Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng quản trị chiến lược part 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 13 trang )

Phân chia công ty
thành các lĩnh vực
kinh doanh
Phân chia công ty
thành các đơn vị kinh
doanh
Phân chia lĩnh vực
kinh doanh thành các
đơn vị kinh doanh
Không
phù
hợp
Phù
hợp
Không
phù
hợp
Phù
hợp
Không
phù
hợp
Phù
hợp
Nhóm 1
-cửa hàng bán lẻ
địa phương
-Toà soạn báo
trong vùng
Nhóm 2
Nhóm 2a


Công ty sản xuất thực phẩm đóng
hộp với nhãn hiệu riêng và cũng
bán cho hệ thống bán lẻ nước ngoài
theo nhãn của riêng họ.
Nhóm 2b
Nhà sản xuât dụng cụ trượt tuyết có
2 công ty, mỗi công ty có nhà máy
và thương hiệu riêng.
Nhóm 2c
Nhà lắp ráp đồng hồ nhỏ có một
dây chuyền lắp ráp và các nhãn
hiệu khác nhau
Nhóm 3
(Ít gặp trong thực
tế)
Công ty có cần cẩu
di động và xe tải
để vẫn chuyển các
chất nguy hiểm
Nhóm 4
-Tập đoàn hoá
chất đa quốc gia
-Công ty sản
xuất thực phẩm
đa dạng hoá
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 67
Thuật ngữ tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vốn đầu tư
Sử dụng trong phân tích đầu tư cổ phiếu, trái phiếu,
hoạch định chiến lược,
Đánh giá tổng hợp các cơ hội đầu tư và xác định

thành phần của tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vấn đầu tư
trong tương lai
Hai bộ tiêu chí: sự hấp dẫn của các thị trường và sức
mạnh tương đối của mỗi hoạt động kinh doanh so với
các đối thủ cạnh tranh
Có thể được sử dụng để đánh giá và hoạch định
chiến lược cho các HĐKD hiện tại hoặc đề xuất.
4.1.2. Khái niệm chung về phương
pháp tổ hợp kinh doanh
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 68
Mô tả
 Trục đứng: tăng trưởng thị trường. Có thể sử dụng tỷ lệ
tăng trưởng trung bình của nền kinh tế thế giới làm điểm
giữa phân cách, hoặc tăng trưởng trung bình thực tế của
ngành hoặc khu vực
 Trục ngang: thị phần tương đối. Điểm giữa có thị phần
tương đối là 1.0
 Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược biểu thị bằng 1 hình tròn
trên ma trận.
 Độ lớn của vòng tròn: quy mô đơn vị kinh doanh theo doanh
thu năm trước hoặc doanh thu bình quân các năm gần đây.
 Ô con chó, dấu chấm hỏi, ngôi sao và con bò sữa
4.1.3. Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng
trưởng thị trường - thị phần (BCG)
Ma trận tổ hợp kinh doanh BCG
Dấu chấm
hỏi
Ngôi sao
Con bò
sữa

Con chó
X %
1
Thị phần tương đối
Tăng
trưởng
thị
trường
thực
tế
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 70
Cơ sở của phương pháp BCG
 Vòng đời thị trường: tăng trưởng thị trường thực
tế
 Giới thiệu
 Tăng trưởng
 Trưởng thành
 Bão hoà
 Suy thoái
 Đường cong kinh nghiệm: thị phần tương đối
 Chi phí trung bình cho một đơn vị sản lượng giảm dần
khi mức sản lượng tăng dần
 Sản lượng tích luỹ tăng gấp đôi, tiềm năng giảm chi phí
thực của giá trị gia tăng cho mỗi ĐV sản phẩm khoảng
20 – 30%
Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng trưởng
thị trường - thị phần (BCG)
Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp
kinh doanh
Dấu chấm hỏi

