cái ghen của ngời chồng giàu có trớc một ngời vợ tự nhận mình là con
kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu. Đó chính là lễ giáo phong kiến với những phong tục cổ hủ lạc hậu
đã tạo nên cuộc hôn nhân không bình đẳng giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng.
+Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây ra sự cách biệt . Chiến tranh đã cớp đi tuổi xuân của
con ngời. Không chỉ thế, , ngay cả khi chiến tranh kết thúc, thì hậu quả của sự li biệt vẫn còn tồn
tại . Chính khoảng cách về thời gian và không gian trong những ngỳa tháng Trơng Sinh và Vũ N-
ơng xa nhau là điều kiện để cho thói nghi ngờ của Trơng Sinh bùng phát tạo thành bi kịch trong
gia đình .=> Vũ Nơng vừa là nạn nhân của bi kịch đó vừa là nạn nhân của chính bản thân mình
Tuần 6
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong những từ ngữ đợc dùng ở những trờng hợp sau
đây:
Mềm:
Mềm nh bún
Bàn tay mềm nh lụa
Mềm lòng
Nớc mềm
Giá mềm
áo
Mặc áo, áo đẫm mồ hôi
áo gối
áo bánh
Bài 2: đọc các câu sau:
a. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ

con ngời
b. Anh phải suy nghĩ cho thật chín mới nói cho mọi ngời .
c. Tài năng của cô ấy đã đến độ chín
d. Khi phát biểu trớc mọi ngời, đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân.
? Từ chín nào tròng các câu trên là nghĩa gốc? Từ nào là nghĩa chuyển? Chuỷên nghĩa theo ph-
ơng thức nào?
? So sánh từ chín trong các câu trên với từ chín trong ví dụ sau:
Vay chín thì trả cả mời
Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay.
? Từ chín trong câu ca dao có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa của từ hay không? Vì sao?
Bài 3: đọc các câu sau:
Em ạ , Cu Ba ngọt lịm đờng.
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nơng
Cam ngon xoài ngọt, vàngnông trại
Ong lạc đờng hoa , rộn bốn phơng.
-Con dao này cắt rất ngọt.
? Từ ngọt nào đợc dùng theo nghĩa gốc tròn các câu trên?
?Từ ngọt nào đợc dùng theo nghĩa chuyển? Phơng thức chuyển nghiã?
Bài 4: đọc các câu sau :
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa
Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng không còn
Từ đá và từ lợi là hiện tợng đồng âm hay nhiều nghĩa?
Phân biệt hiện tợng đồng âm và hiện tợng nhiều nghĩa?
Bài 5: Trình bày cảm nhận của em về những thú vui, sở thích của chúa Trịnhủtong văn bản
Chuỵên cũ tròn phủ chúa Trịnh ?
Gợi ý:
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010

6
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
- Giới thiệu: Dù chỉ điểm qua nhng chân dung của chúa Trinh vẫn hiện lên rất rõ trong bài
tuỳ bút vơi hai sở thích:
+Thích chơi đèn đuốc, thích ngự ở các li cung
+Thích các loài trân cầm dị thú, cổ mộc quải thạch, châu hoa cây cảnh ở chốn dân gian.
Cả hai sở thích đó đều cho thấy sự phù phiếm, xa hoa của nhân vật đứng đầu tầng lớp quý tộc
lúc bấy giờ.
-Sở thích của chúa Trịnh là sở thích cá nhân nhng lại là cá nhân ở một cơng vị tôn quý , chính
vì thế nó đã kéo theo một loạt những phiền nhiễu
+Sở thích chơi đèn đuốic thờng ngự ở các li cung dẫn đến việc xây dung đình đài liên miên .
Để thoả mãn sở thích này cần đến binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần
thì đều bịt khăn , mặc áo đàn bà , bọn nhạc công thì ngồi trên gác chuông chùa Chấn
Quốc them chí đến cả các quan hỗ tong đại thần tuỳ ý ghé vào bờ để mua bán.=> Cả triều
đình đều bị cuốn vào những cuộc chơi của một cá nhân.
Sở thích về nhữngloài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch , chậu hoa cây cảnh khiến cho đời
sống tròn dân gian bị xáo trộn . Bọn hoạn quan , thái giám mặc sức nhờ gió bẻ măng . Dân
tình chịu cảnh bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập cả núi non bộ, hoặc phải phá bỏ
cây cảnh để tránh khỏi tai vạ.
-Mối quan hệ giữa hai sở thích của chúa Trịnh là mối quan hệ mở rộng , tăng cấp. Sở thích
thứ nhất của chúa chỉ liên quan trực tiếp đến quan nội thần, binh lính , nhạc công, đại thần
trong triều. Đến sở thích thứ hai thì cuộc sống của bao ngời dân vì thế bị vạ lây.
Văn bản tuy ngắn gọn nhng đã giúp cho ngời đọc có cái nhìn khái quát về cuộc sống xa hoa
nơi phủ chúa, hiểu đợc phần nào lối sống của chúa Trịnh
Bài 6: trình bày cảm nhận về nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện Ng ời con gáI Nam X-
ơng của Nguyễn Dữ
Gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật cần cảm nhận
Thân bài: có 3 luận điểm:
a. Số phận cuộc đời của nhân vật Vũ Nơng:

+Là một con ngời có cuộc đời đầy đau khổ bất hạnh
Cuộc hôn nhân không tự do. Không đợc lựa chọn hạnh phúc cho riêng mình
Chiến tranh xảy ra, Nàng một mình phảI gánh vác mọi công việc trong gia đình
Khi bị nghi oan, nàng không có quỳên và cũng không cóđủ khả năng bảo vệ nhân phẩm và cuộc
sống của mình, phảI tìm đến một cáI chết oan khiên
2. Phẩm chất của Vũ Nơng
+Nàng còn là một ngời phụ nữ có những phẩm chất tốt đẹp.
Là ngời phụ nữ thuỷ chung, sống nghĩa tình
Là ngời mẹ hiền đảm ang tháo vát, hết lòng vì cuộc sống gia đình
Luôn khát khao về một cuộc sống gia đình đầm ấm, đoàn viên
Trọng danh dự, phẩm giá
Giàu đức hi sinh và có tấm lòng vị tha độ lơng.
b. Đánh giá: Vũ Nơng là hình ảnh ngời phụ nữ đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt
Nam. Hình ảnh của Vũ Nơng đợc phản ảnh qua cáI nhìn thấm đẫm tinh thần nhân
đạo sâu sắc của nhà văn Nguỷễn Dữ. Cuộc đời và con ngời của Vũ Nơng cho ta
hiểu thêm về hiện thực cuộc sống của XH Việt Nam thời khỉ phong kiếnđồng thời
cũng giúp ta có cáI nhìn cảm thông trớc cuộc đời và số phận ngời phụ nữ VN trong
chế độ cũ
Kết bài: Khẳng định: Hình ảnh của Vũ Nơng là một sự thành công của tác giả Nguyễn Dữ khi
phản ánh về hiện thực cuộc sống của Việt Nam trong XH đơng thời. Đó cũng là hình ảnh tiêu
biểu của ngời phụ nữ Việt Nam mang những nét đẹp truyền thống.
Tuần 7
Bài 1: Trong các trờng hợp sau: nớc ding, nớc cứng, nớc chấm, nớc da, nớc mềm, nớc máy, trờng
hợp nào đợc ding với t cách là một thuật ngữ?
G hớng dẫn học sinh giảI nghĩa các từ đã cho:
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
7
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
-nớc dùng:Nớc nấu bằng cách ninh xơng, tôm, cua cùng với muối, mắm, gia vị,dùng để chan vào
bún, phở

-nớc cứng: nớc có chứa nhiều i-on Ca hai cộng và Mg hai cộng
-nớc chấm: nớc hào dung dịch mặn, có thêm gia vị để chấm thức ăn.
-nớc da: mằu sắc của da ngời
-nớc mềm: nớc không chứa hoặc chứa ít i-on Ca hai cộng và Mg hai cộng
-nớc máy: nớc do nhà máy nớc cung cấp, chaỷ qua đờng ống, dùng cho sinh hoạt hằng ngày của
nhân dân.
Từ đó học sinh xác định: từ thuật ngữ là: nớc mềm, nớc cứng
Bài 2: Tìm hiểu nghĩa của từ : hoa, lá trong môn sinh học. Cho biết hoa lá trong đoạn thơ sau có
đợc dùng nh một thuật ngữ không:
Từ âý trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôI là một vờn hoa lá,
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim
Học sinh xác định thuật ngữ:
Hoa: Là cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thờng có màu sắc và hơng thơm, có bộ phận
chủ yếu là nhị và nhuỵ, còn đài, tràng làm thành bao hoa che bên ngoài.
Lá: Bộ phận của cây thờng mọc ở cành hoặc ở thân thờng có hình bản dẹp, màu lục. Có vai trò
chủ yếu trong việc tạo chất hữu cơ nuôI cây
Học sinh xác định từ hoa, lá trong bài thơ không phảI là thuật ngữ mà là từ dùng theo nghĩa
thông thờng, có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chỉ một tâm hồn tràn đầy sự sống, tơI trẻ,rạo rực
Đây là cách phát triển nghĩa của từ .
Bài 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Vân xem trang trọng khác với
Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da
Gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu đoạn trích: Vị trí, nội dung
Giới thiệu về nội dung đoạn thơ cần cảm nhận
Thân bài:

Chú ý khai thác các từ ngữ, các yếu tố nghệ thuật trong đoạn thơ:
+Trang trọng: Vẻ đẹp cao sang, quý phái
+Nghệ thuật liệt kê: Miêu tả vẻ đẹp của Vân thật tỉ mỉ, cụ thể từ máI tóc, nụ cời, làn da, khuôn
mặt, giọng nói
+Nghệ thuật ẩn dụ cùng với những hính ảnh ớc lệ tợng trng gợi tả vè đẹp của thuý Vân dịu dàng,
đằm thắm, phúc hậu, đoan trang mà tơI trẻ
+Từ ngữ biểu cảm cùng với nghệ thuật nhân hoá thua, nhờng đã biểu lộ tháI độ của thiên nhiên
khi Vân xuất hiện. Đó là sự ngỡng mộ, thua nhờng, cảm phục trớc vẻ đẹp nổi trội,khiến cho thiên
nhiến vốn đợc coi là hoàn mĩ cũng phảilu mờ
Dự báo trớc về số phận của nàng là một cuộc đời êm ả, bình yên sẽ đến với nàng

Tu n 8:
Bài1:đọc đoạn trích sau, phát hiện từ dùng cha thật đúng và hay trong đoạn trích rồi sửa lại cho
đúng:
Nạn đói âý không thể ngăn cản đợc ánh sáng của tình ngời. Đêm tối rồi sẽ qua đI để đón chờ ánh
sáng của cuộc sống tự do đang ở phía trớc, trớc sức mạnh của cách mạng. Một lần nừa Kim Lân
không ngần ngại reo rắc hạnh phúc niềm tin ấy trong các nhân vật của mình.
Gợi ý: Từ dùng cha đúng và hay: gieo rắc
Sửa lại:gieo mầm
Bài 2: Có bốn yếu tố thủ đồng âm tơng ứng với các nghĩa sau:
-thủ: tay, bàn tay
-thủ: giữ
-thủ: lấy, giấu sẵn trongngời, nhận đóng một vai trò gì đó
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
8
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
-thủ: cái đầu, đầu tiên, đứng đầu
Cho biết yếu tố thủ trong các từ sau thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố nói trên?
Thủ công thủ đoạn
Thủ cựu thủ thành

Thủ th thủ đô
Thủ từ thủ khoa
Thủ tiêu tranh thủ
Nguyên thủ phòng thủ
Bảo thủ trấn thủ
Cầu thủ xạ thủ
đấu thủ
Gợi ý: học sinh kẻ bảng rồi xếp các từ trên vào các cột cho phù hợp
Thủ ( tay, bàn tay) Thủ ( giữ) Thủ ( lấy, giấu
sẵn trong ngời,
nhận đóng một
vai trò nào đó)
Thủ( cái đầu, đầu tiên,
đứng đầu)
Thủ công
xạ thủ
cầu thủ
Thủ cựu
Thủ từ
thủ th
Bảo thủ
thủ thành
phòng thủ
trấn thủ
thủ đoạn
Thủ tiêu
đấu thủ
Tranh thủ
Thủ khoa
Thủ đô

Nguyên thủ
Bài 3: chỉ ra phơng thức phát triển nghĩa và chuyển nghĩa của những từ ngữ và điền từ vào chỗ
trống cho thích hợp:
Cánh bèo, cánh sen, cánh sẻ, cánh hồng,cánh diều
thân phận nhỏ bé,bơ vơ, trôi nổi, cuộc sống không ổn định, nh loài cây sống nổi trên mặt nớc
.thân phận mỏng manh không lối thoát ()
chỉ ngời con gái đẹp ()
chỉ hình lồng chéo vào nhau hàng loạt ()
có màu phơn phớt hồng nh màu của một loài hoa ()
Bài 4: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín choc đã ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Gợi ý:
Mở bài: giới thiệu vị trí và nội dung đoạn trích
Giới thiệu đoạn thơ cần cảm nhận
Nêu nội dung của đoạn thơ
Thân bài:
Cần khai thác các ý sau:
+hình ảnh con én đa thoi và thiều quang gợi tả về thời gian của mùa xuân trôi đi thật nhanh. Mùa
xuân có chín mơi ngày thì đã qua ngoài sáu mơi, đã qua tháng một, hai, bớc sang tháng ba
Hình ảnh thơ gợi tả một không gian mùa xuân khoáng đạt, rộn ràng với những cánh én chao liệng
trên bầu trời
Bức tranh mùa xuân hiện lên với hai màu sắc chủ đạo: màu xanh của cỏ non và màu trắng của
hoa lê điểm xuyết. Màu sắc của bức tranh hài hoà, dịu nhẹ
Trắngđiẻm đợc coi là nhãn tự của lời thơ giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc sự sống mới mẻ tinh
khôi đang hiện về trong lời thơ của tác giả
Đánh giá đoạn thơ thành công với nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đã khắc hoạ bức tranh mùa
xuân thật đẹp. Bức tranh đó chính là phông nền cho những hoạt đọng của con ngời trong ngày tết

thanh minh tng bừng náo nhiệt
Kết bài: Bốn câu thơ ngắn thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du trong miêu rả cảnh sắc,
thể hiện tâm hồn tinh tế, gìàu cảm xúc trớc vẻ đẹp của thiện nhiên đất trời khi mùa xuân đến.
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
9
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Tuần 9:
Bài 1: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
Tin sơng luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót ngời tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng ma
Có khi gốc từ đã vừa ngời ôm
H xác định nội dung đoạn trích: Tình cảm nhớ thơng của Kiều khi nàng bị giam lỏng nơI lầu ng-
ng bích
Ôn lại kĩ năng cảm nhận thơ: Các bớc xây dựng ý của phần thân bài
Nội dung cần dảm bảo:
-Mở bài:
-Giới thiệu đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
-Giới thiệu xuất xứ và nội dung đoạn thơ cần cảm nhận
Thân bài:
+Giới thiệu kháI quát hoàn cảnh của Kiều khi nàng bị giam lỏng nơI lầu Ngng Bích
Đó là hoàn cảnh tội nghiệp: Kiều sống một mình nới đất khách quê ngời, cuộc sống đơn côI,
buồn tẻ giữa một không gian thiên nhiên hoang vụ rơn ngợp
+Tình cảm của Kiều dành cho Kim Trong:
-Ngời đầu tiên mà Kiều nhớ đến là chàng Kim.
Tình cảm của Kiều dành cho chàng Kim có phần không phi hợp với đạo lí của cuộc sống nhng lại

hoàn toàn phù hợp với tâm lí cảm xúc, sự phát triển tình cảm của Kiều
Nhớ về chàng Kim kiều nhớ về những kì niệm êm đềm, hình dung ra cảnh tợng chàng Kim đang
ngày đêm trông ngóng tin tức của nàng
Nàng nghĩ về thân phận bèo bọt nổi trôI của mình.Nàng cho rằng giờ đây nàng không còn xứng
đáng với tình yêu của Kim Trọng nữa.Vì thế nàng cố quên đI lời thề son sắt thuỷ chung, cố quên
đI tình yêu sâu nặng của nàng. Nhng càng cố quên, tình cảm đó càng trở nên hiện hữu rõ nét
khiến nàng cảm they day dứt, ân hận. Nàg luôn sống trong tâm trạng đau khổ, xót xa cho mối
tình nặng lời thề son sắt.
-Sau nỗi nhớ chàng Kim là tình cảm của nàng dành chop cha mẹ.
Nghĩ về cha mẹ, nàng cũng hình dung cảnh cha mẹ già đang ngày đêm trông ngóng chờ đợi tin
tức đứa con gáI đI lấy chồng nơI xa với một niềm hi vọng sẽ có ngày đợc trở về thăm nhà
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
10
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Nàng xót xa khi nghĩ tới cảnh cha mẹ già thiếu vắng bàn tay chăm sóc của nàng những lúc ốm
đay nóng lạnh thất thờng
Khoảng cách thời gian và không gian cũng không làm vơI đI nối nhớ thơng của nàng dành cho
cha mẹ
Đánh giá: Sống trong hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp nhng Kiều đã không nghĩ nhiều cho bản thân
mình .Tình cảm của nàng trong những tháng ngày bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích luôn hớng về
những ngời thân yêu nới quê nhà. Tình cảm đó thể hiện vẻ đẹp ẩn sâu trong ngời con gáI tài sắc
đó là sự hi sinh, tấm lòng vị tha cao cả
Kết bài:
Đoạn thơ với bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc và tinh tế, Nguyễn Du đã giúp cho ngời
đọc cảm nhận đợc những cung bâch tâm trạng sâu kín trong tâm hồn Thuý Kiều. Khắc hoạ bức
chân dung tâm trạng nhân vạt, tác giả đã thể hiện sự đồng cảm sâu sắc và tình yêu, sự trân trọng
ngợi ca trớc vẻ đẹp của ngời con gáI trong XHPK.
Bài 2:
Hãy kể về một ngời bạn mà em yêu mến
Xác đinh yêu cầu bài tập:

Thể loại văn tự sự.
Bài viết cần kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
Dàn ý bài viết:
Mở bài:
Giới thiệu về ngời bạn mà em yêu mến
-Ngời bạn đó có thể là đã gắn bó với em từ khi còn nhỏ
-Ngời bạn đó cỏ thể là đã gắn bó với em đã lâu, nay phảI sống xa cách
-Ngời bạn đó có thể là mới thân quen nhng đã để lại cho em một ấn tợng sâu sắc
Thân bài:
-Tả sơ qua hình dáng tính cách , thói quen của bạn
-Mối quan hệ giữa bạn và em trong những tháng ngày cùng nhau học tập
-Kể về những ngày cùng bạn đến trờng
-Những buổi cùng học bài ở nhà
-Những lúc cùng nhau chơI đùa hay làm việc nhà
Kết bàI
ảnh hởng của bạn đối với em trong học tập và cuộc sống
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
11
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Tuần 10
Bài 1:Qua hình ảnh ng ông và Lục Vân Tiên trong tác phẩm Lục Vân Tiên em hãy trình bày
cảm nhận của em về nhân vật thiện trong Truyện Lục Vân Tiên?
Gợi ý: Khẳng định: Lục Vân tiên và ng ông trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đều là các nhân
vật đại diện cho cáI thiện trong xã hội qua sự phản ánh của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.Các nhân
vật đó đợc xây dung để thể hiện cho quan niệm đạo đức, luân lí của tác giả
-Trớc hết ta nhận they đó là những con ngời có tấm lòng nhân từ sẵn sàng cứu giúp ngời hoạn
nạn.
-Họ là những con ngời hào hiệp, làm ơn mà không cần trả ơn. Họ làm điều thiện một cách tự
nhiên, nh bổn phận, nh một công việc bình thờng trong cuộc đời.
Hơn thế, họ là những con ngời không màng danh lợi. Đặc biệt qua hình ảnh ông chài, ngời

đọcthấy vững tin hơn ở điều thiện trong cuộc sống vẫn tồn tại mãnh liệt.CáI thiện luôn có mặt
trong cuộc đời, cáI thiện vẫn hằng c ngụ trong những con gời nhỏ bé vô danh- những con ngời lao
động bình thờng trong xã hội
Lu ý học sinh: ở môI ý trên, học sinh cần phảI lấy dẫn chứng trong các đoạn trích để chứng
minh.
Bài 2: Xác định từ đơn, từ láy, từ ghép trong đoạn trích sau đây:
Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuỵên ta
sẽ hiểu ai là ngời có tiếng nói giàu hình ảnh sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôI mà biết bao là
sáng tạo về ngôn ngữ
Từ ghép Từ đơn Từ láy
thanh niên, nông thôn, bà mẹ,
ông nội, nói chuỵên, tiếng nói
hình ảnh , sắc màu, cây lúa, sáng
tạo, ngôn ngữ
Hãy, nghe, một, rồi , nghe, của
anh ,hay, ta , sẽ , hiểu, ai , là ng-
ời ,có, Chỉ ,một, chuyện, thôI,
mà , là, về
biết bao
Bài 3: Trong các ví dụ sau, những ví dụ nào chứa từ xe đồng âm, ví dụ nào chứa từ xe có nhiều
nghĩa?
-Mẹ tôI xốc nách tôI lên xe.
-Sáng sớm ngời bán đã xe hàng vào chợ
-Ông cụ húng hắng ho, nhng tay vẫn giữ chặt cáI xe điếu.
-Dã tràng xe cát biển Đông
Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì.
-Xe chỉ luồn kim.
-Kết tóc xe duyên.
-Ông đổ vào chỗ trũng mấy xe cát.
Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa

Ông cụ.giữ chặt cáI xe điếu
Dã tràng xe cát biển Đông
Xe chỉ luồn kim
Kết tóc xe duyên
Mẹ tôi xốc nách tôI lên xe
Sáng sớm,.vào chợ
Ông đổ vào chỗ trũng mấy xe cát
Bài 4:
Tìm từ để làm thành những cặp từ tráI nghĩa với các từ sau:
TơI sáng -đen tối sung túc -nghèo khó
Trong - đục xinh xắn -xấu xí
mịn -thô thơm tho -hôI hám
sung sớng -đau khổ
tơI đẹp
B i 5: Hãy kể về một lỗi làm của em( một lần em chót xem trộm nhật kí của bạn)
Mở bài: Giới thiệu sự việc đợc kể.
Thân bài:
-Giới thiệu tình huống diễn ra sự việc ( sử dụng yếu tố miêu tả)
-Diễn biến sự việc:
+Nhìn thấy cuốn nhật kí trong hoàn cảnh nào?( sử dụng yếu tố miêu tả)
+ TháI độ của bản thân khi nhìn thấy cuốn nhật kí (yếu tố miêu tả nội tâm)
+Cuộc đấu tranh nội tâm đI đến quyết định xem cuốn nhật kí ( miêu tả nội tâm nhân vật)
+Quá trình xem trộm cuốn nhật kí của bạn( ghi lại một đoạn nhật kí mà em đã bắt gặp trong quá
trình đọc nhật kí)
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
12
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
+Hành động của em bị bắt gặp
+TháI độ và tình cảm của em và bạn sau khi sự việc xảy ra.
+Một sự việc giúp em và bạn hoá giảI mâu thuẫn từ đó hiểu nhau hơn

Kết bài: Bài học của em rút ra sau sự việc đáng nhớ đó
Tuần 11
Baì 1:Thống kê những từ mợn từ tiếng nớcngoài trong đoạn trích sau:
Tại Bra-xin, nguồn cung cấp cà phê ở nội địa này, nhất là cung cấp cà phê cho ngành chế biến trở
nên khan hiếm.Hiệp hội các nhà chế biến cà phê tan của Bra-xin đang đề nghị chính phủ nớc này
bán 777000 bao cà phê dự trữ để hỗ trợ nguồn cung nhng cha đợc chấp nhận.Mặc dầu cà phê vụ
mới của Bra- xin đang đợc bán ra thị trờng nhng chất lợng kém, hạt nhỏ, độ ẩm cao nên các nhà
kinh doanh ngần ngại mua vào.
Học sinh kẻ bảng thống kê các từ mợn:
Hán việt Châu âu
Cung cấp, nội địa, chế biến,đề nghị, chính phủ,
dự trữ,thị trờng, chất lợng, kinh doanh
Bra-xin, cà phê
Bài 2: Trong đoạn văn sau, ngời viết đã sử dụng thững thuật ngữ nào của bộ môn khoa học phù
hợp?
A,Nh vậy, qua tấn bi kịch của nhà văn Hộ, Nam Cao đã khắc hoạ một cách chân thực và sâu sắc
bi kịch của ngời trí thức tiểu t sản trớc cách mạng. Đồngthời lên án xã hội bất công không cho
con ngời phát triển toàn diện về tài năng và nhân cách.Qua đây ta cũng they đợc tài năng nghệ
thuật về diễn tả và phân tích tâm lí bậc thầy của nhà văn Nam Cao.Nhng dù cuộc đời có cay
nghiệt, lốc xoáy dữ dội thì nhân vật của ông vẫn hớng về chân trời của cáI chân, thiện, mĩ.
Thuật ngữ văn học:
Tấn bi kịch,nhà văn,khắc hoạ, lên án,bất công,tài năng, nhân cách,tài năng nghệ thụât,diễn tả,
phân tích tâm lí,nhân vật,chân, thiện, mĩ
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
13
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
B,Can thiệp tim mạch qua ống thông là một trong những kĩ thuật tiên tiến nhất hiện nay, theo đó,
một số tắc nghẽn về tim mạch không cần phai mổ nữa mà vân chữa khỏi.Nói cách káhc, thay vì
mổ phanh ngực tráI để bộc lô quả tim nh xa vẫn làm thì nay bác sĩ mổ chỗ khác rất xa tim.
Thuật ngữ ngành y học:

Can thiệp, tim mạch, ống thông,tắc nghẽn, mổ, mổ phanh.
Bài 3:Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và tác phẩm đồng chí?
Gợi ý:
-tác giả: Chính Hữu : Sinh 1926,quê can lộc, Hà tĩnh.
Tham gia binh đoàn thủ đô từ 1946,là nhà thơ viết nhiều về ngời lính và cuộc chiến đấu chống
pháp của dân tộc
Tác phẩm: Bài thơ ra đời 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia dành thắng lợi chiến dịch
Việt Bắc 1947
Bài thơ đợc trích trong tập thơ Đầu song trăng treo
Nghệ thuật và nội dung : Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ chân thực, thể thơ tự do cùng với nguồn
cảm hứng của ngời chiến sĩ, tác giả đã thành công khi khắc hoạ bức chân dung ngời chiến sĩ và
ca ngợi tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn của họ trng cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm
của dân tộc.
Bài 4: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôI nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôI đôI ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên song đầu sát bên đầu.
Đêm rét chung chăn thành đôI tri kỉ.
Đồng chí!
Học sinh xác định nội dung đoan jthơ cần cảm nhận:
Là nhng dòng thơ đầu trong bài thơ đồng chí.
Đoạn thơ đã viết về những cơ sở hình thành tình đống chi đồng đội gắn bó keo sơn của những ng-
ời chiến sĩ
Mở bài:
-Giới thiệu bài thơ Đồng chí:
Hoàn cảnh ra đời.
Nội dung
-Giới thiệu đoan jthơ cần cảm nhận, nêu nội dung của đoạn thơ.

