Toán
Tiết1: Ôn tập các số đến 100000
A . Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc,viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
a)HĐ1:Ôn lại cách đọc số,viết số và
các hàng
- GV viết số83251
- Đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc
hàng nào?
-Tơng tự nh trên với số 83001,
80201,80001
- Nêu mqhệ giữa hai hàng liền kề?
-Hãy nêu các số tròn chục, tròn
trăm,tròn nghìn,tròn chục nghìn?
b) HĐ2:Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng chữa
Bài 3
- GV cho HS tự đọc mẫu
Bài 4:
- Nêu cách tính chu vi tứ giác?
- Hình chữ nhật?Hình vuông?
- Nhận xét và kết luận
Hoạt động của trò
- Hát
- Sách vở môn học
- HS nêu
- HS nêu miệng
Đọc số:Tám mơi ba nhìn hai trăm năm
mơi mốt.
8 chục nghìn,3 nghìn,2trăm,5 chục,1 ĐV
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Đọc yêu cầu.
- HS làm miệng
- Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm
- Đọc, làm vào vở
- Làm vở + đổi vở KTra.
- Mở Sgk và làm bài vào vở
- Nhận xét bài
- Quan sát SGK và nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
D. Hoạt động nối tiếp :
1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100000( tiếp theo )
A. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Tính nhẩm
- Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số
có một chữ số.
- So sánh các số đến 100000
- Đọc bảng thống kê và tính toán,rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 3 ; SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I-
Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Bài mới
HĐ 1: Luyện tính nhẩm:
- GV đọc các phép tính
6000+3000
8000-5000
6000:2
8000:4
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- Hớng dẫn HS làm vào vở
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2:
- Cho HS tự làm vở
- Nhận xét và chữa
Bài 3:
- Cho HS tự làm vở
- Nêu cách so sánh các số có nhiều
chữ số
Bài 4:
- Cho HS làm vào nháp
- Nhận xét và chữa
Bài 5:
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn:
- Tính tiền mua từng loại
- Tính tổng tiện mua bát, đờng, thịt
- Tính số tiền còn lại
GV chấm bài và nhận xét
Hoạt động của trò
- Hát
- Sự chuẩn bị của HS
- HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Nêu cách tính nhẩm.
-HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra
- Vài HS nêu kết quả
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng chữa
- HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra
- 2 em lên bảng chữa
- Nhận xét và bổ sung
- HS nêu miệng kết quả
- HS đọc đề bài
-Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa
- Thu vở chấm bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Toán:
Tiết 3 : Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức
- Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính
- Luyện giải bài toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
- SGK toán 4
- Vở nháp
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1: - Cho HS tính miệng
- Nhận xét và chữa
Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở
- Nêu thứ tự thực hiệncác phép tính?
Bài 3:
- GV chấm bài
- Nêu cách tính giá trị của các biểu
thức (ở từng trờng hợp)?
Bài 4:
- Cho HS làm vào vở
- Nêu cách tìm x(ở từng phần )?
Bài 5:
- Cho HS tự làm vào vở
Đ/S:1190 chiếc ti vi.
- Hát
- Kiểm tra vở BTT
- HS tính và nêu miệng kqủa
- Lớp nhận xét
- HS đọc bài, làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài
a) 3257+4659-1300 = 7916-1300
=6616.
b)6000-1300 x2 =6000-2600
=3400.
c)(70850-50230)x3 =20620x3
61860
- HS làm vở-đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài-lớp nhận xét
x+875=9936 x:3=1532
x= 9936-875 x= 1532x3
x=9061 x=4596
- HS làm vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
IV.Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Số lớn nhất có năm chữ số là số nào?
- Số bé nhất có ba chữ số là số nào?
2- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Toán
Tiết 4 : Biểu thức có chứa một chữ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3)
- Bảng phụ chép sẵn bài 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- ổn định:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu biểu thức có chứa một
chữ
a) Biểu thức có chứa một chữ
- GV treo bảng phụ và nêu ví dụ
- Nêú thêm 1 quyển vở thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?
-Tơng tự nếu có thêm 2,3,4,5 quyển vở
thì Lan có bao nhiêu quyển vở?
- GV nêu:Nếu thêm a quyển vở thì Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở?
Vậy3 +a là b/ thức có chứa 1 chữ,chữ ở
đây là a
b) Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ
- GV y/cầu HS tính:
Nếu a =1 thì 3 + a = + =
- GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3+a
-Tơng tự cho HS làm với các trờng hợp
a=2, a = 3
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- GV hớng dẫn đọc mẫu.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở
- Chấm bài và nhận xét
- Hát
- Kiểm tra vở BTT
- HS đọc ví dụ
3+1
3+2, 3+2, 3+3 ,
-1 HS lên bảng điền vào bảng
3+a.