-hoặc: cải tiến đáng kể thị
phần tương đối và sau đó
theo chiến lược ngôi sao
-hoặc: theo chiến lược con
chó
Ngôi sao
-Bảo vệ hoặc tăng thị phần
tương đối
-Đầu tư vào các nguồn lực và
tiếp thị
-chịu đựng dòng tiền tự do âm
Con bò sữa
-bảo vệ thị phần tương đối
-đầu tư có tính phòng thủ vào
nguồn lực và tiếp thị
-tập trung tối đa hoá dòng tiền
tự do
Con chó
-giảm thiểu đầu tư
-tiếp tục nếu còn dòng tiền tự
do dương
-Bán hoặc thanh lý hoạt động
kinh doanh nếu dòng tiền tự
do có xu hướng âm
X %
1
Thị phần tương đối
Tăng
trưởng
thị

trường
thực
tế
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 72
Các ví dụ về tổ hợp kinh doanh
BCG
Thị phần tương đối
Tăng trưởng thị trường thực tế
5 %
10 %
15 %
0 %
-5 %
10.50.25 2
5 %
10 %
15 %
0 %
-5 %
5 %
10
%
15
%
0 %
-5 %
5 %
10 %
15 %
0 %

-5 %
10.50.25 2 10.50.25 2
10.50.25 2
I II
IVIII
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 74
4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn
ngành - thế mạnh cạnh tranh
Mô tả
 Hai tiêu chí: điểm độ hấp dẫn ngành và vị
thế cạnh tranh của một hoạt động kinh
doanh
 Bộ tiêu chí định lượng và định tính rộng và
phức tạp hơn
 Ma trận có 9 ô vuông
 Phương pháp đánh giá các hoạt động kinh
doanh mang tính chủ quan hơn.
4/15/2011 BBA - QTKD - kinhte_hue 75
4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn
ngành - thế mạnh cạnh tranh
Các bước đánh giá
1. Xác định tiêu chí đánh giá
2. Xác định tầm quan trọng tương đối của các tiêu
chí bằng cách gán trọng số tương đối cho mỗi
tiêu chí; tổng trọng số tương đối cho mỗi bộ tiêu
chí phải bằng 1.
3. Đánh giá từng hoạt động kinh doanh dựa trên
mỗi tiêu chí, sử dụng thang điểm chuẩn
4. Tính độ hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh
bằng cách nhân các giá trị của mỗi tiêu chí với

trọng số của chúng và cộng tích lại.
Các tiêu chí đánh giá độ hấp dẫn của ngành và
vị thế cạnh tranh (theo Hill và Jones, 1992)
Tiêu chí đánh giá độ hấp dẫn
của ngành
Tiêu chí đánh giá vị thế
cạnh tranh
1. Quy mô ngành
2. Mức tăng trưởng của
ngành
3. Mức lợi nhuận của ngành
4. Mức vốn đầu tư
5. Tính ổn định của công
nghệ
6. Cường độ cạnh tranh
7. Tính độc lập chu kỳ
1. Thị phần
2. Bí quyết công nghệ
3. Chất lượng sản phẩm
4. Dịch vụ hậu mãi
5. Khả năng cạnh tranh
về giá
6. Các khoản chi phí hoạt
động thấp
7. Năng suất lao động
Đánh giá độ hấp dẫn của ngành kinh doanh
Tiêu chí đánh giá Trọng số Đánh giá Điểm
1. Quy mô ngành
2. Mức tăng trưởng của ngành
3. Mức lợi nhuận của ngành

4. Mức vốn đầu tư
5. Tính ổn định của công nghệ
6. Cường độ cạnh tranh
7. Tính độc lập chu kỳ
0.15
0.15
0.20
0.10
0.10
0.20
0.10
2
4
4
3
4
2
4
0.3
0.6
0.8
0.3
0.4
0.4
0.4
Độ hấp dẫn tổng thể của ngành 1.0 - 3.2
1 = Hoàn toàn không hấp dẫn 4 = Rất hấp dẫn
Ma trận độ hấp dẫn ngành - vị thế cạnh tranh
Độ hấp dẫn của ngành
Thế mạnh

cạnh tranh
Thấp Trung bình Cao
Thấp
Trung
bình
Cao
3.1. Chọn lựa
2.2. Chọn lựa
1.1. Duy trì và thu
hoạch
2.1. Thu hoạch hoặc
loại bỏ
1.1. Thu hoạch hoặc
loại bỏ
1.2. Thu hoạch hoặc
loại bỏ
3.2. Đầu tư và tăng
trưởng
3.3. Đầu tư và tăng
trưởng
2.3. Đầu tư và tăng
trưởng

×