Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuan 20.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.63 KB, 26 trang )

tuần 20
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2005
tập đọc
bốn anh tài ( tiếp theo )
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lọng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây .
2. Kĩ năng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh .Đọc đúng
câu đoạn trong bài. Đọc liền mạch các tên riêng.
3. Thái độ : ý thức giữ gìn sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tài, trả lời câu hỏi trong SGK
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 2-3 lợt .)
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK .
? Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ nh thế nào ?


? Yêu tinh có thuật phép gì ?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắnh đợc yêu tinh ?
? ý nghĩa cảu câu chuyện này là gì ?
Đại ý : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục
yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây .
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài
văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mâuc cho HS
- Từng HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp .
3. Củng cố , dặn dò
? Câu chuyện muốn ca ngợi điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Trống đồng Đông Sơn
chính tả ( nghe viết )
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
phân biệt ch / tr - uôt / uôc
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp .
2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn : ch/ tr-
uôt / uôc.
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập
- VBT Tiếng Việt Tập 2
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học

A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc chính tả bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
- HS đọc thầm lại bài văn .
? Bài văn nói điều gì ?
- GV nhắc HS cách ghi bài
- HS gấp SGK . GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại một lợt . HS soát lỗi .
- Gv chấm và chữa một số bài .
- GV nêu nhận xét chung .
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn )
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS đọc thầm khổ thơ rồi làm vào vở .
- GV dán bảng phụ đã viết sẵn nội dung của bài , phát bút dạ mời 3 HS lên bảng làm
bài thi tiếp sức .
- Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm đợc .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
Bài tập 3 ( lựa chọn )
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV chọn bài tập cho HS .
- Gọi một số HS chơi Tìm từ nhanh
+ Cách chơi : Mõi HS đợc phát hai băng giấy . HS ghi vào mỗi băng giấy từ tìm đợc
ứng với một nghĩa đã cho . Sau đó tng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng
trên bảng ( mặt chữ quay vào trong )
+ Khi tất cả làm bài song , các băng giấy đợc lật lại. Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3 , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc
lỗi khi viết .
Thứ t ngày 24 tháng 1 năm 2006
luyện từ và câu
luyện tập về câu kể ai làm gì ?
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức , kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng
- Tìm đợc câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn . Xác định đợc CN , VN trong câu văn .
- Thực hành viết đợc một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả , sử dụng câu đúng ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn từng câu văn trong bài tập 1 , 2 .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi một HS lên bảng làm bài 1 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Dạy bài mới
a, Hớng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng bạn để tìm hiểu câu kể Ai làm gì ?
- HS làm viẹc theo cặp .
- Hai HS lên bảng dán phiếu
- GV cùng HS nhận xét .
Bài 2
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài ca nhân .
- HS phát biểu .
- GV nhận xét đúng , sai .

Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài . GV pát riêng bút dạ và bảng phụ cho một số HS .
- HS nối tiếp nhâu đọc đoạn văn của mình .
- GV nhận xét , chấm bài .
3. Củng cố , dặn dò
- Hãy đặt một câu kể 5theo kiểu Ai làm gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn có sử dụng câu kể A làm gì ?
kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc
1. Kiến thức : Hiểu truyện , trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
.
2. Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng nói: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã
nghe đã đọc nói về một ngời có tài .
+Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe theo dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kể
tiếp đợc lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , luôn luôn phấn đấu học tập để trở thành ngời có
tài , có ích cho xã hội .
ii. đồ dùng dạy học
- HS su tầm truyện viết về những ngời có tài.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2.Hớng dẫn HS kể chuyện
a, Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cảu đề bài .
- Một HS đọc đề bài .