- HS nhắc lại.
- HS tính vào vở nháp
- HS nhắc lại:
- HS làm nháp và nhận xét: Mỗi lần thay
chữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của
biểu thức 3+a
- HS tự làm vào vở - đổi vở KT
- 2 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét
- HS đọc mẫu - Làm vào vở nháp
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS làm vào vở
D- Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Về nhà ôn lại bài, làm lại các BT trong vở toán
2- Dặn dò: - Đọc trớc bài luyện tập ở trang 7
Toán
Tiết 5 : Luyện tập
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra
3.Bài mới:
a) HĐ1:Tính g/trị b/ thức có chứa 1
chữ
Bài 1:( Bảng phụ ghi ND bài 1)
Bài 2:
- Cho HS tự làm vào vở
- GV chấm bài- nhận xét
Bài 3:
- GV cho HS tự kẻ vào vở và làm bài
b.HĐ 2:Công thức tính ch/vi h/vuông
- GV vẽ h/v lên bảng(độ dài cạnh a)
- Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Hát.
- 2 HS chữa bài 3(b)
- HS đọc và làm vào vở theo mẫu
- 2HS lên bảng chữa bài - đổi vở KT
- HS làm vào vở
với n=7 thì 35 +3 x n= 35+3 x7
= 35 +35
= 70
( còn lại làm tơng tự)
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài - đổi vở KT
- HS nêu:
- HS tự làm vào vở - đổi vở KT
p= 3x4 =12 cm
p = 5x4 =20dm
p =8 x4 = 32 m
- 2HS lên bảng chữa bài
D- Các hoạt động nối tiếp
1- Củng cố: - Nêu cách tính chu vi hình vuông?
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài học
Toán
Tiết 6 : Các số có sáu chữ số
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
B. Đồ dùngdạy học :
- Kẻ sẵn bảng( SGK- trang 8); các số có ghi 100000, 10000 1000, 100, 10, 1; các tấm
ghi các chữ số 1,2,3 9
- SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. 2. KTra: Nêu mqh giữa các hàng liền kề
3. Bài mới:
a.HĐ 1: Số có sáu chữ số
- GV giới thiệu: hàng Tr/ nghìn: 10 chục
nghìn =1Tr/ nghìn;1tr/nghìn viết 100000
*Viết và đọc số có sáu chữ số
- Cho HS quan sát bảng kẻ sẵn
- Gắn các thẻ số 100000, 10000 ,1 yêu
cầu HS đếm xem có bao trăm nghìn, bao
chục nghìn Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kq đếm xuống cột ở cuối bảng
- Cho HS xác định lại số này gồm bao
nhiêu trăm nghìn, chục nghìn đơn vị
- Hớng dẫn HS viết sốvà đọc số
Tơng tự lập thêm vài số có sáu chữ số và
cho HS lên bảng viết và đọc
b. HĐ2: Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS phân tích mẫu
- GV đa hình vẽ nh SGK và cho HS
Nêu kết quả cần viết vào ô trống
Bài 2:- Cho HS tự làm bài
Bài 3:
- Cho HS đọc số
Bài 4:
- Cho HS tự viết các số tơng ứng vào vở
- GV chấm bài
- Hát.
- HS nêu:10 đơn vị =1chục
10 chục = 1trăm
Trăm nghìn: 4 Chục nghìn:3
Nghìn : 2 Trăm :5
Chục :1 Đơn vị : 6
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hành đọc và viết số
Đọc số:Bốn trăm ba mơi hai n nghìn
năm trăm mời sáu
Viết số: 432 516
- HS xác định:
- HS lên bảng viết và đọc
- HS nêu kết quả
- HS làm bài vào vở- đổi vở KT
Nhiều HS đọc số
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
D- Hoạt động nối tiếp :
1- Củng cố: Số có sáu chữ số thì hàng cao nhất là hàng nào?
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 7: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số(cả các trờng hợp có chữ số 0)
- Rèn kĩ năng đọc và viết số các số có sáu chữ số thành thạo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Ôn lại hàng
- Số có sáu chữ số gồm những hàng
nào?
- Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền
kề?
- GV viết số 932 150 và cho HS xác
định các hàng, chữ số thuộc hàng đó là
chữ số nào?
- GV viết số: các số: 150 231; 932 029;
823 621; 253 069; 392 892
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng và cho HS đọc
- GV nhận xét
Bài 2:
- Cho HS đọc số và nêu chữ số 5 ở mỗi
số thuộc hàng nào?
- Nhận xét và sửa cho HS
Bài 3:
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4:
- Nhận xét qui luật của từng dãy số?
- Giúp HS nhận xét và rút ra kết luận
- Hát.
