Văn 6 : ễN Kỳ 2
văn bản : Bài học đờng đời đầu tiên
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu hơn về ND NT văn bản
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện
B. Tiến trình:
Tác phẩm có 10 chơng
I- Nội dung kiến thức:
1. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đờng đời "
- Mèn là chàng Dế thanh niên cờng tráng, kiêu
ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thờng chê bai anh hàng xóm Dế Choắt
ốm yếu xấu xí.
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang
khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thơng.
- Trớc khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung
hăng bậy bạ.
- Mèn xót thơng Choắt và ân hận vô cùng về bài học
đờng đời đầu tiên.
2 Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn:
- Dế Mèn khinh thờng Dế Choắt, gây sự với Cốc
gây ra cái chết của Dế Choắt
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với
Choắt;
- Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu
xí, lời nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình
sắp đứng đầu thiên hạ.
* Dế Mèn khi trêu chị Cốc
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xợc, ác ý, chỉ nói cho
sớng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông
cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC.
1
- Diễn biến tâm trạng của DM:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im
thiêm thít"
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lờng hết
đợc.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên
của DC
+ ân hận sám hối chân thành nghĩ về bài học đờng
đời đầu tiên phải trả giá. DM còn có tình cảm
đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
- Bài học đờng đời đầu tiên:
Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ,
vô tình giết chết DC tội lỗi của DM thật đáng phê
phán nhng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận
chân thành.
- ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu
ngạo đã dẫn đến tội ác.
- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng
mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.
II- Bài tập SGK:
Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng
Mèn
* Nội dung:
+ Cay đắng vì lỗi lầm
+ Xót thơng Dế Choắt
+ ăn năn về hành động tội lỗi
+ Lời hứa với ngời đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
+ Đoạn văn 5 - 7 câu
+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xng tôi
Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật
III- Bài tập bổ sung:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân
vật Dế Mèn
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh
* Tính cách:
- Nét cha đẹp; kiêu căng tự phụ
- Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối
2
Tiết 40: Luyện tập phó từ
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa chính của phó từ
- Rèn kỹ năng sử dụng các phó từ
B. Tiến trình:
I - Nội dung:
GV cho HS hệ thống lại
kiến thức về phó từ
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
II - Bài tập SGK:
Học sinh đọc bài tập 2
nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên giới thiệu
đoạn văn tham khảo.
Học sinh viết đoạn.
Bài 2: (trang 15)
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn cất giọng
đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị
Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Mèn
nhng chị Cốc trông thấy Choắt đang loay hoay trớc cửa
hang. Chị liền trút cơn giận lên đầu Choắt.
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Tìm 6 phó từ lần lợt điền vào chỗ trống trong
câu "dế Mèn kiêu căng, hống hách"
để có sáu câu văn khác nhau
1, Rất- 2- vẫn- đã hay
2, Không- - cứ- sẽ
Bài 2: Chỉ ra sự khác nhau về nội dung mỗi câu trên.
Từ đó rút ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ.
1. Mức độ kiêu căng hống hách rất cao.
3
2. Vẫn - không sửa chữa
Phải dùng chính xác phù hợp với khả năng diễn đạt
Học sinh đọc bài tập 4
sách bài tập
Học sinh thảo luận
nhóm.
Bài 4. (trang 5 SGK)
- Phó từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn của cơn bão
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn hoạt động của con tàu
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn trạng thái điền tĩnh của thuyền
trởng tính cách không kiên định nao núng của ngời
chỉ huy.
Học sinh đọc bài tập 5.
Trao đổi nhóm.
Bài 5:
a) Không thể bỏ phó từ vì quan hệ giữa 2 bộ phận đồng thời
b) Có thể bỏ phó từ "đang" vì quan hệ giữa câu hỏi và
câu trả lời và hoàn cảnh giao tiếp: Trực tiếp đối thoại.
văn bản: Sông nớc Cà Mau
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản
- Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản
4
B. Tiến trình:
I- Bài tập SGK:
HS làm việc cá nhân
Trao đổi phát biểu ý
kiến.
GV định hớng học
sinh viết đoạn hoàn
chỉnh
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
+ Không gian mênh mông trời nớc cây lá toàn màu
xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh
Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thớc, nớc đổ ầm
ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đớc cao ngất nh bức trờng thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè
san sát, những đống gỗ cao nh núi, bến vận hà nhộn
nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông nh khu phố nổi, thuyền bán
hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo ngời bán hàng
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì nh thế
sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái
hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vợt qua một nơi khó khăn
nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng
sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng
nớc ở nơi dòng sông êm ả.
*Phơng pháp tả ngời
Mun t ngi cn :
Xỏc nh i tng cn t ( t chõn dung hay t ngi trong t thờ lm vic);
Quan sỏt chn la cỏc chi tit tiờu biu
Trỡnh by kt qu quan sỏt theo 1 th t
B cc bi vn t ngi thng cú 3 phn
M bi : gii thiu ngi c t
5
Thõn bi : miờu t chi tit ( ngoi hỡnh, c ch , hnh ng , li núi )
Kt bi : thng nhn xột nờu cm ngh ca ngi vit v ngi c t
*Phơng pháp tả cảnh
Mun t cnh cn
Xỏc nh c i tng miờu t
Quan sỏt la chn nhng hỡnh nh tiờu biu
Trỡnh by nhng iu quan sỏt c theo 1 th t
B cc bi t cnh thng cú 3 phn
M bi : gii thiu cnh c t
Thõn bi : tp trung t cnh vt chi tit theo 1 th t
Kt bi : thng phỏt biu cm tng v cnh vt ú
Luyện tập văn miêu tả
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả
- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
B. Tiến trình:
Học sinh đọc bài tập.