- Hai HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2 .
b, HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện
* Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao ổi
về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK .
* Thi kể chuyện trớc lớp
- G gọi HS xung phong kể trớc lớp .
- HS đa câu hỏi phát vấn
- GV nhận xét .
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- ? Qua mỗi câu chuyên các bạn kể em học tập đợc điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006
tập đọc
Trồng đồng đông sơn
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng :
- Biết đọc trơn, trôi chảy toànbài với cảm hứng tự hào ca ngợi .
2. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu nội dung , ý ngjĩa cảu bài : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa
dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng cảu ngời Việt .
3.Thái độ: Tự hào về những di sản văn hoá Việt Nam luôn có ý thức gìn giữ những
tinh hoa cảu dân tộc .
II. Đồ dùng dạy - học
- ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to .
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bốn anh tài trả lời câu
hỏi trong SGK.

B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 2-3 lợt .)
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- GV chỉ định 1 HS điều khiển lớp trao đổi về bài học dựa theo câu hỏi trong SGK .
* Đạon 1 : HS đọc thầm
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào ?
? Hoa văn trên mặt trống đồng đợc tả nh thế nào ?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm
? Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng ?
? Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
? Vì sáo trồng đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời dân Việt Nam ta ?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài
văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS
- Từng HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp .
3. Củng cố , dặn dò
? Vì sao trống đồng Đông Sơn đợc coi là niềm tự hào chính đàng cảu ngời dân Việt
Nam ?
- GV nhận xét tiết học .

- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
Toán
tiết 96 :phân số
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Bớc đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số .
2. Kĩ năng : Biết đọc viết phân số .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
VBT Toán
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu phân số
- GV hớng dẫn HS quan sát hình tròn để HS nhận biết đợc :
+ Hình tròn đã đợc chia thành 6 phần bằng nhau .
+ 5 phầnh đã đợc tô màu .
- Gv nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu
5 phần 6 hình tròn .
+ Năm phần sáu viết thành :5/6 .
- HS đọc
- GV : Ta gọi 5/ 6 là phân số . Phân số 5/6 có tử số là 5 , mẫu số là 6 .
- GV hớng dẫn HS nhận ra :
+ Mẫu số đợc viết dới dấu gạch ngang . Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia thành 6
phần bằng nhau . 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhien khác 0 )
+ Tử số viết trên gạch ngang . Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . 5 là số
tự nhiên .
2. Thực hành
Bài 1
- HS nêu yêu cầu cảu từng phần

- HS làm bài
- HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét .
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài
- Khi HS chữa bài có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng
Bài 3:
- HS đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở .
Bài 4:
- GV chuyển thành trò chơi .
- GV nêu luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Tuyên dơng những HS có ý thức chơi , tập trung .
2. Củng cố , dặn dò
? Lấy VD một phân số bất kì , nêu tử số và mẫu số của phân số đó?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên .
toán
tiết 97 : phân số và phép chia số tự nhiên
i. mục tiêu
1. Kiến thức
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) không phải bao giờ cũng
có thơng là một số tự nhiên .
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một
phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà viết thơng dới dạng phân số
.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .

ii. đồ dùng dạy học
- Mô hình .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. GV nêu từng vấn đề để rồi hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề .
a, GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 em . Mỗi em đợc mấy quả ?
b, GV nêu : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của
cái bánh ?
c, ? Vậy ta có thể viết thơng của một số tự nhiên cho một số tự nhiên dới dạng nh thế
nào ?
? Mẫu số đợc viết bằng số nào ?
? Tử số đợc viết bằng số nào ?
- HS nêu VD
2. Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa .
Chẳng hạn : 7 : 9 = 7/ 9
Bài 2 :
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài
36 : 9 = 36 / 9 = 4
Bài 3 :
a, HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài
b, ? Mọi số tự nhiên ta có thể viết dới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu ?
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 98
toán
tiết 98 : Phân số và phép chia số tự nhiên
(tiếp theo )

i. mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số ( trong trờng hợp tử số lớn haơn mẫu số )
2. Kĩ năng
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1 .
3. Thái độ : Yêu thích môn học
ii. đồ dùng dạy học
- Mô hình
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới
- GV nêu vấn đề trong phần a . Hớng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới
nhận biết : Ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay n 4/4 quả cam : ăn thêm 1/4 quả
cam nữa , tức là thêm một phần , nh vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay ăn 5/4 quả
cam .
- GV nêu vấn đề trong phần b . HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới
nhậnbiết : Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận đợc 5/4 quả cam .
- GV : 5/4 quả cam là kết quả cảu phép chia đều 5 quả cam cho 4 ngời . Ta có : 5 : 4
= 5/4
+ 5/ 4 quả cam gồm 1 quả cam và 1/4 phần quả cam do đó 5/4 quả cam mhiều hơn
một quả cam , ta viết : 5/4 >1
+ Phân số 5/4 có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 .
+ Phân số 4/ 4 có tử s]s bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 .
3. Thực hành
Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài rồi chữa .
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .

Bài 3 :
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài. Khi chữa bài GV nên lu ý cách ghi
3/4 < 1 ; 9/14 < 1
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 99
toán
tiết 99 : luyện tập
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số : đọc viết phân số , quan
hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
2. Kĩ năng : Bớc đầu biết so sánh đồ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn
thẳng khác .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Giáo viên tổ chức cho HS làm tập
Bài 1 :
- Cho HS đọc từng số đo đại lợng .
- GV nhận xét
Bài 2 :
- Cho HS tự viết các phân số rồi chữa bài .
Bài 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài .
Bài 4 :

- Ch HS tự làm bài rồi nêu kết quả .
Bài 5 :
- GV hớng dẫn HS làm bài theo mẫu
- HS tự làm bài
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 100.
toán
tiết 100: phân số bằng nhau
i. mục tiêu
1. Kiến thức :
- Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
2. Kĩ năng :
- Nhận ra sự bằng nhau của phân số .
3. Thái độ: Tính linh hoạt , yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Các băng giấy
iii. các hoạt động dạy học
A . KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn HS hoạt động để nhận biết 3/4 = 6/8 và tựnêu đợc tính chất cơ bản của
phân số .
- GV đặt câu hỏi để HS rút ra đợc :
+ Hai băng giấy này bằng nau .
+ Bắng giấy thứ nhất đợc chia làm bốn phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần tức là tô
màu 3/4 bằng giấy .
+ Băng fiấy thứ hai đợc chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần tức là tô
màu 6/8 băng giấy .
+ 3/4 băng giấy = 6/8 băng giấy .

- GV : Vậy phân số 3/4 = 6/8
- 3/4 và 6/8 là hai phân số bằng nhau
? Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8?
- GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số .
3. Thực hành
Bài 1 : HS tự làm rồi đọc kết quả
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từnh phần a, b nh SGK . )
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 101 .
Khoa học
Khong khí bị ô nhiễm
i.Mục tiêu
1 Kiến thức :
- Phân biệt không khí sạch , trong lành và không khí bẩn .
- Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
2. Kĩ năng :
- Biết cách giữ gìn bầu không khí trong sạch.
3. Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn , bảo vệ bầu không khí trong sạch .
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 78,79 SGK
- Trảnh ảnh, hình vẽ su tầm đợc về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu
không khí bị ô nhiễm.
iii. Các Hoạt động dạy - học
A. KTBC
B. Bài Mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:

* Mục tiêu:
- Phân biệt không khí trong sạch và không khí nhiễm bẩn
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không
khí trong sạch, hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra kết luận về thế
nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bị nhiễm bẩn.
- Nêu kết luận về thế nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bị nhiễm bẩn.
2. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân về nguyên nhân gây ô nhiễm không
khí.
Mục tiêu: nêu đợc nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
* Cách tiến hành:
- GV GV yêu cầu HS cả lớp liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí
ở địa phơng bị nhiêm bẩn nói riêng?
Kết luận: Nêu nguyên nhân làm không khí bịi ô nhiẽm là do:
- Do bụi
- Do khí độc
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Bảo vệ bầu không khí trong sạch .
thứ bẩy ngày 28 tháng 1 năm 2006
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu những việc nên và không nên để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