- HS chữa bài tập 4
- Học sinh nêu
- HS nêu và xác định từng chữ số
Nhiều HS đọc
- HS đọcvà làm vào vở nháp
- 1HS lên bảng chữa bài
- HS nêu miệng cách đọc
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh làm bài vào vở
- HS nêu và viết các số vào vở
a)4300; b)24 316; c)24 301
d) 180 715; e) 307 421; g)990 999
- 2 học sinh lên bảng chữa
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và đọc trớc bài sau
Toán
Tiết 8 : Hàng và lớp
A. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đợc
- Lớp đ/vị gồm 3 hàng : hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: gồm ba hàng :
hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nh ở phần đầu bài học; bài 1SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định :
2. Kiểm tra: - GV viết số 385 023
3. Bài mới:
a) HĐ 1:Giới thiệu lớp đơn vị, lớp
- Nêu tên các hàng đã học rồi xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn?
- GT:Hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm
hợp thành lớp đ/vị; hàng nghìn, hàng
chục nghìn hàng , trăm nghìn hợp thành
lớp nghìn
- Treo b/phụ và hỏi: Lớp đ/ vị gồm?
- viết số 321 vào cột số trong bảng phụ
rồi cho HS lên bảng viết
-Tiến hành t/ tự với số 654000; 654321
- Khi viết các chữ ss vào cột nên viết
NTN?
- Đọc các hàng từ đ/vị đến trăm nghìn?
b. Hoạt động2:Thực hành
Bài 1: GVtreo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét:
Bài 2:a) GV viết số 46307;56 032; 123
517; 305 804; 960 783.
b) Cho HS đọc mẫu và viết vào vở
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- GV chấm bài-nhận xét
Bài 4:- Cho HS làm bài vào vở
Bài 5:- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi
- Hát.
- HS đọc và nêu mỗi chữ số đó thuộc
hàng nào?
- 2, 3 HS trả lời
- Vài HS nhắc lại:
- HS nêu:
- HS lên bảng viết các số ứng với các
hàng.
- Lớp nhận xét
Viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết
từ nhỏ-> lớn ;phải ->trái
- HS lên bảng thực hiện
- Vài HS đọc
- HS làm miệng
- HS làm vào vở nháp và nêu kết quả
503 314 = 500 000 +3000 +300 +10+4
83 760 =80 000+3000 +700 +60
176 091=100 000+70 000+ 6000 +90 +1
- HS nêu miệng nhận xét
- HS làm bài vào vở- đổi vở KTra
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài.
2- Dặn dò:Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007
Toán
Tiết 9 : So sánh các số có nhiều chữ số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và các so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong mộy nhóm các số
- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất , bé nhất có 6 chữ số
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 1.
- SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1. Ôn định :
2. Kiểm tra:Sốsánh số 99897 và 10000
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1:So sánh các số có
nhiều chữ số
*GV viết lên bảng: 99578 100000.
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao?
*GV viết tiếp 693251 693500.
- Hãy viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải thích vì sao?
- GV cho HS nêu nhận xét chung:
b. Hoạt động 2:Thực hành.
Bài 1:
- GV treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài?
- GV chấm bài nhận xét
Bài 2:Cho HS làm miệng
- Muốn tìm số lớn nhất trong các số ta
phải làm gì?
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở
- Nêu cách làm?
Bài 4:
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV chấm bài nhận xét
Hoạt động của trò
- Hát.
- HS nêu miệng và giải thích:( 99987<
10000 vì số 99987 ít chữ số hơn 100 000
.
- HS làm vào vở nháp
99578 <100000.
- HS giải thích:Số:99 578 có ít chữ số
hơn số: 1000 000
693251 < 693500.
- HS làm vào vở nhảp rồi giải thích.
Hàng trăm nghìn,chục nghìn, nghìn
bằng nhau.Hàng trăm có: 2<5 Nên:
693251 < 693500.
- HS nêu rồi làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng , lớp làm nháp.
- HS tìm số lớn nhất và nêu cách tìm
( Số lớn nhất:902 011 )
2467 ;2 8092 ; 932018 ; 943 567.
- HS làm vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
D. Hoạt động nối tiếp:
1 Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau
Toán:
Tiết 10 : Triệu và lớp triệu
A. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 1.
- SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định :
2. Kiểm tra: Lớp đơn vị gồm mấy
hàng?là những hàng nào?
- Hát.
- Vài HS nêu:
- Lớp nghìn gồm mấy hàng? là những
hàng nào?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1:Giới thiệu lớp triệu
- GV đọc số: một nghìn , mời nghìn ,
một trăm nghìn, mời trăm nghìn.
- GVg/ thiệu:10 tr/ nghìn gọi là 1 triệu.