Thân bài:
-NHận định chung về sự hình thành quân đội trong cuộc kháng chiến: Theo tiếng gọi thiêng liêng
của Bác, nghe theo tiếng gọi con tim của những tấm lòng yêu nớc, toàn dân tộc Việt Nam đã h-
ớng về chiến khu Việt Bắc.
Lời dẫn:Từ những miền quê nghèo trên đất nớc Việt Nam,nhng ngời nông dân cũng đã tề tựu về
đây để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng :
Trích thơ
Cảm nhận:
-Quê hơng của những ngời chiến sĩ
Cách diễn đạt mộc mạc với hình ảnh thơ sang đôi nh lời tự giới thiệu của những ngời chiến sĩ về
nguồn gốc, hoàn cảnh xuất thân của mình.Đó là những miền quê nghèo khó lam lũ, các anh đều
là những ngời nông dân bàn tay đã chai sạn với cuộc cày, cuộc sống quen với bùn đất sỏi đá. Nh-
ng miền quê đố tuy cách xa nhau về địa lí nhng lại rất tơng đồng vầ sự đói nghèo và vất vả.
-Lòng yêu nớc của các anh:
Từ chẳng hẹn đã nói lên tất cả về sự có mặt của các anh nơi chiến khu Việt Bắc. Đó là sự ngẫu
nhiên, tình cờ.Không hẹn mà nên, các anh đã đến với cuộc kháng chiến bằng tình yêu đất nớc, vì
tiếng gọi thiêng liêng của dân tộc.
-Lí tởng và ý chí của những ngời chiến sĩ: Theo tiếng gọi thiêng liêng của Bác, các anh đã tụ họp
tại đây để thực hiện nghĩa vụ cao cả chiến đấu vì độc lập tự do.
+Hình ảnh vũ khí chiến đấu, những mái đầu sát kề nhau đã nói lên tất cả về lí tởng sống của
những ngời chiến sĩ. Trong những đêm dầu gặp nhau nơi quân ngũ, các anh đã chia sẻ với nhau
cuộc sống thiếu thốn vất vả. Các anh đã hiểu nhau hơn để từ đó gần gũi với nhauvà trởthành tri
kỉ.
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
14
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
+Hai tiếng đồng chí đợc tách riêng đững thành một dòng thơ nh khẳng định tình cảm htiêng liêng
của những ngời chiến sĩ
Đánh giá chung: Đây là những dòng thơ đầu trong bài thơ nói về ngời chiến sĩ thời kì đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp của dân tộc. Hình ảnhthơ bình dị , lời thơ chân thực đã khơi gợi cho ng-

ời đọc cảm nhận về cội nguồn của ngời chiến sĩ và những cơ sở hình thành tình đồng chi đồng
đội gắn bó keo sơn.
Kết bài: Với giọng thơ chân thực nh lời tâm tình thủ thỉ của những ngời chiến sĩ, những dòngthơ
đầu tiên trong bài thơ Đồng chí đã mở đầu cảm xúc viết vềngời chiến sĩ trong thời kì đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp của dân tộc.Hình ảnh ngời lính hiện lên trong những dòng thơ đó đẹp
một vẻ đẹp mộc mạc chân thực nh chính cuộc sống của các anh nới chiến khu núi rừng ViệtBắc.
Tuần 12:
Bài 1: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
H xác định nội dung củađoạn thơ cần cảm nhận:
Vẻ đẹp của tình đồng chí trong cuộc sống chiến đấu của các anh lính cụ Hồ nơi chiến khu Việt
Bắc
Mở bài:
Giới thiệu bài thơ Đồng chí:
Hoàn cảnh ra đời.
Nội dung
-Giới thiệu đoan jthơ cần cảm nhận, nêu nội dung của đoạn thơ.
Thân bài:
+Nhận định chung: Đấy là những dòng thơ cuối của bài thơ, khép lại mạch cảm xúc của bài thơ
viết về hình ảnh ngời lính và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp
của dân tộc.
+Từ chỉ thời gian: đêm nay có giá trị nghệ thuật.Đêm nay cũng nh bao đêm khác, những ngời
chiến sĩ vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ canh gác nơi chiến khu.Đêm nay cũng giúp cho ngời đọc có
cảm nhận về sức sống của bài thơ.Trải qua nửa thế kỉ, bài thơ vẫn nh đang viết về một hiện thực
đang diễn ra trớc mắt. Bài thơ nh trẻ mãi với thời gian.
+Hình ảnh rừng hoang sơng muối: gợi tả rõ nét hơn về thời gian và không gian nới chiến khu
Việt Bắc. Vẫn là không gian nơi chiến khu nhng thiên nhiên dờng nh khắc nghiệt hơn vì đã về
đêm, cái giá lạnh của sơng bao trùm lên cảnh vật.

+Câu thơ khuyết chủ ngữ: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
Đặt vào mạch cảm xúc của bàithơ, ta nhận they,hình ảnh ngời chiến sĩ hiện lên xuyên suốt bài
thơ. Có những lúc anh và tôi đứng tách riêng ở từng câu thơ, có những lúc anh và tôi lại sống bên
nhau và đến bây giờ anh và tôi không xuất hiện nhng ngời đọc vẫn nhận they hình ảnh của ngời
chiến sĩ hiện lên.Họ đang đứng sát cạnh bên nhau trong t thế sẵn sàng chờ giặc. Các anh đang h-
ớng thẳng về phía trớc, trên vai là nòng súng chếch nghiêng. Đứng ở một góc độ nào đó, tác giả
nhận thấy vầng trăng nh đang treo trên đầu ngọn súng. Đấy là hình ảnh đợc tác giả bắt gặp trong
những đêm cùng đồng đội hành quân hay canh gác, vầng trăng, nòng súng đung đa theo bớc chân
của những ngời chiến sĩ.
+Hình ảnh đầu song trăng treo là một hình ảnh đẹp là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, thể
hiện lí tởng sống cao đẹp của những ngời chiến sâuSungs tơng jtrng chô chuộc chiến đấu của các
anh còn vầng trăng là biểu tợng cho cuộc sống hoà bình tự do. Các anh đang chiến đấu
Vì một cuộc sống hoà bình tự do cho nhân dân , dân tộc.
Kết bài: Những dòng thơ cuộc khép lại mạch cảm xúc của bài thơ giúp ngời đọc hiểu hơn về tình
đồngchí của những ngời chiến sĩ Hình ảnh của ngời lính hiện lên thật dẹp nh bức tợng đài sừng
sững thể hiện khí phách của dân tộc Việt Nam
Bài 2:Tìm các từ đồng nghĩa và phân biệt sự khác nhau về nghĩa của các từ đồng nghĩa trong câu
sau:
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
15
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Buổi lao động hôm nay nhanh, vì các bạn làm mau nên chóng xong.
Gợi ý: Các từ đồng nghĩa: nhanh, mau, chóng.
Phân biệt nghĩa:
-nhanh: mang nghĩa kháI quát chỉ về thời gian cũng nh tốc độ, cờng độ làm việc.
-mau: chỉ cờng độ, tốc độ hoạt động của công việc trong thời gian ngắn.
-chóng: chỉ thời gian hoàn thành công việc ngắn.
Bài 3: Tìm từ đồng với từ bạc( không nhớ ơn nhĩa những ngời có công giúp mình
Gợi ý: bạc bẽo
Bội bạc

Tệ bạc
Bội nghĩa
Bạc tình
Bài 4: Trong các cặp từ tráI nghĩa sau, cặp từ nào biểu thị kháI niệm đối lập, loại trừ lẫn nhau?
Cặp từ nào biểu thị kháI niệm có tính chất thang độ?
-Vui- buồn; có không ; trống máI ; dài ngắn ; nớc- lửa ; chính nghĩa- phi nghĩa
chẵn lẻ ; mạnh yếu; lợi hại; ẩn hiện ; sạch bẩn; chặt lỏng
Gợi ý:
Từ tráI nghĩa chỉ sự đối lập:
+có không; trống máI; nớc- lửa; chính nghĩa- phi nghĩa; chẵn lẻ ; ẩn hiện
Từ tráI nghĩa chỉ tính chất thang độ:
Vui- buồn; dài ngắn; mạnh yếu; lợi hại; sạch bẩn; chặt lỏng
Bài 5: Đọc bài thơ sau:
Trời chiều bảng lảng ánh hoàng hôn
Tiếng ốc xa đa vẳng trống dồn
Gác mái ng ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thô
Ngày mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sơng sa khách bớc dồn
Kẻ chốn Chơng Đài, ngời lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
a.Xác định các từ Hán Việt đợc sử dụng trong bài thơ trên?
b.GiảI nghĩa các từ Hán Việt đã tìm đợc tang bài thơ?
Gợi ý:
Hoàng hôn: lúc gần tối, mặt trời đã lặn, ánh sáng yếu ớt và mờ dần.
Ng ông: ông lão đánh cá
Mục tử: trẻ chăn trâu
Cô thôn: thôn xóm hẻo lánh, xa xôi
Chơng Đài: sự cách biệt giữa vợ chồng đợc lấy từ tích Hàn Hoành đời nhà Đờng( TQ) lấy ngời
con gái họ Liễu ở Chơng Đài trong thành Trờng An nhng khi Hàn Hoành về quê thì ngời con gái