Trao đổi thảo luận,
trình bày ý kiến
Bài 4: ( trang 29 SGK)
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em.
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên
nhiên.
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu
trời sáng trong và mát mẻ nh khuôn mặt em bé sau giấc
ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tờng thành cao vút, cô gái nghiêng
mình, hàng quân danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác
Học sinh thảo luận,
Tìm ý
Giáo viên định hớng
Bài 5: (trang 29 SGK)
Tả cảnh dòng sông
- Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả
- Dòng sông nào ? ở đâu ?
- Mặt sông
6
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
Bài 1: (trang 7 sách bài tập)
a) Cảnh sắc mùa thu
c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
d) vầng trăng tròn sáng nh gơng
b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè
B vì đó là khí hậu của mùa đông
D vì đó là đặc điểm của mùa xuân.
Bài 3:
1 : T cnh sinh hot trng em (l cho c u
tun)
Tri va sỏng, t lch bay bay nh mun núi: Cụ bộ i! Hụm nay ó l th hai ri
y! Cụ n sỏng nhanh nhanh n trng lm l cho c!. Em n xong ri! Thụi
cho ch lch chm ch, em i hc nhộ!
Bu tri lỳc by gi cao, trong xanh, khụng gn chỳt mõy. Nhng tia nng vng
ti lt qua k lỏ, u trờn vai cỏc bn hc sinh chỳng em. Giú thi vi vu lm cỏc
cnh cõy u a mt cỏch nh nhng, yu iu. Mt tri chờnh chch ri xung,
bin triu git sng trờn lỏ cõy ngn c thnh nhng ht ngc nhp nhỏnh, lung
linh. Trờn nh ct, lỏ c sao vng tung bay php phi nh ang reo vui trong
nng sm. Cỏc cụ giỏo trong nhng t ỏo di truyn thng ang ụn c cỏc bn
hc sinh. Bng bỏc trng gi ct ging m m quen thuc: Tựng! Tựng! Tựng!,
bỏo hiu bui l cho c sp bt u. Hc sinh ton trng qun ỏo chnh t, xp
thnh hng ng ngay ngn. Cụ tng ph trỏch cm micrụ nhc nh hc sinh b m
xung bui l cho c c bt u. Nghiờm! Cho c Cho!. Ting cụ tng
ph trỏch vang lờn dừng dc. C mt rng bn tay xinh xn gi cao ngang trỏn,
u tm tp. Tt c cỏc cp mt u hng lờn nhỡn lỏ quc k thm. Giú nh
ngng thi, mõy nh ngng trụi, chim nh ngng hút cựng cho c vi chỳng
em. Mu l mu mỏu ca bit bao th h cha anh ó ngó xung. Cũn sao vng
nm cỏnh li l biu tng ca t nc, ca cỏch mng. Ho nhp vi ting trng
i l bi hỏt Quc ca trm hựng vang lờn gia khụng gian. Li bi hỏt khin em
hỡnh dung ting bc chõn rm rp ca on quõn ra trn theo ting gi thiờng
liờng ca T quc: on quõn Vit Nam i chung lũng cu quc . Tip n l bi
hỏt i ca. Li bi hỏt h nhc nh chỳng em phi ra sc phn u hc tp: Cựng
nhau ta i lờn theo bc on thanh niờn i lờn . Khi ton trng ó hỏt xong bi
hỏt, cụ tng ph trỏch dừng dc hụ to: Vỡ T quc xó hi ch ngha, vỡ lớ tng ca
Bỏc H v i, sn sng!. Sn sng, ting hụ ỏp li to u, tng chng lay
ng c bu khụng khớ trong sõn trng. Tip ú, cụ Hiu phú nh trng lờn nhn
xột l cho c v thụng bỏo kt qa thi ua ca tng lp trong tun qua. Em vui
mng bit bao khi lp 5G chỳng em dn u ton trng. Cui cựng, thy Hiu
trng nh trng lờn nhc nh ton trng nhng hot ng trong tun ti. Bui
l kt thỳc trong bi hỏt Gp nhau di tri thu H Ni. Cỏc lp ln lt v tng
phũng chun b cho tit hc u tiờn vi bao c vng.
Hỡnh nh lỏ c sao vng luụn in m trong tõm trớ em. xng ỏng vi bit
bao chin s anh hựng ó hy sinh vỡ c lp t do ca t nc, mai sau, em s c
gng tr thnh mt cụng dõn cú ớch cho xó hi.
7
Luyện tập so sánh
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về phép tu từ so sánh
- Làm các bài tập phát hiện vận dụng
B. Tiến trình:
Học sinh hệ thống
nhắc lại kiến thức
cho học sinh.
Giáo viên chốt bằng
bảng phụ lục
Học sinh đọc bài tập
1 trang 25
Trao đổi thảo luận,
trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung
Giáo viên chốt lại
I- Nội dung kiến thức cần nắm vững:
1. So sánh là gì?
2. Các kiểu so sánh:
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
3. Tác dụng
+ Gợi hình ảnh
+ Thể hiện t tởng tình cảm
4. Mô hình cấu tạo phép so sánh
II- Bài tập SGK:
Bài 1: (trang 25)
a) So sánh đồng loại
- Thầy thuốc nh mẹ hiền (ngời - ngời)
- Kênh rạch sông ngòi nh mạng nhện (vật - vật)
b) So sánh khác loại
- Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nh ngời bơi ếch.
- Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay
- Sự nghiệp của chúng ta giống nh rừng cây đơng vơn lên.
Bài 2: (trang 26)
- Khoẻ nh voi, hùm, trâu, Trơng Phi
- Đen nh bồ hóng, cột nhà cháy, củ súng, tam thất
- Trắng nh bông, cớc, ngà, ngó cần, trứng gà bóc
- Cao nh sếu, sào, núi Trờng Sơn
Bài 3: Phép so sánh trong bài "Bài học đờng đời đầu tiên"
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y nh có nhát dao vừa hạ qua
- Hai cái răng đen nhánh n nh hai lỡi kiếm máy
- Cái anh Dế Choắt nh gã nghiện
- Đã thanh niên nh ngời cởi trần
- Mỏ Cốc nh cái dùi sắt
- Chị mới trợn tròn mắt giơng cánh lên nh sắp đánh nhau
8
C. Dăn dò: - Học lại ghi nhớ
văn bản: Vợt thác
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức trong bài, biết cảm nhận những chi tiết hay hình ảnh
đẹp.
- Tích hợp với tập làm văn tả cảnh, tả ngời
B. Tiến trình:
Học sinh đọc câu hỏi
Phân tích sự thay đổi
của cảnh sông nớc
hai bờ.
Ngời kể đã quan sát
sự vật từ vị trí nào? vị
trí ấy có thích hợp
không? tại sao?
Học sinh trao đổi
nhóm
Bài 1: Cảnh sông nớc thay đổi theo điểm nhìn
của tác giả qua ba chặng đờng trên sông
- Đoạn đầu tiên: Nằm ở vùng đồng bằng sông hiền
hoà thơ mộng, cảnh hai bên bờ đẹp êm đềm với
những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa
tít. Trên sông những con thuyền chầm chậm bình
yên.
- Đoạn 2: Toàn thác dữ nhịp điệu câu văn cũng
biến vẻ đẹp dữ dội qua hình ảnh nớc từ trên cao
phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn.
- Đoạn 3: Sau cảnh vợt thác thiên nhiên trở lại êm
đềm nh đón chào những thắng lợi trở về "qua nhiều
lớp núi đồng ruộng lại mở ra"
* Ngời kể đã quan sát cảnh vật từ trên thuyền. Đây
là vị trí thích hợp ngời tả vừa quan sát cảnh vật trên
sông vừa nhìn thấy cảnh tợng thay đổi trên hai bờ
sông. Qua đôi mắt của ngời kể cảnh trí hiện lên nh
những thớc phim quay chậm về một thiên nhiên
hùng vĩ nhng cũng đầy chất thơ
Bài 2: Cảm nhận sâu sắc nhất của em về vẻ đẹp
thiên nhiên và vẻ đẹp con ngời lao động trên
sông.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên: hùng vĩ thơ mộng - hiểm trở
+ Vẻ đẹp con ngời lao động: gân guốc, rắn chắc
mạnh mẽ, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm.
9
Bài 3: Phần luyện tập SGK trang 41
Tìm những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên
đợc miêu tả ở bài "sông nớc và trợt thác"
1. Sông nớc Cà Mau
- Sông ngòi dày đặc chi chít
- Bao trùm là màu xanh
- Tiếng rì rào bất tận của rừng cây sóng biển
Cảnh thơ mộng hoang sơ, đầy sức sống
2. Vợt thác
- Sông rộng bờ bãi ngút ngàn
- Thác ghềnh dữ hiểm trở
Thơ mộng, hùng vĩ
C. Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại
- Học lại lý thuyết
luyện tập so sánh (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Củng cố phép so sánh
- Học sinh phân tích tác dụng của phép so sánh
B. Tiến trình:
Học sinh tìm 4 phép so
sánh.
I- Bài tập SGK:
Bài 1: trang 43 Tìm phép so sánh
- Dợng Hơng Th nh pho tợng đồng đúc hiệp sĩ của
10
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày hình
ảnh so sánh em thích
Tây Sơn
miêu tả cụ thể sinh động vẻ đẹp con ngời lao
động rắn chắc, khoẻ mạnh gân guốc và đầy hào
hùng, dũng mãnh trớc thiên nhiên.
Học sinh đọc bài tập
trao đổi
Tìm phép so sánh.
Cả lớp nhận xét bổ
sung.
Giáo viên chốt lại
II- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Tìm và phân tích loại phép so sánh
a) Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
b) Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp
Rắn nh thép, vững nh đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao nh núi, dài nh sông
Chí ta lớn nh biển đông trớc mặt
c) Đất nớc
Của những ngời con gái con trai
Đẹp nh hoa hồng cứng hơn sắt thép
* Phân tích tác dụng của phép so sánh
a) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
So sánh không ngang bằng
b) Rắn nh thép ngang bằng
Vững nh đồng
Đội ngũ cao nh núi, dài nh sông
ngang bằng
c) Đẹp nh hoa hồng ngang bằng
Cứng hơn sắt thép không ngang bằng
C. Dặn dò:
- Học lại lý thuyết
- Làm các bài tập còn lại
Ôn tập văn học
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập các văn bản; Dế Mèn phiêu lu ký, Bức tranh của em
gái tôi, Sông nớc Cà Mau.