- Một triệu viếtNTN? Nêu cách viết? -
Một triệu có mấy chữ số 0?
- GV giới thiệu : mời triệu gọi là một
chục triệu.
- Gv giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng tr/ triệu hợp thành lớp triệu.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
Bài 2: GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS làm bài vào vở
Bài 4:
- Cho HS đọc mẫu và phân tích
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- HS viết số vào vở nháp
- 1HS lên bảng viết
- Vài HS nhắc lại.
1000 000. HS nêu.
6 chữ số 0
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu.
- HS làm vở nháp
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- Một em lên bảng chữa bài
- Học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và bổ sung
D- Hoạt động nối tiếp
Củng cố: - Lớp triệu gồm có mấy hàng?
Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán:
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Lớp triệu gồm mấy hàng?
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Đọc viết số
- GV đa ra bảng phụ và yêu cầu HS
lên bảng viết
- GV cho HS đọc số đó.
- GV hớng dẵn cách đọc
- Cho HS nêu lại cách đọc
*Chú ý( SGK)
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS đọc.
- Cho HS làm vào vở nháp.
Bài 2:
- Hát.
- HS nêu miệng.
- HS lên bảng viết số
- Lớp viết vào vở nháp
- HS đọc số vừa viết
- HS nêu lại cách đọc
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm vào vở nháp
- GV cho HS mở SGK
- Gọi vài HS đọc.
- Nhận xét và sửa
Bài 3:
- GV đọc số và cho HS viết số vào
vở.
- Chấm một số vở và nhận xét
Bài 4:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và trả lời
- HS mở SGK và đọc.
- HS đọc
- HS viết số vào vở
10 250 214; 253 564 888; 400 036 105;
700 000231
- Đối vở kiểm tra
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nêu miệng câu trả lời
- Lớp nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp :
1.Củng cố: - Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị gồm mấy hàng?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán
Tiết 12 : Luyện tập.
A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 1
- SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. KT:Đọc : 120 231 105; 25 987 021.
3. Bài mới:
a) Hoạt động1: Ôn lại các hàng các
lớp
- Nêu tên các hàng, các lớp từ nhỏ
đến lớn?
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy
chữ số?
b) Hoạt động2: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS lên bảng chữa
- Nhận xét và kết luận
Bài 2:
- GV viết số lên bảng.
- Nhận xét và chữa
Bài 3:
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài - Nhận xét.
Bài 4:
- GV viết số lên bảng.
- Nêu giá trị của chữ số 5?
- GV nhận xét và chữa
- Hát.
- HS đọc số. - Nhận xét và bổ xung
- HS nêu miệng.
- HS nêu miệng.
- HS làm vào vở nháp
- HS đọc.
- HS làm vào vở.
630 000 000;512 326 103; 86 004 702;
800 004 712.
- HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở
- HS miệng
- Nhận xét và bổ xung
D.Các hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 13 : Luyện tập.
A. M ục tiêu:Giúp HS củng cố về:
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài3.
- SGK toán 4.
C.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định:
II. Kiểm tra:
- Chữa bài 4 trang 16
III. Bài mới:
Bài 1:
- Cho HS tự đọc và trả lời.
- Nhận xét và sửa
Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và sửa
Bài 3:
- Treo bảng phụ và cho HS đọc bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu
đến 900 triệu.
- Nếu đếm nh trên thì số tiếp theo
900 triệu là số nào
- Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ.
- 1tỉ viết ?
Bài 5:
- Cho HS quan sát lợcđồ
- Hát.
- 1HS lên bảng chữ bài
- HS đọc và trả lời miệng.
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm vở
5760342; 576342; 5076342; 5763402
- Đổi vở KT.
- HS chữa bài
- HS đọc và nêu miệng.
- Nhận xét và bổ sung
- HS đếm.
- HS trả lời: 1tỉ viết là:1000000000.
- Nhận xét và bổ sung
- HS nêu miệng
- Nhận xét và bổ sung
D. Các hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
- 1tỉ là số có mấy chữ số?
- Nói 1tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
2. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài tập, liên hệ thực tế và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Toán
Tiết 14 : Dãy số tự nhiên.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu đợc một số đặc đIểm của dãy số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vẽ tia số trên bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định:
II. Kiểm tra:
- Nêu một vài số có nhiều chữ số ?
III. Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu STNvà dãy STN
- GV đọc.
- GT số tự nhiên
- Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé
đến lớn bắt đầu từ số 0?
- Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
- GV nêu vài dãy số; cho HS nh/ xét?
- GV cho HS quan sát tia số và giới
b)HĐ 2: Giới thiệu 1 số đ/điểm của dãy
số tự nhiên.
- Thêm 1vào bất cứ số nào ta cũng tìm
đợc STN liền sau nó.Vậy có STN lớn
nhất không?