ấy đã bị cớp đI mất. Hàn Hoành đã làm bài thơ Chơng Đài Liễu và cho ngời đI tìm vợ.
Lữ thứ: nơi ở trọ
Hàn ôn: lạnh ẩm- ở đây ý nói chuyện tâm tình buồn vui.
Tuần 13
Bài 1: Hãy viết một đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về món quà sinh nhật mà ngời bạn
thân đã dành tặng cho mình?
Gợi ý:
Đó phảI là món quà có ý nghĩa về mặt tinh thần, nó thể hiện đợc tình cảm thân thiết của hai ngời
bạn.
Đó phảI là món quà mà ngời bạn đã phảI chuẩn bị từ rất lâu, bằng cả tấm lòng của mình, Bạn
luôn giữ bí mật cho đến ngày sinh nhật.
Tình cảm của mình và những cảm nhận của mình về tình bạn khi đợc nhận món quà đó?
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
16
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
đoạn văn gợi ý: Món quà mà Mai mang đến cho mình thật quý giá làm sao. Nó không phảI là
món quà mà Mạ mua vội vàng trong cửa hiệu, bằng những đồng tiền Mai dàng dụm đợc.Món quà
đó không phảI là có tiền là mua đợc mà đó là vật chứa đựng cả tấm lòng của Mai dành tặng cho
mình. Mình cứ nghĩ mãi về món quà mà ngời bạn thân của mình sẽ tặng trong ngày sinh nhật với
tâm trạng hồi hộp, chờ đợi vì Mai cứ nhất quyết không nói trớc cho mình.Giờ mình đang cầm nó
trên tay,ngắm nghía.Mình hiểu rằng để có đợc món quà này, Mai đã phải chăm chút nâng niu,cẩn
thận từng đờng gấp, từng nét vẽNhững viên cuội tròn, trắng đều đặn ,bông hoa cẩm tú cầu đợc
ép còn nguyên màu rực rỡ nổi bật trong bức tranh đã nói lên tất cả tình cảm của Mai .
Bài 2: Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong đoạn thơ sau đấy, phân tích giá trị của biện pháp tu
từ dó?
a.Chị Hơu đi chợ Đồng Nai
Bớc qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
b.Tròi xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Đáp án:
a. Biện pháp tu từ chơi chữ: Hơu, nai, bò, nghé.
Bài ca dao đã sử dụng tên những loài động vật (nghé, nai )để nói về địa danh (Bến nghé, Đồng
Nai) trong sự kết hợp với từ ngữ gọi các loài động vật khác là bò, hơu tạo nên sự hóm hỉnh, hài
hớc trong các diễn đạt
b. Biện pháp tu từ trong bài thơ của Tố Hữu là điệp ngữ, thể hiện cảm hứng khẳng định
mạnh mẽ, khẳng định chủ quyền của dân tộc đối với vùng trời, vùng đất rộng lớn.
Nghệ thuật liệt kê những hình ảnh ,thể hiện một giọng thơ dồn dập, tiếp tục nhận mạnh ý thức sở
hữu của nhân dân đối với non nớc, đồng thời cũng góp phần giới thiệu đợc vẻ đẹp của Tổ quốc
với cảm xúc tự hào, vui sớng.
Bài 3: Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
Học sinh xác định nội dung và xuất xứ của đoạn thơ.
Mở bài :Giới thiệu về Tác giả: Huy Cận là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ
mới
bài thơ đợc ra đời trong một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh
Nội dung: Ca ngợi bức tranh thiên nhiên và hình ảnh những con ngời lao động trong công cuộc
dung xây cuộc sống mới
Giới thiệu xuất xứ và nội dung đoạn thơ cần cảm nhạn: Khổ thơ đầu, khắc học cảnh ra khơi của
đoàn thuyền đánh cá
Thân bài:
-Bức tranh thiên nhiên:Nghệ thuật so sánh:
Nghệ thuật nhân hoá: Sóng cài then, đêm sập cửa:
Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong lời thơ mang một vẻ đẹp hùng vĩ, sống động, rực rỡ sắc màu,
chứa đựng biết bao điều huyền bí

-Hình ảnh con ngời lao động: Hoạt động ra khơi đã trở thành thờng xuyên , trở thành nếp sống
của những ngời dân chài lới.
Hình ảnh câu hát căng buồm: thể hiện tinh thần lạc quan, niềm vui của ngời ng dân khi bắt tay
vào công việc. Họ cất cao tiếng hát khoẻ khoắn . Tiếng hát đó nh có sức mạnh cùng gió nâng nhẹ
cánh buồm lớt nhẹ ra khơi.
Lời hát của những ngời dân chài thể hiện tình yêu thiên nhiên và quê hơng tha thiết.Họ ca ngợi sự
giàu đẹp của quê hơng đồng thời thể hiện đợc tinh thần lao động. Họ sẵn sàng góp công sức của
mình để xây dựng cuộc sống mới.
Đánh giá: Hình ảnh thiên nhiên và lao động hiện lên trong đoạn thơ nh một bức tranh son mài
lộng lẫy,với sắc màu rực rỡ, tráng lệ, mang đậm hơI thở cuộc sống mới với tinh thần lao động của
những con ngời làm chủ quê hơng đất nớc mình
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
17
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Kết bài: Là khổ thơ mở đầu mạch cảm xúc ngợi ca trong bài thơ viết về đề tài con ngời lao đông
mới. Với giọng thơ khoẻ khoắn, Huy Cận đã khắc hoạ bức tranh ra khơi thật đẹp bằng những
hình ảnh và ngôn từ mang đậm chất hoạ và thơ.
Tuần 14:
1. Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Bằng Việt và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bếp
lửa?
Học sinh dung đoạn văn với các ý cần trình bày:
-Tác giả: Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh 1946, quê ở huyện thạch thất, tỉnh Hà Tây.
Làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc các nhà thơ trởng thành trong thời kì kháng chiến chống
Mĩcủa dân tộc.
Tác phẩm chính: Hơng cây- Bếp lửa, Bếp lửa- Khoảng trời.
Ông đợc nhận giảI thởng văn học nghệ thuật năm 1967
Tác phẩm: đợc sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên du học tại Liên Xô.Bài thơ đợc in
trong tập Hơng cây Bếp lửa.Với giọng thơ trong trẻo, giàu cảm xúc trữ tình,bài thơ đã gợi lại
kỉ niệm sâu sắc của ngời cháu về bà và tuổi ấu thơ đợc ở bên bà.
Bài2. Bằng một đoạn văn hãy nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ?Vì sao

đứa cháu giờ đây có ngọnn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà ,niềm vui trăm ngà nhng vẫn không thể
quên bếp lửa nới quê hơng?
-Giới thiệu bài thơ và hình ảnh chủ đạo khơI nguồn cảm xúc trong bài thơ.Hình ảnh Bếp lửa trong
bài thơ vừa mang ý nghĩa thực lại vừa mang ý nghĩa tợng trng sây sắc
-Hình ảnh bếp lửa trớc hết là hình ảnh thực: ngày ngày bà nhen lên ngọn lửa để nấu cơm vào
những buổi sớm mai, chiều muộnHình ảnh bếp lửa đã giúp cháu vợt qua đợc sự khắc nghiệt
của thiện nhiên giá rét, giúp cháu vợt qua đợc những năm tháng đói khổ cùng dân tộc.
-Hình ảnh bếp lửa còn mang ý nghĩa tợng trng, gợi lại tất cả những kỉ niệm ấm áp của tình bà
cháu. Lửa trong căn bếp ấm áp của bà đã trở thành ngọn lửa ấm áp của tình yêu thơng, là ngọn
lửa của niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hơng đất nớc.Bếp lửa mà bà ấp
iunhen nhóm hay chính là tình yêu thơng của bà dành tất cả cho cháu, từ việc dạy cháu là, chăm
cháu học, bảo cháu nghe. Bếp lửa cũng là nơI bà đã nhóm lên tình cảm, khát vọng trong tâm hồn
của cháu, để cháu có đợc sự khôn lớn trởng thành nh ngày hôm nay.
Hình ảnh bếp lửa gới lại trong lòng cháu những kỉ niêm về năm lên bốn tuổi đói kém,bếp hun
nhèm mắt.Rồi những màu vảI chín, có tiếng chim tu hú kêu, những câu chuyện bà kể cháu nghe,
những việc bà dạy bảo cháu làm, bà lo lắng cho mọi ngời.Bếp lửa gợi lại những niềm vui của nồi
xôI gạo mơí, niềm yêu thơng, những tâm tình tuổi thơ.Bếp lửa tợng trng cho sự vững bền của tình
cảm bà cháu, tình quê hợng.
-Nh vậy. Bếp lửa là hình ảnh đẹp,mang ý nghĩa tợng trng sâu sắc thể hiện tình cảm yêu thơng của
ngời bà dành cho đứa cháu thân yêu.Chính vì thế khi đứa cháu đã đI xa, có những niềm vui
mới,có những tình cảm mới,có những bến bờ mới, nhng vẫn không quên đợc bếp lửa nơi quê
hơng, nơI ủ sẵn tình cảm bà cháu, quê hơng.
Bài 3: Tại sao chỉ có một em cu tai mà tác giả lại viết là những em bé lớn trên lung mẹ?Nhan
đề bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?
Gợi ý
Nhan đề bài thơ của tác giả Nguyễn Khoa Điềm là:Những em bé lớn trên lung mẹ.?Đọc bài thơ ta
chỉ thấy có một em cu Tai trong lời hát ru của tác giả cũng nh của ngời mẹ. Vậy mà ở nhan đề bài
thơ tác giả lại viết:những em bé lớn tren lng mẹ.Đây là cách nói có ý nghĩa kháI quát tang bài
thơ.Em cu Tai là hình ảnh cụ thể, nhng có biết bao em bé khác ở rừng cũng đã lớn lên trên lng
của các bà mẹ ngời dân tộc Tà ôi. Cũng có biết bao bà mẹ ngoài đời nhng nhà thơ lại chỉ viết một