2. Kĩ năng ;
- Thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
3. Thái độ :
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
ii.Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 80,81 SGK
- Su tầm cá tranh vẽ, hình ảnh, t liệu về các hoạt động bảo vệ môi trờng không khí.
iii. các Hoạt động dạy - học
A. KTBC: ? Nêu nguyên nhan làm nhiễm bẩn bầu không khí ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí
trong sạch.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời cầu hỏi.
- HSD quay lại chỉ vào từng hình và hỏi nhau những việc nên và không nên làm để
bảo vệ bầu không khí .
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu
đợc :
* Những việc nên làm để bảo vệ bầu khôngkhí trong sạch.
* Những việc không nên làm để bảo vệ bầu khôngkhí trong sạch.
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên
truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách thức tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng bảo vệ bầu
khôngkhí trong sạch.
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
Bớc 2: Thực hành
- Trởng nhóm điều khiển các bạn làm việc nh GV đã hớng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bớc 3: Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm
về việc thực hiện bảo vệ bầu khôngkhí trong sạch và nêu ý tởng của bức tranh cổ
động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhó đó tiếp tục hoàn thiện, nếu
cần.
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Bài 41
Địa lý
đồng bằng nam bộ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt nam : sông Tiền , sông Hậu , sông
đồng Nai , đồng Tháp Mời , Kiên Giang , Mũi Cà Mau .
2. Kĩ năng :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
3. Thái độ :
- Ham hiểu biết , thích tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam .
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam .
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
III- Các hoạt động dạy- học

A. KTBC: ? Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Đồng bằng lớn nhất ở nớc ta .
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nớc?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì nổi bật ?
? Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ , đồng
Tháp Mời , Kiên Giang , Cà Mau , một số kênh rạch ?
3. Mạng lới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bớc 1:
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 2 .
- HS nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao ở nớc ta lại có tên là Cửu
Long ?
Bớc 2:
- HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bớc 1:
- HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi :
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông /
? Sông ở đôngd bằng nam Bộ có tác dụng gì ?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô , ngời dân ở nơi đây đã làm gì
?
Bớc 2:
- HS báo cáo kết quả trớc lớp.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
5. Củng cố dặn dò

- GV hoÆc HS tr×nh bµy tãm t¾t l¹i nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ diÖn tÝch , ®Êt ®ai
dång b»ng Nam Bé .
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
lịch sử
chiến thắng chi lăng
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS nắm đợc diễn biến của trận Chi Lăng .
- Nắm đợc ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi cảu cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn .
2. Kĩ năng :
- HS trình bày đợc diễn biến của trận Chi Lăng .
- Nêu đợc ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn .
3. Thái độ :
- Ham hiểu biết , thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam .
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: ? Nêu tình hình nớc ta cuối thời nhà Trần ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- GV treo lợc đồ trận Chi lăng và yêu cầu HS quan sát hình
? Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào nớc ta ?
? Thung lũng có hình nh thế nào ?
? Hai bên thung lũng là gì ?
Lòng thu8ng lũng có gì đặc biệt ?
? Theo em với địa thế nh thế , Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân

địch ?
- GV tổng kết , nêu ý chính .
3. Trận Chi Lăng
* HS làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình trong SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng .
- HS trình bày trớc lớp .
4. Nguyện nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng của Chi Lăng
? Hẫy nêu lại kết quả cảu trận Chi Lăng ?
? Theo em vì sao quân ta giành đợc thắng lợi ở ải Chi lăng
? Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
5. Củng cố dặn dò
- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại diễn biến của trận Chi Lăng ?
- GV nhận xét tiết học .
Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006
tập làm văn
miêu tả đồ vật
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về văn miêu tả đồ vật .
2. Kĩ năng :
- HS thực hành viết hoàn chỉnh môt đoạn văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về avn
miêu tả đồ vật .
3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ một số đồ vật .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trựctiếp
2. HS làm bài

- GV viết đề bài lên bảng
Đề bài : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất .
- HS làm bài
- GV thu bài chấm .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập giới thiệu địa phơng .
luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : sức khoẻ
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Mở rộng vốn từ , tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
2. Kĩ năng : Tìm đợc các câu thành ngữ , tục ngữ nói về sức khoẻ .
- Vận dụng vào làm các bài tập .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- Bút dạ , bảng to viết nội dung bài tập 1, 2 , 3 .
iii. các hoạt động dạy học
A KTBC : Gọi một vài HS đọc đoạn văn kẻ về công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ
các câu Ai làm gì ? trong đoạn văn .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hớng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài , trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài tập . GV phát
phiếu cho các nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .
- GV nhận xét .
Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm việc theo nhóm , hết thời gian làm việc đại diện các nhóm lân trình bày kết
quả .
- GV nhận xét .
- HS làm bài vào VBT.
Bài tập 3
Tơng tự bài tập số 2
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm việc theo nhóm , hết thời gian làm việc đại diện các nhóm lân trình bày kết
quả .
- GV nhận xét , tuyên dơng nhóm nào tìm đợc nhiều câu thành ngữ , tục ngữ nhất .
4. Củng cố dặn dò
? Đọc các câu thành ngữ , tục ngữ nói về sức khoẻ ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Vị ngữc trong câu kể Ai thế nào?
Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2006
tập làm văn
luyện tập giới thiệu địa phơng
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- HS nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn .
2. Kĩ năng :
-Bớc đầu biết quan sát và trình bày ddợc những đổi mới nơi các em sinh sống .
3.Thái độ : Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng .
II. đồ dùng học tập
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu .
III. các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài làm của HS .

B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy ngĩhĩ , trả lời các câu
hỏi.
- GV giúp HS nắm đợc dàn ý bài giới thiệu .
Bài tập 2
- Xác định yêu cầu cảu bài
+ HS đọc yêu cầu cảu bài .
+ Gv giúp HS phân tích đề , giúp HS nắm vững yêu cầu của bài , tìm đợc nội dung
cho bài giới thiệu .
+ HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phơng .
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm .
+ Thi giới thiệu trớc lớp .
+Bình chọn bàn giới thiệu hay nhất .
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS giới thiệu hay , hấp dẫn .
- Yêu cầu HS viết lại bài giới thiệu vào vở .
Đạo đức
Bài 9: kính trọng và biết ơn ngời lao động
( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đã soạn ở tiết 1
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A. KTBC:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm có nhiện vụ tảo luậnvà chuẩn bị đóng vai
một tình huống .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Gv phỏng vấn các HS đóng vai .
- Thảo luận cả lớp :
+ Cách c xử với ngời lap động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha ? Vì
sao ?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi xử lí nh vậy ?
3. Hoạt động 1: Trình bày sản phẩm ( bài tập 5, 6 )
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung
* Kết luận chung
- GV mời 1, 2 HS đọc to phần ghi nhớ .
4.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .

Kĩ thuật
trồng cây rau , hoa ( tiết 1 )
i. mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng .
2. Kĩ năng :
- Trồng đợc cây rau , hoa trên luống hoặc trong bầu đất .

3. Thái độ :
- Ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ , đúng kĩ
thuật .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Cây con rau , hoa để trồng .
- Túi bầu có chứa đầy đất .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Gv hớng dẫn HS tìm hiểu qui trình kĩ thuật trồng cây con .
- GV gọi một HS đọc nội dung trong SGK
? Nhắc lại các bớc gieo hạt và so sánh các công việcchuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị
trồng cây con ?
? Tại sao phải chọn cây con khoẻ ,không cong queo ,gầy yếu vá không bị sâu
bệnh ,đứt rễ,gãy ngọn ?
? Nêu cách chuẩn bị đất trớc khi gieo trồng?
? Cần chuản bị đất trồng cây con nh thế nào ?
- Gv hớng dẫn quan sát hình trong SGK để nêu các bơc strồng cây con .
- HS nhắc lại các bớc trồng cây con .
3. Hoạt động2 : Gv hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn trồng cây con theo các bớc trong SGK .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Trồng cây rau ,hoa ( tiết 2 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×