- Bớt 1 ở bất kỳ số nào(khác 0) ta cũng
tìm đợc số tự nhiên liền trớc số đó. Vậy
số tự nhiên nhỏ nhất là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
kém nhau mấy đơn vị
c)Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1,2:
- Cho HS làm vào nháp và nêu miệng
- Muốn tìm số liền sau, liền trớc của
một số ta làm thế nào?
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 4: - Cho HS làm vào vở
- Hát.
- HS nêu
- Viết:0,1,2,3,4, 7 100
- HS viết vào vở nháp.
- HS nêu
- HS tìm xem dãy số tự nhiên:
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;
- HS quan sát.
-Không có số tự nhiên lớn nhất.
- HS nêu
- Là số 0
- 1 đơnvị.
- HS làm vở - nêu miệng
- HS nêu:
- HS làm vở.
- 3HS lên bảng chữa bài
- HS làm vở - đổi vở KT
D. Các hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố: - Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có STN lớn nhất không?
- Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Và đọc trớc bài sau
Toán
Tiết15 : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
A. Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng mời kí hiệu(chữ số)để viết số ttrong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định:
- Hát
II. Kiểm tra:Nêu đặc điểm của dãy số
tự nhiên?
III. Bài mới:
a)HĐ 1: Đặc điểm của hệ thập phân
- Mỗi hàng có thể viết đợc mấy chữ
số?
- Để viết các số tự nhiên ta dùng bao
nhiêu chữ số?
- GV kết luận: (SGK tr 21)
b)Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- Cho HS làm vở nháp
Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục.mấy đơn vị?
Bài 2:
- Cho HS làm vở, lên bảng.
- GV chấm chữa bài.
Bài3:
- Cho HS nêu miệng KQ
- HS nêu.
- Mỗi hàng có thể viết đợc 1 chữ số.
- Để viết các số tự nhiên ta dùng 10 chữ
số.
- HS nêu
- Hai học sinh nêu lại kết luận
- HS hoàn thành bảng và đọc số
387= 300 +80 +7
873 =800 +70 +3
4738 = 4000 +700+30 + 8
10 837 =10000 +800 +30 +7
- HS làm vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và bổ sung
D. Các hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy chữ số?
- Hệ thống bài và nhận xét giời học
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán.
Tiết 16 : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
A. Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn tia số.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định :
II. Kiểm tra: So sánh hai số: 97;98.
99, 100.
III. Bài mới:
aHĐ 1: Cách so sánh hai số tự nhiên.
- So sánh các số sau:
29869 và30005;
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc
so với số đứng sau nh thế nào?
-Trên tia số số ở xa gốc 0 là số lớn
hơn.
b)HĐ 2: Xếp các STN theo thứ tự xác
định.
- Hát.
- HS so sánh nêu miệng.
- HS làm vào vở nháp;
Trong dãy số tự nhiên số đứng trớcbé
hơn số đứng sau.
- HS nhắc lại
- GV ghi:7698,7968,7896,
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn?
c)HĐ 3:Thựchành.
Bài 1:
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét và chữa
Bài 2:
- Cho học sinh tự làm và chữa
Bài 3:
- Cho học sinh làm vào vở
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm vào vở nháp
- Vài em đọc kết quả
- Nhạn xét và bổ sung
- HS làm vở - Đổi vở KT
- Vài em lên bảng chữa
- Học sinh làm bài tập
- Một số em nêu kết quả
- Học sinh làm bài vào vở
-2 em lên chữa bài
a)1984; 1978; 1952; 1942.
b)1969; 1954; 1945; 1890.
D. Các hoạt động nối tiếp
1. Củng cố:
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
Toán
Tiết 17 : Luyện tập.
A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x <5; 68 < x <92 (với x là số tự nhiên).
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép bài 3.
- SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định:
II. Kiểm tra:
- Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy
chữ số?
III. Bài mới:
Bài1:
- Cho HS làm vở
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2:
- Cho HS làm vở.
+Từ 0 đến 9 có mấy số?
+Từ 0 đến 99 có bao nhiêu số?
Bài3:
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm vào vở, lênbảng.
Bài 4:
- GV giới thiệu bài tập:
x < 5 (Đọc : x bé hơn 5).
- ChoHS tự đọc trong SGK
Bài 5:
- Cho HS làm vào vở
- Chấm một số vở và chữa
- HS nêu
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm vở và đổi vở để kiểm tra
- Một số em lên bảng chữa
- Nhận xét và chữa
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
a) 856 067< 859 167
b) 492 037> 482 037
c) 609 608 <609 609
d)264 309 = 0264 309
- Nhận xét và chữa
- HS đọc và làm vào vở
Các số :70;80;90lớn hơn 68 nhỏ hơn 92
và là các số tròn chục.