từ mẹ mà thôi.Nh vậy cách nói một em bé để nói về rất nhiều em bé.Một bà mẹ nhng là đẻ nói
về nhiều ngời mẹ. Nhan đề bài thơ do đó cũng là một ý thơ: Bài thơ ca ngợi ngời mẹ miền núi,
cũng là ngời mẹ Việt Nam, kết hợp lòng yêu thợng con với tình yêu bộ đội, yêu thơng dân làng,
yêu đất nớc.Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh tợng trng đã nuôI lớn nhng ngời con của mình để dâng
cho cuộc kháng chiến giành độc lập tự do cho Tổ quốc
Bài 4: hãy tìm những đoạn thơ đã đợc học trong chơng trình có sử dụng thành ngữ và giảI nghĩa
những thành ngữ đó?
Học sinh tìm:
- Xót ngời tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
- Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôI nghèo đất cày lên sỏi đá
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
18
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Thành ngữ: quạt nồng ấp lạnh: chỉ sự chăm sóc, lo toan coan cáI với cha mẹ: mùa đông, lên gi-
ờng ủ sẵn chăn ấm cho cha mẹ ngủ, mùa hè, quạt để giảI đI sự oi nồng.
Thành ngữ: nớc mặn đồng chua: là hình ảnh diễn tả những nơI,những miền quê còn nghèo khó,
lam lũ vất vả.
Bài 5: Phân tích việc tuân thủ phơng châm hội thoại trong những lời thơ sau:
1. Hỏi tên răng Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần
Lời của MGS vi phạm phơng châm :
+Lịch sự: ăn nói cộc lốc, nhát gừng , không tha gửi.Nh vậy MGS cha tôn trọng những ngời đối
thoại, ở đây là những ngời bề trên, trong lễ vấn danh tại gia đình Kiều
+Cách thức: ăn nói mập mờ, không rõ ràng khi giới thiệu về tên của mình. MGS có thể hiểu
đó là một ngời học trò trờng QTG nhng cũng có thẻ hiểu là đó là một chức quan mua đợc của
triều đình thời bấy giờ.
+Chất: Nói không đúng sự thật khi lời nói của MGS mâu thuẫn với lời giới thiệu của bà mối
về lai lịch của mình

Câu trả lời của MGS chứng tỏ hắn là một con ngời giả dối, vô học.
2.Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết th chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên
Ngời bà trong lời thơ của Bằng Việt vi phạm phơng châm về chất. Khi ngời bà dặn cháu viết th
cho bố, bà đã khuyên cháu nói không đúng sự thật về những gì đang diễn ra trên quê hơng. Bà
dặn cháu nh vậy vì bà không muốn để cho những đứa con của mình phảI bận lòng vì quê hơng
mà sao lãng công việc chiến đấu. Lời dặn đó đã cho ta cảm nhận đợc vềmột ngời bà giàu lòng
yêu nớc trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc
Tuần 15
Bài 1:Ngời lính trong bài thơ đồng chí và bài thơ về tiểu đội xe không kính có điểm gì chung?
Gợi ý:
-Giới thiệu đợc đắc điểm chung của cả hai bài thơ: cùng viết về đề tài ngời lính và ca ngợi ngời
chíên sĩ trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Đồng chí viết về ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp trờng kì gian khổ.
Bài thơ về tiểu đội xa không kính viết về ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân
tộc
-Ngời chiến sĩ trong cả hai bài thơ có những điểm khác biệt:
-Trong bài thơ Đồng chí, ngời chiến sĩ đều xuất thân từ những miền quê nghèo khó, họ là những
ngời nông dân lam lũ, bàn tay chai sạn với cuộc cày, cuộc sống đã gắn bó với những miền quê
nghèo.
-Ra đI làm nghĩa vụ thiêng liêng vì tổ quốc, họ vẫn mang trong lòng gánh nặng hậu phơng. Đó là
nỗi nhớ về quê nhà, là sự lo lắng về cuộc sống của những ngời thân yêu còn vất vảVì vậy học th-
ờng chia sẻ với nhau những tâm sự thầm kín để trở thành những ngời bạn tri kỉ gắn bó với nhau
trong cuộc sống còn nhiều khókhăn gian khổ nơI quân ngũ
Tình đồng chí của ngời chiến sĩ trong những năm tháng gian lao của cuộc kháng chiến chốgn
Pháp đợc bộc lộ một cách thầm lặng. Sự sẻ chia đó giup cho họ có sức mạnh vợt qua sự khó khăn
gian khổ, thiếu then có nghị lực chiến đấu để đI đến những thắng lợi cuối cùng.
-Trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính, ngời lính hiện lên với vẻ đẹp ngang tàng trẻ

trung, sôI nổi.Họ đợc sinh ra ngay từ trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc cho nên bớc vào
cuộc kháng chiến, họ không còn phảI nặng lòng với quê hơng. Họ yên tâm vì có một hậu phơng
vững chắc đang hết lòng ủng hộ, hớng về cuộc cánh mạng của dân tộc.
Trong cả hai bài thơ. Hình ảnh ngời chiến sĩ có những điểm chung.
-Họ đều là những chiến sĩ cách mạng- những anh bộ đội cụ Hồ. Vì thế họ có đầy đủ những phẩm
chất của ngời chiến sĩ:
+Yêu tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hi sinh tuổi thanh xuân của mình cho tổ quốc.
+Dũng cảm vợt lên trên gian khổ, khó khăn nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ.
+Đặc biệt hị có chung tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó.
Bài 2: Bằng một đoạn văn, hãy nêu ý nghĩa kháI quát của bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.
Gợi ý:
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
19
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
-Giới thiệu bài thơ: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, nội dung.
-Nêu ý nghĩa kháI quát của bài thơ:
Là lời tâm sự , là suy ngẫm của tác giả trớc sự đổi thay của hoàn cảnh sống, khi mà con ngời bớc
từ cuộc chiến tranh trở về với cuộc sống đời thờng, hoà bình.Trong bài thơ hình ảnh đồng bể sông
rừng là hình ảnh tợng trng nhng đồng thời cũng là những hình ảnh thực về hoàn cảnh sống ở mỗi
miền quê, trong cuộc khấng chiến.Thành phố là môI trờng mới, là vùng đất mà trớc đây ngời
chiến sĩ cha đặt chân đến. ở đó, trong cuộc sống hoà bình cuộc sống đầy đủ hơn, tiện nghi hiện
đại. Chính sự thay đổi đó khiến cho con ngời dần dần sống cách biệt với thiên nhiên, cũng có
nghĩa là xa dần với quá khứ, lãng quên dần những kỉ niệm của một thời đã qua
Tuần 16
1. Viết đoạn văn trình bày những hiểu biết của em về nhàvăn Kim Lân và tác phẩm Làng?
Gợi ý:
Tác giả: Nhà văn Kim Lân tong viết văn, báo trớc năm 1945. Ông là nhà văn có biệt tài về đề tài
nông thôn và cuộc sống của ngời nông dân.
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
20

Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
Tác phẩm: Tác phẩm Làng đợc sáng tác vào giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đợc đang trên báo văn nghệ năm 1948.
-truyện ngắn xây dung hình tợng nhân vật ngời nông dân Việt Nam chất phác thật thà trong
những tháng năm đầu tiên của cuộc kháng chiến với hình ảnh trung tâm ông Hai có nhiều nét cá
tính đặc biệt.Thông qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn cho ngời đọc they tình yêu đất nớc , quê
hơng của ngời dân Việt Nam. Đó chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh chiến thắng giặc ngoại
xâm.
Nghệ thuật: Điểm nổi bất trong tác phẩm là nhà văn đã xây dựngthành công tình huống truyện.
Đó là một tình huống bất ngờ giàu kịch tính thể hiện một cách tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật
trung tâm, cũng nh khắc hoạ hình tợng nhân vật bằng những chi tiết đắt giá: Lời ăn tiếng nói của
nhân vật, nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc, ngôn ngữ mang đạm tính khẩu ngữ gần gũi với
cuộc sống thờgn ngày.
Bài 2: Vì sao có thể gọi bài thơ Đoàn thuyền đánh cá làkhúc tráng ca ngợi ca cuộc sống mới?
Bài viết là đoạn văn.
Đảm bảo 3 ý:
-Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Ra đời trong không khí lao động hăng say củanhân dân miền Bắc
khi đất nớc đã giành đợc độc lập, bớc vào công cuộc xây dung XHCN
-Cả bài thơ là khúc ca của nhiều ngời ( của những ngời ng dân) trên những con thuyền phấn khởi
hắn háI ra khơI, lao đông .
-Hình ảnh thiên nhiên thật to lớn, tráng lệ, hùng vĩ tô điểm thêm vẻ đẹp của công cuộc lao đông
mới.
-Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh những con ngời lao động làm chủ vận mệnh, làm chủ thiên nhiên
khoẻ khoắn.
Bài 3: Nêu t tởng chủ đề bài thơ Bếp lửa?
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hình ảnh chủ đạo đợc khắc hoạ trong bài thơ.
Chủ đề : bài thơ ca ngợi ngời mẹ Tà ôI, ngời mẹ Việt Nam yêu con, yêu làng, yêu đất nớc đã làm
tất cả công việc sản xuất và chiến đấu để cho đất nớc đợc độc lập, những ngời con của mình đợc
thành ngời tự do.

Bài 4:
Tên truyện ngắn Lặng lé Sa Pa có liên quan gì đến hình tợng trung tâm của tác phẩm?
-Tên truyện mang đậm chất thơ. Trớc hết tên truyện gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp
củamột đất thanh bình yên tĩnh. NơI có vẻ đẹp thơ mộng với núi rừng, mây mù,đất trời bao la.
Nhng tên tác phẩm còn có mối quan hệ ý nghĩa gắn kết với hình tợng trung tâm của tác phẩm là
anh thanh niên- hình tợng tiêu biểu cho những con ngời lao động thầm lặng đang cống hiến hi
sinh cho sự nghiệp dung xây đất nớc.Anh thanh niên với tuổi thanh xuân sôI nổi, với tấm lòng
nhiệt tình, ý thức trách nhiệm và tình yêu công việc và lí tởng sống cao đẹp đã sống một cuộc
sống thầm lặng trên đỉnh Yên Sơn, làm một công việc cũng hết sực thầm lặng và đầy gian khổ để
góp phần vào công cuộc dng xây và bảo vệ Tổ quốc.
Tuần 20
Câu 1: Muốn có học vấn :
A, đọc sách là con đờng duy nhất
B, Đọc sách là một cách quan trọng trong nhiều cách
C, Không nhất thiết phải đọc sách
D, Vừa đọc sách, vừa học bạn bè
Câu 2: Nếu chúng ta bỏ hết sách vở ghi lại những thành tựu của cong ngời về văn hoá, khoa học
thì cuộc sống của con ngời:
A, Chẳng ảnh hởng gì
B, Cũng ảnh hởng nhng không đánh kể
C, Sẽ lùi về quá khứ mấy trăm năm, them chí mấy nghìn năm
D, Sẽ trở nên thiếu thốn, đói rách về vâth chất
Câu 3: Những thế kỉ trớc:
A, Sách có nhiều hơn ngày nay
B, Sách nhiều không kém ngày nay
C, Hầu nh không có sách
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
21
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
D, Có sách nhng không nhiều nh ngày nay

Câu 4: Các học giả ngày xa thờng
A, Ngời nào cũng đọc hàng ngàn cuốn sách, cuốn nào cũng thông thuộc
B, Đọc ít tuỳ theo điều kiện, nhng đã đọc cuốn sách nào thờng đọc rất kĩ
C, Không chú tâm nhiều về việc đọc sách
D, Đọc nhiều cuốn nhng thờng đọc lớt, chủ yếu nắm lấy tinh thần cơ bản
Câu 5: Muốn đọc sách hiệu quả thì cần:
A, Không cốt lấy nhiều, quan trọng là phải đọc cho tinh, đọc cho kĩ
B, Phải đọc thật nhanh, đọc nhiều cuốn
C, Chỉ cần đọc lớt, đọc loáng thoáng
D, Đọc một cuốn thôi
Bài tập tự luận:
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu những suy nghĩ của em sau khi đợc học văn bản Bàn về đọc
sách của Chu Quang Tiềm,cho biết em đã rút ra bài học gì đối với việc đọc sách của bản thân?
Câu 2: Hãy tìm thành phần khơỉ ngữ trong các câu sau:
A, Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
B, Thế gian có biết bao nhiêu ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe của, chỉ
biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối ngời, đối với việc làm
ngời thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém
C, Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động
D, Chuyện dới xuôi, mơi ngày nữa quay lại đây, tôi sẽ kể anh nghe.
Câu 3:
Cho câu chủ đề:
Sách là ngời bạn tốt của tất cả chúng ta
Hãy viết đoạn văn phát triển nội dung câu chủ đề trên. Sau đó hãy phân tích phép phân tích và
tổng hợp trong đoạn văn đó?
Tuần 21:
Câu 1: Trong các tác phẩm nghệ thuật, ngời nghệ sĩ:
A, Phản ánh nhừng gì đã có trong thực tại
B, Muốn nói một cái gì đó mới mẻ
C, Không nhừng ghi lại nhừng gì đã có trong thực tại mà càn phản ánh những điều mới mẻ

D, Tởng tợng những điều huyễn hoặc
Câu 2: Thông qua các tác phẩm nghệ thuật, ngời nghệ sĩ muốn:
A, Gửi đến bạn đọc một bài học luân lí, đạo đức
B, Những lời khuyên xử thế
C, Một sự thực tâm lí, xã hội
D, Không chỉ bao gồm các ý trên mà ngời nghệ sĩ còn gỉ đến cho bạn đọc bao nhiêu say sa vui
buồn, yêu ghét, bao nhiêu t tởng tình cảm, hình ảnh đẹp mà chúng ta không they đợc trong
cuộc sống hàng ngày
Câu 3: Đối với những kiếp ngời lam lũ, tăm tối, văn nghệ đã:
A, Truyền cho học sự sống, làm cho tâm hồn họ thực sự đợc sống
B, Cho họ những hi vọng
C, Cho họ những ảo tởng
D, Cho họ những niềm vui, sự an ủi
Câu 4: Chỗ đứng của văn nghệ chính là:
A, Chỗ giao nhau của tâm hồn con ngời với cuộc sống hành động, lao động sản xuất
B, Chỗ giao nhau giữa đời sống tâm hồn con ngời vớia con ngời, giữa con ngời vơí thiên nhiên.
C, Là tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống con ngời.
D, Tất cả các ý trên.
Câu 5: Thành phần tình thái trong câu là thành phần:
A, Thể hiện cách nhìn của ngời nói với chính mình
B, Thể hiện cách nhìn của ngời khác với sự việc đang nói đến
C, Thể hiện cách nhìn của ngời nói với sự việc đợc nói đến trong câu
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
22
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
D, Thể hiện cách nhìn của ngời nói với sự việc đợc nói đến ở câu trớc
Câu 6: Thành phần cảm thán trong câu là thành phần:
A, Bộc lộ tâm lí ngời nói
B, Bộc lộ tâm lí của ngời khác về ngời nói
C, Bộc lộ ý kiến nhận xét của ngời nói

D, Bộc lộ tâm lí của ngời đợc nói đến trong câu
Câu 7: Gọi thành phần tình thái và thành phần cảm thán là thành phần biệt lập vì:
A, Các thành phần này thờng đứng biệt lập trớc hoặc sau dấu phẩy
B, Các thành phần này không liên quan gì đến nội dung đợc nói đến trong câu
C, Các thành phần này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
D, Các thành phần này có thể bỏ đi dợc mà không ảnh hởng gì đến câu văn
Bài tập tự luận:
Câu 1: hãy viết một đoạn văn nêu cách hiểu của em về câu văn sau: Nghệ thuật không đứng
ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đi , nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta , khiến chúng ta phải tự
bớc lên con đờng ấy
Gợi ý: Nội dung câu văn: Sức mạnh của văn nghệ, khả năng cảm hoá mạnh mẽ của văn nghệ đối
với đời sống con ngời. Điều dáng nói ở đây chính là cách thức cảm hoá của văn nghệ:
+Văn nghệ cảm hoá , thuyết phục con ngời thông qua tâm hồn trái tim, cảm xúc. Văn nghệ bằng
hình tợng nghệ thuật sống động , tác động vào trái tim mỗi ngời, làm cho mỗi ngời có thể buồn ,
vui, căm giận
+Những cảm xúc đó sẽ thanh lọc tâm hồn mỗi con ngời chúng ta, hớng ngời ta đến với cái đẹp,
cái thiện; giúp ngời ta biết tránh xa điều tội lỗi , biết căm thù cái ác. Chính sự định hớng đó sẽ
quyết định hành động của mỗi con ngời. Nh thế, văn nghệ không bắt ép con ngời hành động mà
văn nghệ định hớng cho con ngời hành động một cách tự giác
H tự lấy một văn bản cụ thể để làm ví dụ phân tích.
Câu 2: Viết đoạn văn phát triển câu chủ đề sau: Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm
cho con ngời vui buồn nhiều hơn, yêu thơng và căm hờn đợc nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết
nghe thêm tế nhị, sống đợc nhiều hơn
Gợi ý:
Nội dung của câu chủ đề: Vai trò, tác dụng của văn nghệ đối với đời sống của con ngời
Để viết đợc đoạn văn học sinh trả lời đợc câu hỏi sau: Vì sao nghệ thuật lại có khả năng nh vậy?
+Qua các tác phẩm nghệ thuật, ngời đọc đợc tiếp xúc, đợc sống với nhiều nhân vật, nhiều số
phận. Bằng tài năng của mình, nhà văn có thể khiến cho ngời đọc có thể vui buồn, căm giận
cùng những số phận nhân vật hoặc những câu thơ chứa đựng tình cảm sự suy ngẫm.
+Mặt khác nghệ thuật đồng nghĩa với cái đẹp, cái thiện. Ngời ta tiếp xúc với cai đẹp, cái thiện

nhiều thì theo quy luật gần mực thì đen, gần đèn thì rạng , tâm hồn sẽ ngày càngđẹp hơn và l-
ơng thiện hơn. Và nh thế là con ngời biết sống tế nhị hơn.
+Rõ ràng, cùng với cuộc đời thực mà mỗi ngời đang sống , những ngời đợc thởng thức nghệ thuật
còn đợc sống với biết bao số phận, cảnh ngộ trên trang giấy.
Đó chính là lí do tạo sao Nguyễn Đình Thi lại khẳng định , nghệ thuật làm cho con ngời đợc sống
nhiều hơn.
Tuần 22:
Câu 1: Phần mở bài của bài văn nghị luận về một hiện tợng đời sống cần:
A, Giới thiệu rồi bàn luận sơ qua về sự việc hiện tợng đời sống
B, Giới thiệu về sự việc , hiện tợng có vấn đề
C, Bàn luận về sự việc hiện tợng có vấn đề
D, Đánh giá về sự việc hiện tợng có vấn đề
Câu 2: Phần thân bài nghị luận về một sự viẹc hiện tợng đời sống cần:
A, Liên hệ thc tế, đánh giá nhận định sự việc hiện tợng
B, Liên hệ thực tế, phân tích các mặt sự việc hiện tợng
C, Liên hệ thực tế, nhận định sự hiện tợng
D, Liên hệ thực tế, nhận định sự việc hịên tợng
Câu 3: Phần kết bài bài văn nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống cần:
A, Kết luận, đa ra lời khuyên
B, Khẳng định hoặc phủ định rồi đa ra lời khuyên
C, Khẳng định hoặc phủ định
D, Kết luận, khẳng định , phủ định và đa ra lời khuyên.
Câu 4: Bài Chuẩn bị hành trang bớc vào thế kì mới đợc viết trong khoảng thời gian nào?
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
23
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
A, Khoảng thời gian đón năm mới 2001
B, Khoảng thời gian đón năm mới 2000
C, Khoảng thời gian đón năm mới 1999
D, Khoảng thời gian đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 5:Trong các hành trang để bớc vào thế kỉ mới, hành trang năng lực bản thân con ngời là quan
trong nhất vì:
A, Từ cổ chí kim, con ngời luôn là động lực phát triển của lịch sử
B, Chỉ có con ngời mới bớc vào thế kỉ mới
C, Con ngời là chủ nhân của cuộc sống
D, Con ngời còn thiếu nhiều khả năng
Câu 6:Nghị luận về một t tởng đạo lí là làm sáng tỏ các vấn đề t tởng đạo lí bằng cách:
A, Phân tích chứng minh. B, Giải thích
C, So sánh đối chiếu D, Tất cả các trờng hợp trên
Câu 7: Mục đích của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là:
A, Làm sáng tỏ vấn đề t tởng đạo lí
B, chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của vấn đề t tởng đạo lí đó
C, Khẳng định t tởng của ngời viết
D, Tất cả các ý trên
Tự luận:
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn phát triển và làm sáng tỏ ý câu chủ đề sau:
Trong những hành trang đi vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị cho bản thân con ngời là quan trọng
nhất.
Để phát triển ý câu chủ đề trên, cần các ý sau:
-Sự chuẩn bị về con ngời là quan trọng nhất vì:
+Tự cổ chí kim, con ngời luôn là động lực của sự phát triển
+Chuẩn bị hành trang con ngời chính là sự chuẩn bị cho mọi vấn đề khác
Câu 2: đọc xong văn bản : Chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ mới, em suy nghĩ nh thế nào về
việc tu dỡng bản thân mìn với t cách là một ngời Việt Nam của thế kỉ XXI
-Trớc hết , em hiểu hơn bản tínhcủa con ngời Việt Nam ,cả những điểm mạnh và điểm yếu .
-Với tự cách là con ngời Việt Nam thế hệ mới, học sinh sẽ rút ra những bài học về việc tu dỡng
đạo đức , kiến thức, phong cách sống cho bản thân mình:
+Tu dỡng đạo đức: Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, kiên định lí tởng của Bác Hồ, biết yêu
thơng con ngời, đoàn kết, chia sẻ và tôn trọng mọi ngời.
Luôn trau dồi tích luỹ kiên thức để có đợc sự hiểu biết sâu rộng , vững vàng

tiến kịp với sự phát triển của xã hội .
Sẵn sàng hoà nhập vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật,hội nhập với thế
giới để tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại nhng vẫn cần phải giữ vững bản sắc của
dân tộc .
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về hiện tợng đổ rác ra đờng phố?
Nêu vấn đề: Đề cập đến một hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống nới đô thị là hiện tợng đổ rác
ra đờng.
Phát triển ý:
-Nhận định chung : Đổ rác ra đờng là một việc làm không văn minh.
+Về mặt vệ sinh: có thể làm mất vệ sinh đờng phố, có thể trở thành nguồn gốc gây bệnh đối với
mọi ngời.
+Về mặt giao thông: làm ảnh hởng đến sự di chuyển của các phơng tiện giao thông.
+Về mĩ quan đô thị: Làm cho đờng phố mất đi sự văn minh , thanh lịch. Khách nớc ngoài có thể
không thể hiểu đợc tại sao có nhiều ngời Việt Nam lại đổ rác ra đờng một cách tuỳ tiện
Quan điểnm của bản thân: Mỗi ngời chúng ta tự nâng cao ý thức. Mặt khác, những cơ quan quản
lí cần có những biện pháp cụ thể để xử lí ngời vi phạm.
Kết luận: Khẳng định việc giữ vệ sinh đờng phố là việc làm và trách nhiệm củatoàn xã hội
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về hiện tợng khói bụi đờng phố?
Nêu vấn đề: Khói bụi thành phố là một vấn đề của nhiều đô thị ngày nay.(Nêu một số biểu hiện)
Phát triển ý: Nhận định chung: Đây là vấn đề cần sớm giải quyết. Nhng để giải quyết nó cần thấy
rõ những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này:
+Do nhiều công trình xây dựng không tuân thủ những yêu cầu về việc che chắn công trình
+Xe chở đất cát, vật liệu xây dựng .không cẩn thận trong việc xếp dỡ để vung vãi nhiều đất cát,
phế thải trên đờng phố
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
24
Giáo án ôn tập Ngữ Văn 9 GV: Trần Thị Việt Hà
+Nhiều ngời không có ý thức vứt bỏ rác tuỳ tiện trên đờng phố
+Khói từ ống xả các phơng tiện giao thông
Đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề này

Kết luận: Khẳng định thực trạng khói bụi đờng phố là rất nguy cấp đến mĩ quan đo thị và sức
khoẻ con ngời. Đề nghị tất cả mọi ngời và các cơ quan quản lí có biện pháp khắc phục tình trạng
đó.
Câu 5: Em hãy nêu ý kiến ngắn gọn về vấn đề vệ sinh ăn uống hiện nay?
Nêu vấn đề: Vấn đề vệ sinh ăn uống là một vấn đề nóng trong cuộc sống của chúng ta.
Thực trạng: Có rất nhiều ngời bịu ngộ độc thức ăn , bị mắc những bện nguy hiểm liên quan đến
tiêu hoá , gây nguy hiểm đến tính mạng ( nêu một vài dẫn chứng)
Nguyên nhân:
+Những ngời làm ra thực phẩm , chế biến thực phẩm hám lợi mà coi thờng tính mạng của ngời sự
dụng
+Những ngơì dùng thức ăn đờng phố thiếu ý thức trong việc ăn uống: ăn ngay ở vỉa hè bụi bặm,
bẩn thỉu , ham rẻ mua những thức ăn đã qua thời hạn sự dụng.
Đề xuất biện pháp khắc phục: Tuyên truyền để tất cả mọi ngời đều có thể hiểu và nhận thức đúng
về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Mỗi một ngời phụ nữ hãy là một nôị trợ thông thái khi lựa chọn thức ăn cho gia đình mình
Các ban ngành cần có những biện pháp xử lí thích đáng với những kẻ coi thờng tính mạng con
ngời trong việc sản xuất , lu thông thực phẩm không an toàn
Kết luận: Đây là một vấn đề nguy cấp đến tính mạng cộng đồng xã hội. Những ngời sản xuất và
chế biến thực phẩm cần đề cao trách nhiệm , lơng tâm để bảo vệ sức khoẻ cho ngời sử dụng cũng
nh chính mình
Tuần 23:
Câu 1: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là:
A, Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng
B, Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực đạo lí
C, Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực lối sống
D, Tất cả những trờng hợp trên
Câu 2: Nghị luận về một t tởng đạo lí là làm sáng tỏ các vấn đề t tởng , đạo lí bằng cách:
A, Phân tích, chứng minh B, Giải thích
C, So sánh, đối chiếu D, Tất cả các trởng hợp trên
Câu 3: Mục dích của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là:

A, Làm sáng tỏ các vấn đề t tởng đạo lí
B, Chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của t tởng đạo lí
C, Khẳng định t tởng của ngời viết
D, Tất cả các trờng hợp trên
Câu 4: Con cừu trong cách nhìn của nhà khoa học Buy-phông:
A, Hiền lành, tốt bụng B, Dễ gần, dễ thơng
C, Ngu ngốc, sợ sệt D, Chậm chạp và ngu ngốc
Câu 5: Con cừu trong cách nhìn của nhà thơ La Phông ten:
A, Thân thơng và tốt bụng B, Nhanh nhẹn vừa dũng mãnh
C, Thông minh và linh hoạt D, Hiền lành và thông minh
Câu 6: Chó sói trong cách nhìn của nhà khoa học Buy phông:
A, Chỉ là con vật có hại B, Là con vật có ích
C, Là con vật nguy hiểm D, Là con vật vô tích sự
Câu 7: Chó sói trong cách nhìn của nhà thơ La Phông ten:
A, Độc ác nhng cũng khổ sở và thờng bị mắc mu
B, Có hại những cũng có khi đáng thơng
C, Nguy hiểm
D, Hoàn toàn vụng về và ngu dốt
Câu 8: Các câu trong một đoạn văn và các đoạn văn trong cùng một văn bản cùng tập trung thể
hiện một chủ đề thì đợc gọi là:
A, Liên kết chủ đề B, Liên kết lô-gic
C, Liên kết hình thức D, LIên kết nội dung
Câu 9: Khi các câu trong một đoạn văn hoặc các đoạn văn trong một văn bản đợc sắp xếp theo
một trình tự hợp lí thì đợc gọi là:
A, Liên kết chủ đề B, Liên kết lô-gic
Trờng THCS Nam Hồng Năm học 2009 -2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×