- Học sinh rèn kỹ năng cảm thụ văn học
B. Tiến trình:
Học sinh đọc bài tập 1
Bài 1: Thuật lại diễn biến tâm trạng nhân vật Dế Mèn
trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?
11
Giáo viên cho học sinh
nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh thảo luận
nhóm 4 trong thời gian
3 phút
Học sinh trình bày ý
kiến
Giáo viên cho học sinh
nhận xét sửa chữa, bổ
sung.
Giáo viên chốt lại đáp
án.
Học sinh đọc bài 2
Nêu yêu cầu của bài tập
2
Học sinh thảo luận lập
dàn ý theo nhóm tổ 5
phút
Từ sự việc đó Dế Mèn đã rút ra bài học đờng đời đầu
tiên. Bài học đó là gì?
* Gợi ý:
- Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn
+ Lúc đầu huênh hoang, ngông cuồng lên mặt với Dế
Choắt, giọng kẻ cả: "Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn
nữa"
+ Sau đó hèn nhát, sợ hãi chui tọt vào hang nằm im
thin thít (hể hả với trò đùa tinh quái của mình , bắt
chân chữ ngữ). Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt.
+ Cuối cùng: Hốt hoảng, lo sợ trớc cái chết của Dế
Choắt. Tỏ ra ân hận sám hối rút ra bài học đầu tiên.
* Bài học đầu tiên
- Hành động phải có suy nghĩ, phải tính trớc sau đến
hậu quả.
- Không đợc hung hăng, huênh hoang.
- Sống phải biết đoàn kết yêu thơng giúp nhau.
Bài 2: Viết đoạn văn 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về
văn bản "Sông nớc Cà Mau"
- Cảm nhận về nội dung;
+ Cảnh sông nớc, kênh rạch, rừng Đớc, âm thanh, màu
sắc cảnh rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống hoang dã.
+ Cảnh chợ Năm Căn tấp lập trù phú độc đáo.
* Cảm nhận về nghệ thuật:
Nghệ thuật tả vừa bao quát vừa cụ thể chi tiết sinh
động. Tác giả đã huy động các giác quan và nhiều
điểm nhìn để quan sát, miêu tả cùng với những hiểu
biết phong phú về thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất
ấy.
Thêm hiểu và yêu mến, ấn tợng về vùng đất tận
cùng phía Nam của Tổ quốc.
Bài 3: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện "Bức tranh
của em gái tôi)
* Bài học.
- Trớc sự thành công hay tài năng của ngời khác, mỗi
ngời cần vợt qua lòng mặc cảm tự ti để có đợc sự trân
12
trọng và niềm vui thực sự chân thành.
- Lòng nhân hâu và sự độ lợng có thể giúp con ngời
nhận ra hạn chế và vợt lên chính mình.
Bài 4: Cảnh thiên nhiên trong đoạn trích "Vợt thác'
thay đổi qua từng vùng.
- Trớc khi đến đoạn có thác; cảnh êm đềm thơ mộng,
hài hoà; hai bên bờ là những bãi dâu trải ra bạt ngàn
đến những làng xa tít. Trên sông là những con thuyền
chở đầy cam tơi, mít, quế xuôi chầm chậm bình yên.
Dọc sông vờn tợc um tùm, những chòm cổ thụ trầm
ngâm lặng nhìn xuống nớc.
- Khi đến đoạn thác dữ; cảnh dữ dội mạnh mẽ. Nớc từ
trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn. Nớc văng bọt tứ tung, thuyền rùng rằng.
- Sau khi vợt thác; cảnh êm đềm hiền hoà. Dòng sông
chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Những
cây to giữa những bụi lúp xúp. Qua nhiều lớp núi,
đồng ruộng lại mở ra nh đón chào những ngời con
chiến thắng trở về.
Cảnh hùng vĩ đầy chất thơ.
luyện tập nhân hoá
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về nhân hoá; khái niệm, các kiểu nhân hoá, tác dụng của
nhân hoá trong nói viết.
- Luyện tập làm bài tập.
B. Tiến trình:
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại kiến thức.
Giáo viên củng cố lại
I- Nội dung kiến thức:
1. Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật,
hiện tợng thiên nhiên bằng những từ ngữ đợc dùng
để gọi hoặc tả con ngời.
13
2. Tác dụng: làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở
lên gần gũi với con ngời - diễn đạt sinh động cụ thể
gợi cảm.
3.Các kiểu nhân hoá
+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi ngời: Lão miệng,
cô mắt
+ Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con
ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật, của thiên
nhiên; Sông gầy, đê choãi chân ra
+ Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời.
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt lên vai?
Học sinh trao đổi thảo
luận nhóm.
Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
Các bạn nhận xét, bổ
sung
Giáo viên kết luận
II- Bài tập SGK:
Bài 4: (trang 59)
a) Núi ơi (trò chuyện xng hô với vật nh với ngời)
b) Cua, cá tấp nập; cò, sến, vạc, le cãi cọ om sòm;
dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của ngời để
chỉ hoạt động tính chất của vật.
Họ (cò, sếu, vạc,le), anh (cò); dùng từ ngữ vốn gọi
ngời để gọi vật.
c) Chòm cổ thụ - dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm
lặng nhìn, thuyền - vùng vằng: dùng những từ chỉ
hoạt động tính chất của ngời để chỉ vật.
Quay đầu chạy: đây là hiện tợng chuyển nghĩa của
từ không phải biện pháp tu từ.
d) Cây - bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu;
dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất bộ phận của
ngời chỉ vật
* Tác dụng:
- Làm cho sự vật đợc miêu tả trở lên sống động gần
gũi với con ngời.