Vậy x là các số: 70;80;90.
D. Các hoạt động nối tiếp :
1.Củng cố:
- Có bao nhiêu số có ba chữ số?
- Hệ thống bài và nhận xét
2.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán.
Tiết 18 : Yến, tạ, tấn.
A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki
-lô- gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ).
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bảng đơn vị đo khối lợng, SGK lớp 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ôn định:
II. Kiểm tra:
- Kể tên các đơn vị đo khối lợng đã
học?
- Nhận xét và đánh giá
III. Bài mới
a)Hoạt động 1:Giới thiệu đơn vị đo
khối lợng yến, tạ, tấn.
- Để đo các khối lợng các vật nặng
hàng chục ki-lô-gam ngời ta dùng đơn
vị yến.
1yến = 10 kg.
- Tơng tự giới thiệu tạ tấn
1tạ =10 yến; 1tạ = 100 kg.
1tấn =10 tạ; 1tấn = 1000 kg
b)Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét và sửa
Bài2:
- GV hớng dẵn và cho HS làm vở.
- Chấm một số bài và chữa
Bài 3: - Cho HS làm vở.
- Cho HS Đổi vở KT
Bài 4:
- Cho HS làm vở, lên bảng.
- Chấm bài một số bài và chữa
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- HS nhắc lại theo hai chiều
- 4, 5 HS nhắc lại.
- Học sinh đọc bảng đơn vị đo khối lợng
- HS nêu miệng
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm vở - 2HS chữa bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến.
648 tạ - 75 tạ =573 tạ.
135 tạ x 4 =540 tạ.
512 tấn : 8 =64 tấn.
Bài giải.
Đỏi 3 tấn = 30 tạ.
Cả hai chuyến xe đó chở đợc:
( 30 +3) + 30 =63 (tạ muối)
Đáp số: 63 tạ muối.
D.Các hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố: Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo.
- Hệ thống bài và nhận xét
2. Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2007
Toán
Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lợng.
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa dag,hg
và g với nhau.
- Biết tên gọi,kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn
vị đo khối lợng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
1 tấn =? tạ = ? kg; 1tạ=? yến =? kg.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đề ca -
gam và héc - tô - gam.
- Nêu các đơn vị khối lợngđã học?
- Giới thiệu đề- ca- gam:
Đề- ca- gam viết tắt là dag
1dag = 10 g.
- Giới thiệu héc- tô- gam( tơng tự trên)
b. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị
đo khối lợng.
- Kể tên các đơn vị đo lớn hơn kg; nhỏ
hơn kg?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
liền kề?
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo khối lợng
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và
chữa bài.
- Bài 4 cần lu ý điều gì ?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
1tấn = ?tạ =? kg
1tạ = ? kg ;
1kg = ? g
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Đọc trớc bài giây, thế kỷ.
- HS nêu:
- HS nêu - HS viết lên bảng.
- HS đọc:
- HS nêu HS điền vào bảng ghi sẵn
- 2, 3 HS nêu:
- 4, 5 HS đọc
Bài 1: Nêu miệng.
Bài 2- 3: Làm vào vở
- 2HS chữa bài.
Bài 4: Làm vở
Bài giải.
Có tất cả số kg bánb và kẹo là:
( 150 x4) +(200 x2) = 1000 (gam)
Đổi 1000 gam =1 ki - lô-gam
Đáp số: 1 ki - lô-gam
Toán
Tiết 20: Giây, thế kỷ
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
B. Đồ dùng dạy học :
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
1giờ =? phút.
3.Bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về giây
- Cho HS quan sát sự chuyển động của
kim giờ, kim phút.
+Kim giờ đi từ một só nào đó đến số tiếp
liền là mấy giờ?
+Kim phút đi từ một vạch đến một vạch
tiếp liền là mấy phút?
- Cho HS quan sát sự chuyển động của
kim giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một
vạch đến một vạch tiếp liền là 1 giây.
+Kim giây đi một vòng(trên mặt đồng
hồ) là một phút.Vậy 1phút = 60 giây.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỷ.
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế
kỷ. 1thế kỷ = 100 năm.
- GV hớng dẵn cách tính thế kỷ( Nh-
SGK toán).
- Ngời ta dùng chữ số La Mã để ghi tên
thế kỷ.
c. Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho HS làm các bài tập1, 2, 3.
- GV chấm chữa bài 1.
D. Các hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: 1giờ = ? phút
1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- HS nêu: 1giờ = 60 phút.
- HS quan sát:
- HS nêu:
- HS quan sát:
- HS nêu lại:
- HS nhắc lại:
- HS mở SGK và đọc.
Bài 1:- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2,3: - Cho HS nêu miệng
Toán
Tiết 21: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 365 ngày và năm không nhuận có 366 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK toán- vở toán.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2.Kiểm tra
+ 100năm =?thế kỷ
+60 phút = ? giờ
+ 60 giây = ? phút.
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK
toán trang26.
*Lu ý:
- 2HS nêu miệng:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở.
- Bài 1: Năm nhuận là năm có hai chữ
số cuối chia hết cho 4( năm 1980;
2008).
- Bài 2:
GV chấm bài- nhận xét
( a. Thế kỷ 18; Nguỹen Trãi sinh
năm:1380 , năm đó thuộc thế kỷ 14).
- Bài 4: + Nam chạy hết mấy phút?
+ Bình chạy hết mấy phút?
- Bài 5:
8 giờ 40 phút khác 9giờ 40 phút.
5 kg 8g = 5008g.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút
1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm.
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
(Nhớ lại cách tính số ngày trong tháng dựa
vào bàn tay).
Bài 2:
- HS làm vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu miệng kết quả.
Bài 4:
- HS làm vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài 5:
- HS tự đọc và khoanh vào chữ đặt trớc câu
trả lời đúng
Toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số ttrung bình cộng của nhiều số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
1. Kiểm tra:
1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút
1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động1: Giới thiệu số trung
bình cộng và cách tìm số trung bình
cộng.
*GV nêu bài toán 1:
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài và hớng dẫn
giải:
+ Tính tổng số dầu có trong hai can?
+Tính số dầu rót đều trong mỗi can?
- GV nêu: 5 là trung bình cộng của hai
số 6 và 4( Trung bình mỗi can có 5lít
dầu).
- Nêu cách tìm số TBC của hai số?
*GV nêu bài toán 2 và hớng dẵn HS
giải tơng tự nh bài toán 1.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
- HS nêu.
- Đọc lại bài toán:
- Tự giải bài ( nháp).1HS lên bảng .
Bài giải:
Tổng số lít dầu 2 can:
6+4 =10 (lít).
Số lít dầu rót đều vào mỗi can:
10:2=5( Lít)
Đáp số: 5 lít.
- Vài HS nêu:
- HS tự đọc bài toán 2.
- Vài HS nêu:
Bài 1: - HS làm vở.2HS lên bảng
Bài 2: HS đọc đề - giải bài vào vở.
nhiều số?
b. Hoạt động 2: Thực hành.
- GV chấm bài 1 Nhận xét.
- GV hớng dẫn bài 3:
- Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là
những số nào?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 1HS chữa bài.
Bài giải:
Trung bình mỗi em nặng là:
( 36+38+40+34) :4 = 37(kg)
Đáp số: 37 kg
Bài 3:
- HS nêu:
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
Toán
Tiết 23: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm trung bình cộng của
nhiều số?
- Tìm trung bình cộng của bốn số sau:
8,12,6,10
3. Bài mới:
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập rồi
chữa bài
KQ:a,90
b,27
KQ:134 cm
- GV hớng dẫn bài 4:
+ 5 ô tô đầu chở bao nhiêu tạ ?
+ 4 ôtô sau chở bao nhiêu tạ ?
+ TB mỗi ôtô chở bao nhiêu tấn ?
KQ: 40 tạ.
- GV hớng dẫn bài 5: Tổng của hai số
là bao nhiêu?
- Số cần tìm là bao nhiêu?
- GV chấm bài nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số?.
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- Vài HS nêu:
- 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp.
Bài 1:
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 2:- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra- nhận xét.
Bài giải.
Trung bình mỗi năm xã đó tăng thêmlà:
(96+82+71):3 = 83(ngời)
Đáp số: 83 ngời.
Bài 3:- HS đọc đề và tóm tắt đề.
- HS làm vào vở. 1HS lên bảng
- Nhận xét
Bài 4:
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở- Đổi vở
kiểm tra.
Bài 5:
- HS làm vào vở
- 1HS lên bảng chữa bai
![]()
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Toán
Tiết 24: Biểu đồ
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
B. Đồ dùng dạy học :
- Biểu đồ tranh(SGK trang 28,29) vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật.
- SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?.
3. Bài mới
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ
tranh.
- GV treo biểu đồ: Các con của năm gia
đình.
- Biểu đồ có mấy cột?
-Các cột ghi nội dung gì?
- Biểu đồ có mấy hàng?
- Các hàng ghi nội dung gì?
b. Hoạt động 2:Thực hành.
- GV cho HS quan sát và làm các bài tập
trong SGK trang 29.
- GV treo biểu đồ tranh của bài tập 1, 2
và cho HS quan sát và trả lời các câu
hỏi.
- GV nhận xét và sửa câu trả lời của HS.