- Để bộc lộ tâm sự con ngời (câu a)
Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
- Yêu cầu: đoạn văn miêu tả, tả ngời - hoặc tả cảnh.
14
- Có sử dụng phép nhân hoá hợp lý
Học sinh thi tìm nhanh
phép nhân hoá
Học sinh làm việc cá
nhân.
Giáo viên chấm bài.
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Ma" củ
TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy.
+ Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận
+ Muôn nghìn cây mía/ múa gơm
+ Kiến/ hành quân đầy đờng
+ Cỏ gà rung tai/ nghe
+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc
+ Hàng bởi đu đa bế lũ con đầu tròn trọc lốc
+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cời
+ Cây dừa sải tay bơi
+ Ngọn mồng tơi nhảy múa
+ Cây lá hả hê
* Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.
Bài 2: Viết đoạn văn tả trận ma rào có sử dụng phép
nhân hoá.
Bài 3: Tìm 5 câu ca dao có sử dụng phép nhân hoá.
C. Dăn dò:
- Hoàn thành nốt các bài tập 2 và 3
Luyện tập văn miêu tả - Tả ngời
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố về văn tả ngời; cách tả, bố cục, hình thức một đoạn
văn, một bài văn tả ngời.
- Luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày những điều quan sát theo một
thứ tự hợp lý.
B. Tiến trình:
GV yêu cầu HS nhắc
lại kiến thức cơ bản.
I- Nội dung kiến thức:
* Muốn tả ngời cần:
+ Xác định đối tợng cần tả (tả chân dung hay tả ngời
trong t thế làm việc)
15
HS thảo luận nhóm 4
Cử đại diện trình bày
Các nhóm khác bổ
sung
GV chốt lại.
+ Quan sát lựa chọn các chi tiết miêu tả.
+ Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
+ Bố cục một bài miêu tả gồm 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả.
Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành
động, lời nói ).
Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về ngời đó.
II - Luyện tập:
Bài 1: Viết 1 đ/v tả em bé đang tuổi tập nói tập đi
+Độ tuổi 2 - 3
+ Dáng ngời: bụ bẫm, mập mạp
+ Khuôn mặt: Xinh xắn, đáng yêu.
+ Tóc: Vàng hoe, tha thớt, đen, sậm, phơ phất
+ Nớc da: Trắng hồng, mịn màng.
+ Miệng: Nhoẻn cời.
+ Răng: sữa, trắng muốt, đều tăm tắp.
+ Nói: ê a, ngọng nghịu.
+ Chân: Ngắn, bớc đi liêu xiêu nh chạy, lao phía trớc.
Bài 2: Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn
khi tả một cụ già cao tuổi.
- Dáng đi còng xuống, bớc chậm chạp.
- Ngời gầy gò
- Da nhăn nheo.
- Mắt mờ
- Tóc bạc trắng.
* Cô giáo say sa giảng bài
- T thế: Đứng, đi lại, cầm sách, phấn.
- Lời nói: nhẹ nhàng, trầm ấm, khúc chiết.
- Cử chỉ: giảng - viết - đi lại - nhịp nhàng
- Nét mặt: phấn khởi, ánh mắt, khích lệ, tin tởng.
- Thái độ: kiên nhẫn, chờ đợi, vui vẻ
Bài 3: (Trang 62 SGK)
* Điền vào chỗ trống:
+ Đỏ nh con tôm luộc.
+ Không khác gì (thần hộ vệ) ở trong đền.
* Đoán ông Cản Ngũ đang chuẩn bị xuống xới vật
16
®Ó ®o søc víi Qu¾m §en.
Bµi 2: (Trang 62) LËp dµn ý
* T¶ vÒ cha
Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu
và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của
bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc
cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là
ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này.
Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ
không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi
được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên
đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng.
Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ.
Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay
cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu
dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen
vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố,
bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình.
Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền
bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu
hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi
người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai.
Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu.
Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những
người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc
phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái
phát.
Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ
C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa
đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua
đường. Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu
đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy.
Nhưng có phải đâu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về những
cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn đau
vật vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc. Nhìn thấy bố như vậy,
lòng tôi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần. Bố ơi, giá như con có thể mang
những cơn đau đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì
hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm
tất cả, bố hãy nói cho con được không?
Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm
nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có thể
kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố
sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm.
Bố luôn nói rằng bố sẽ luôn chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chút sức lực cuối
cùng để có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người. Bố rất quan tâm đến việc học
của chúng tôi. Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học. Vào
17
mi ti, khi cũn c gng i li c, b luụn by dy cho my ch em hc bi.
Trong nhng ba cm b thng nhc chỳng tụi cỏch sng, cỏch lm ngi sao cho
phi o. Tụi phc b lm, b thuc hng my nghỡn cõu Kiu, hng trm cõu chõm
ngụn, danh ngụn ni ting
Chớnh vỡ vy, tụi luụn c gng t giỏc hc tp. Tụi s lm mt bỏc s v s cha
bnh cho b, s kim tin phng dng b v i tip nhng bc ng d dang
trong tui tr ca b. Tụi luụn bit n b rt nhiu, b ó dnh cho tụi mt con
ng sỏng ngi, bi ú l con ng ca hc vn, ch khụng phi l con ng
en ti ca tin bc. Tụi s luụn ly nhng li b dy sng, ly b l gng sỏng
noi theo.
V tụi khõm phc khụng ch bi b l mt ngi gii giang, l mt ngi cao c,
ng n, lũng kiờn trỡ chu khú m cũn bi cỏch sng lc quan, vụ t ca b. Mc
dự nhng thi gian rnh ri ca b cũn li rt ớt nhng b vn trng v chm súc
khu vn trc nh cho nú bao gi cng xanh ti.
Nhng gi phong lan cú bao gi b quờn cho ung nc vo mi bui sỏng; nhng
cõy thit ngc lan cú bao gi mang trờn mỡnh mt cỏi lỏ hộo no? Nhng cõy hoa
lan, hoa nhi cú bao gi khụng ta hng thm ngỏt õu? Bi ng sau nú luụn cú
mt bn tay m ỏp ch che, chm súc, khụng nhng yờu hoa m b cũn rt thớch
nuụi ng vt.
Tuy nh tụi bao gi cng cú hai chỳ chú con v mt chỳ mốo v cú lỳc b cũn mang
v nhng chic ***g chim p na. V hn th, trong sut hn nm nm tri
chung sng vi bnh tt, tụi cha bao gi nghe b nhc n cỏi cht, nhng iu
ú khụng ng ngha vi vic trn trỏnh s tht, b luụn i mt vi t thn, b
luụn dnh thi gian cú th lm c tt c mi vic khi cha quỏ mun.
Nhng cuc i b bao gi cng y au kh, khi m c gia ỡnh ó dn khỏ lờn,
khi cỏc ch tụi ó cú th kim tin, thỡ b li b ch em tụi, b m, b gia ỡnh ny
ra i v th gii bờn kia. B i v mt ni rt xa m khụng bao gi c gp li.
Gi õy khi tụi vp ngó, tụi s phi t ng dy v i tip bng ụi chõn ca mỡnh,
bi b i xa, s khụng cũn ai nõng , che ch, ng viờn tụi na.
B cú bit chng ni õy con cụ n bun ti mt mỡnh khụng? Ti sao n b con
li m i h b? Nhng con cng cm n b, b ó cho con thờm mt bi hc na,
ú chớnh l trong cuc sng hng ngy, chỳng ta hóy trõn trng nhng gỡ ang cú,
hóy yờu thng nhng ngi xung quanh mỡnh hn, v c bit hóy quan tõm,
chm súc cho b ca mỡnh, tha th cho b, khi b núng gin v n mng mỡnh bi
b luụn l ngi yờu thng nht ca chỳng ta.
B ra i, i n mt th gii khỏc, ni ú b s khụng cũn bnh tt, s thoỏt khi
cuc sng thng au ny. V b hóy yờn tõm, con s luụn nh nhng li dy ca
b, s luụn thng yờu, kớnh trng bit n b, s sng theo gng sỏng m b ó
ri ng cho con i. Hỡnh nh ca b s luụn p trong lũng con. Nhng k nim,
nhng tỡnh cm b dnh cho con, con s ụm p, trõn trng, nú nh chớnh linh hn
ca mỡnh
văn bản: Lợm
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về văn bản "Lợm".
- Làm các bài tập cảm thụ về văn bản.
18
B. Tiến trình:
Học sinh đọc bài thơ
Học sinh nhắc lại kiến
thức cơ bản về bài thơ.
Giáo viên yêu cầu học
sinh thuộc lòng bài thơ
Giáo viên hớng dẫn
viết đoạn
Học sinh nghe đoạn
mẫu.
Học sinh dựa vào đó
viết đoạn.
I- Kiến thức cơ bản:
1. Nội dung:
- Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên vui tơi dũng cảm.
- Tình cảm xót thơng khâm phục của tác giả.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp yếu tố kể tả, biểu cảm.
- Thể thơ 4 chứ giàu âm điệu
- Hình ảnh thơ, từ láy sáng tạo đặc sắc.
II Bài tập SGK:
Bài 1:
Bài 2: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến đi liên
lạc cuối cùng.
Buổi tra hôm đó nh mọi ngày, Lợm nhận bức th đề
hai chữ "Thợng khẩn" bỏ vào bao. Mặt trận thật gay
go ác liệt, đạn bay vèo vèo. Chớp lửa loé lên liên tiếp
với những tiếng nổ đinh tai nhức óc. Lợm dũng cảm
băng qua lao vụt đi nh một mũi tên dới làn ma bom
bão đạn. Bóng áo trắng của chú bé và chiếc mũ ca lô
vẫn nhấp nhô trên cánh đồng quê vắng vẻ. Bỗng loè
chớp đỏ, đoàng một tiếng nổ chát chúa vang lên.
Thôi rồi Lợm ơi! Chú bé đã ngã xuống. Một dòng
máu tơi trào ra nơi lng áo. Chú nằm trên lúa tay nắm
chặt bông. Hồn chú bé nh hoà quyện với hơng lúa
quê hơng.
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lợm
-Hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác cách mạng
- Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ
không nề nguy hiểm
Hy sinh cao cả bảo vệ quê hơng thiên thần nhỏ
yên nghỉ hoá thân vào thiên nhiên đất nớc.
- Yêu mến khâm phục, xúc động, xót thơng.
Luyện tập văn tả ngời
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức viết văn tả ngời
- Bố cục, hình thức một đoạn văn, bài văn.
19
- Luyện tập quan sát lựa chọn, trình bày những điều đã quan sát
B. Tiến trình:
Học sinh nhắc lại
những kiến thức cơ
bản về văn tả ngời
I- Nội dung kiến thức:
1. Những lu ý khi làm văn tả ngời:
+ Xác định đối tợng
+ Quan sát lựa chọn
+ Trình bày kết quả
2. Bố cục:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Học sinh đọc đề SGK
Giáo viên hớng dẫn
học sinh tìm hiểu đề,
lập dàn ý.
II- Luyện tập:
Đề 2. trang 94 SGK
1. Mở bài: giới thiêu ngời mẹ của em - là ngời quan
tâm gần gũi nhất.
(Có thể dẫn ca dao, lời hát)
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình: nghề nghiệp, tuổi, công việc
- Dáng ngời
- Khuôn mặt; chú ý nét riêng
- Mái tóc
- Cử chỉ, hành động lời nói - Khi nấu cơm
- Khi dạy em học
- Trang phục
b) Tả tính tình
- Mẹ dịu dàng, nghiêm khắc, gần gũi
- Khi em có lỗi
- Mẹ nh già đi
- Lỗi học sinh; bị điểm kém, vi phạm nói chuyện, bị
cô mời phụ huynh
- Thay đổi của mẹ; mọi bữa mẹ hay nói chuyện hôm
nay mẹ không nói gì. Giọng trùng xuống- Nhìn mẹ
em ân hận; Giá nh không mải chơi, xem phim, không
chủ quan.
* Khi em bị ốm
20
- Lo lắng chăm sóc chu đáo
- Mắt buồn trũng sâu đêm thức
- Tóc bạc thêm
- Mua thuốc, cháo, lo lắng, an ủi
* Khi em làm việc tốt
- Mẹ vui nhất
- Khuôn mặt mẹ rạng ngời hạnh phúc
- Nụ cời tơi tăn
- Mẹ làm cả nhà vui lây
- Có lẽ việc làm của em tiếp thêm sức mạnh, nghị lực
cho mẹ, để mẹ làm việc tốt hơn.
*Thông qua một kỷ niệm.
Có một lần
III- Kết bài:
Cảm nghĩ: Yêu mến, kính trọng, biết ơn, tự hào
Chú ý: So sánh nhận xét trong khi tả
Tả theo một trình tự nhất định.
Phải có cảm xúc.
T m :
Ai l ngi ó canh chng tng ming n gic ng ca ta? Ai m luụn luụn cm
thy ta quỏ nh bộ trc th gii rng ln , ai m luụn thy vui khi ta n c mt
mung cm , i c mt bc chp chng.ú chớnh l ngi m ta gi mt cỏch
thõn thng l m.M l ngi l ngi luụn theo bc chõn bn , bờn bn tng
ngy tng gi , ch mt cỏi git mỡnh ca bn l m ó ko yờn gic , mt cỳ vp
ngó ca bn , m cng thy xút xa.
M , m l ln mớa ngt ngo,l ting d ờm thõu , l ỏnh uc khi con lc li !
Thõn bi
M yờu con hi con i õu , vi ai v my gi con v.M yờu con bt
con mang chic ko sa m con ó ly ca hng m ko phi tr tin n tr
ngi ta vi li xin li.M yờu con cho con nhỡn thy s tc gin , tht vng
v nc mt ca m , con thy rng me, ko phi l mt ngi hon
ho Nhng nhiu hn c , m yờu con núi " Khụng " dự m bit con s
ghột m vỡ iu ú !
"Con l mt ngụi sao _ Khụng phi vỡ m , m l vỡ con ". M ó tng núi th ! M
luụn mong cho ngụi sao ca m t tin bc v phớa trc nm ly thnh cụng.
Hng ờm , khi con cũn ang say gic , thỡ ngoi kia m ang vt lụn vi cuc sng
khú khn. Bn tay m gy gy xng nh chng t s kh cc m m ó phi tri
qua ngụi sao ca m c sung sng.Dỏng m nh nhn.Mỏi túc en ó lm
tm mt vi si bc c m cun trũn lờn nh hỡnh nh thỏp mt cỏch gn
21
gng.Tui i ó ngoi bn mi , nhng nhng dzỡ m m phi lm l quỏ
sc.Sỏng sm , khi em thc dy , ó thy m i lm. Nhng trờn bn cũn núng hi
tụ mỡ thm phc m kp lm cho em n tra khi em kp n chộn cm m nu
thỡ li thy cỏi dỏng nh nhn ca m tt t i lm li.Ti , khi em hc bi thỡ m
ang dn dp nh ca. Bn rn vic nhng m rt quan tõm n vic hc hnh
ca em. Trờn gng mt trỏi xoan ó cú mt vi np nhn ca m li n n ci
ti tn hn bao gi ht khi m c im tt.
Mựa xuõn ó thay ỏo mi v mựa h cng sp ra i Ln da m ngy cng rỏm
nng v ụi mt en lỏy cng hin rũ cỏc nột chõn chim vỡ tri qua nhiu sng
giú.Nhng tỡnh yờu ca em i vi m l vụ b bn , khụng vỡ th m gim i.
Kt bi
Lũng M bao la nh bin Thỏi Bỡnh dt do,
Tỡnh M tha thit nh dũng sui hin ngt ngo,
Li M ờm ỏi nh ng lỳa chiu rỡ ro.
Ting ru bờn thm trng t soi búng M yờu.
(Lũng m)
Con rt ớt khi lm th cho Me.Con Ch thớch lm th tỡnh k l chuyn con tim.Con
quờn mt trong trỏi tim ca con l dũng mỏu M v mt tỡnh yờu theo nm thỏng
vng bn.Con yờu m ,ngi ph n m con yờu nht trờn i ny.Ngi ó mang
nng con 9 thỏng mi ngy ,soi sỏng con ng con i ,luụn õm thm ng viờn
con. gi õy con ó trng thnh ,xin hóy cho con mt ln ,mt ln ly tt c
tm lũng ca con ,tỡnh yờu ca con khc lờn hỡnh dỏng ca m thõn yờu.
Ôn tập ẩn dụ - Hoán dụ
A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ.
- Bớc đầu nhận biết và nêu đợc tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu
văn, câu thơ.
B. Tiến trình:
I- Nội dung kiến thức:
1. ẩn dụ:
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tơng
đồng .
* Phân loại: Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ -
hoán dụ.
- Bớc đầu nhận biết và nêu đợc tác dụng của ẩn dụ
hoán dụ trong các câu văn, câu thơ.:
22
Học sinh thảo luận
Học sinh trình bày
kết quả
ăn quả - sự hởng thụ
Kẻ trồng cây - ngời
lao động
Mực đen - cái xấu
Đèn sáng - cái tốt
- Hình thức
- Cách thức
- Phẩm chất
- Chuyển đổi cảm giác
2. Hoán dụ:
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên B có quan hệ gần gũi.
* Phân loại:
- Bộ phận - toàn thể
- Dấu hiệu sự vật - sự vật
- Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
- Cụ thể - trừu tợng.
II- Luyện bài tập SGK:
Bài 2: (trang 70)
Câu 1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tơng đồng cách thức với sự hởng thụ thành
quả lao động
Kẻ trồng cây: Tơng đồng phẩm chất với ngời lao động
khuyên chúng ta khi hởng thụ thành quả phải nhơ
đến công lao ngời lao động đã vất vả tạo ra thành quả
Câu 2: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mực đen có nét tơng đồng về phẩm chất với cái xấu
- Đèn sáng có nét tơng đồng về phẩm chất vơi cái tốt
cái hay.
Câu 3. Bn khăng khăng đợi thuyền
ẩn dụ phẩm chất: Thuyền - ngời đi xa
Bến - ngời ở lại
Câu 4. Mặt trời - Bác Hồ: Tơng đồng phẩm chất
Bài 3 ( trang 70)
a) Chảy b) Chảy
c) Mỏng d) ớt
Bài 2: (trang 84) So sánh ẩn dụ và hoán dụ cho ví dụ
minh hoạ
* Giống
- Đều gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện
tợng khác
23
Học sinh suy nghĩ trả
lời
Học sinh đọc bài tập
- chỉ ra phép tu từ
- Đều có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Khác
ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tơng Dựa vào quan hệ tơng
đồng về: cân về:
- Hình thức - Bộ phận - toàn thể
- Cách thức - Dấu hiệu - sự vật
- Phẩm chất - Vật chứa - vật bị chứa
- Chuyển đổi cảm giác - Vật chứa - vật bị chứa
Ví dụ: - Cụ thể - trừu tợng
Ngời cha mái tóc bạc Ví dụ:
chỉ Bác Hồ Ngày Huế đổ máu chỉ
chiến tranh
III- Bài tập bổ sung:
Bài 4: ( trang 44 SBT). Chỉ ra phép hoán dụ
a) Trái tim ngời chiến sĩ cộng sản: bộ phận- toàn
thể
b) Mồ hôi sức lao động; dấu hiệu
Bài 5: (trang 40 SBT) Thay thế các từ ngữ in đậm bằng
những ẩn dụ thích hợp.
- Trong ánh hoàng hôn, những nơng sắn với màu nắng
vàng lộng lẫy có trên khắp các sờn đồi.
Trong đôi mắt sâu thẳm của ông tôi thấy có một
niềm hy vọng loé lên một niềm tin hy vọng
Bài 3: Hai câu thơ sau có gì giống về hình thức nghệ
thuật
- Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ
- Ngời cha mái tóc bạc
(ẩn dụ)
Bài 4: Chỉ ra phép tu từ
a) Chúng ta không nên nớng tiền bạc của cha mẹ
b) Chúng ta tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu
c) Em thấy cơn ma rào
Ngập tiếng cời của bố
24
Ôn tập các thành phần chính của câu
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các TPC của câu
- Luyện tập sử dụng các TPC trong câu
B. Tiến trình:
Học sinh nhắc lại kiến
thức cơ bản.
Giáo viên chốt lại kiến
thức bằng bảng phụ.
I- Kiến thức cơ bản:
1. Các TPC: Chủ ngữ - vị ngữ là những thành phần
bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh
và diễn đạt đợc ý trọn vẹn.
2. Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về mặt
kết cấu NP của câu, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ
thể.
Nếu đặt trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi
TPC có thể lợc bỏ, còn TPP thì không
Ví dụ:- Anh về hôm nào?
- Tôi về hôm qua
- Hôm qua (lợc bỏ CN - VN)
2. Thành phần chủ ngữ
a) Đặc điểm
- Biểu thị sự vật
- Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?
b) Cấu tạo
- Có thể là một từ, một cụm từ (đại từ, danh từ, cụm
danh từ )
Câu có thể là một hoặc nhiều chủ ngữ
3. Thành phần vị ngữ
a) Đặc điểm
- Có thể kết hợp các phó từ: đã, đang, sẽ, vẫn
- Trả lời câu hỏi: làm sao? Nh thế nào?
b) Cấu tạo
- Thờng là một từ, một cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT)
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
II- Luyện tập sgk:
25