- GV nhận xét sửa câu trả lời của
HS.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
-Hệ thống bài.
2- Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài
- Vận dụng bài học vào thực tế.
HS nêu
- HS quan sát:
- 2 cột
- cột trái:tên gai đình.
-Cột phải:số con của 5 gia đình.
- 5 hàng.
- HS nêu:
Bài 1:
- HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời các
câu hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ xung.
Bài 2:
- HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời các
câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ xung
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
- Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột.
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt đợc (vẽ ra giấy).
- Bảng phụ chép bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài 2 trang 29:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ
cột.
- Cho HS quan sát biểu đồ: Số chuột
bốn thôn đã diệt đợc- trên giấy phóng
to.
- Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ?
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ?
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu
đồ ?
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột nh thế
nào so với cột thấp hơn?
b.HĐ2: Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS mở SGK
-Trong các lớp Bốn lớp nào trồng nhiêu
cây nhất?
- Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây?
Bài 2:
- GV treo bảng phụ và cho HS quan sát
rồi trả lời các câu hỏi trong SGK?
- GV nhận xét bổ xung:
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1HS đọc bài:
- HS quan sát:
- 1, 2HS nêu:
- 1,2 HS nêu:
- HS mở sách đọc và trả lời .
- 2, 3HS đọc lại bài- lớp nhận xét.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi phần a.
- HS làm phần b vào vở.
- 1,2 HS đọc bài làm lớp nhận xét
Toán ( tăng):
Luyện viết số. Đổi đơn vị đo thời gian.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cáchviết số có nhiều chữ số.
- Củng cố cáchđổi các đơn vị đo thời gian đã học.
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK; Vở BT toán.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập :( Phát phiếu)
Bài 1: Viết các số sau:
- Hai triệuba trăm linh sáu nghìn ba
trăm.
- Hai trăm ba mơi t triệu bốn trăm hai
mơi chín nghìn không trăm ba mơi.
- Một tỷ sáu trăm triệu.
- Ba mơi tỷ.
- Ba mơi triệu.
Bài 2: Viết số gồm:
- HS làm phiếu.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS làm vào phiếu
- 2triệu và 40 nghìn.
- 5triệu 7 nghìn và 312 đơn vị.
- 209triệu và 205 đơn vị.
- 7trăm triệu và 5 đơn vị.
- GV chấm bài nhận xét
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
5 ngày = giờ
4 giờ = phút
5 phút = giăy.
2giờ 30 phút = phút.
5 phút 20 giây = giây
1 ngày 8 giờ = giờ.
1 năm( thờng) = ngày.
1 năm (nhuận) = ngày.
D. Các hoạt động nối tiếp.
1.Trò chơi: Ai nhanh hơn.
( luyện cho HS cách viết số nhanh
chính xác).
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
2 040 000.
5 007 312.
209 000 205
700 000 005
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS làm vào phiếu- Chữa bài nhận xét
5 ngày = 120 giờ
4 giờ = 240 phút
5 phút = 300 giăy.
2giờ 30 phút = 150 phút.
5 phút 20 giây = 320 giây
1 ngày 8 giờ = 32 giờ.
1 năm( thờng) =265 ngày.
1 năm (nhuận) = 266 ngày.
Toán (tăng):
Luyện: Tìm số trung bình cộng.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia.
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 24, 25.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2- Kiểm tra:
2. Bài mới:
Cho hs làm các bài tập trong vở BT
toán trang 25.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?
- Biết trung bình cộng của hai số muốn
tìm tổng ta làm nh thế nào?
- Biết số trung bình cộng của hai số và
biết một trong hai số, muốn tìm số kia
Hát
Vở BT
- HS nêu:
Bài1 (trang 25).
- HS đọc mẫu và làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 2(trang 25):
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc bài giải.
Bài 3(trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
Bài 4 (trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
ta làm nh thế nào?
- GV chấm chữa bài- nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của
nhiều số?
2. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- 1HS lên bảng chữa bài.
Toán (tăng):
Thực hành : Xem biểu đồ
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Biết xử lí số liệu trên biểu đồ
- Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 26.
- Một số biểu đồ(dạng biểu đồ tranh).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2- Kiểm tra:
2. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở
bài tập trang 26.
- GV nhận xét sửa câu trả lời của HS.
- GV nhận xét- bổ xung:
- GV có thể cho HS xem một số biểu
đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có
liên quan đến biểu đồ?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Khi đọc biểu đồ tranh cầ lu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ
khác
- Vở BT
Bài 1:
- HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho
thích hợp
- Đổi vở để kiểm tra - nhận xét.
- 1HS đọc kết quả:
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Điền vào ô trống Đ hoặc S.
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét.
- 1 HS đọc kết quả: