Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bài giảng quản trị chiến lược - chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.76 KB, 37 trang )

1
1-2008
Chương 6
Triển khai thực hiện và
kiểm soát chiến lược
2
1-2008
Nội dung chính
 Xác định mục tiêu hàng năm
 Lập kế hoạch kinh doanh
 Phân bổ nguồn lực
 Thiết kế cơ cấu tổ chức
 Kiểm soát chiến lược
3
1-2008
I- Xác định mục tiêu hàng năm
Mục tiêu hàng năm:
- Là quá trình cụ thể hoá mục tiêu chiến lược: phân chia mục tiêu
tổng quát thành mục tiêu bộ phận
- được giao cho các bộ phận chức năng và đơn vị trực thuộc
- thường được xác định bằng các chỉ tiêu định lượng như lợi
nhuận,thị phần, mức tăng trưởng
4
1-2008
I- Xác định mục tiêu hàng năm
Vai trò của việc thiết lập mục tiêu hàng năm:
- Là cơ sở để phân phối các nguồn lực trong quá trình thực hiện
chiến lược
- Là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các bộ
phận
- Là công cụ để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lược


5
1-2008
II- Lập kế hoạch kinh doanh
Mục tiêu
Chiến lược
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra
Vị trí của kế hoạch kinh doanh
6
1-2008
1. Kế hoạch kinh doanh là gì ?
 Kế hoạch kinh doanh xác lập phương pháp quản lý một hoạt
động trong một thời kỳ nhất định trong tương lai.
 Lợi ích của kế hoạch kinh doanh:
– Cơ sở của tiếng nói chung
– Công cụ quản lý tác nghiệp
7
1-2008
2. Các kế hoạch kinh doanh chủ yếu?
Kế hoạch
Marketing
Kế hoạch
Nhân sự
Kế hoạch
NC & PT
Kế hoạch
Sản xuất
Kế hoạch
Tài chính
8

1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
1- Nguồn lực và cấp độ phân bổ
Nguồn lực cần phân bổ:
Nhân sự
Công nghệ
Tài chính
9
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
1- Nguồn lực và cấp độ phân bổ
Các cấp độ phân bổ:
+ Cấp công ty: cân đối phân bổ các nguồn lực như thế nào giữa các
đơn vị, bộ phận chức năng
- các nguồn lực phải được phân bổ theo mức độ ưu tiên tuỳ thuộc
vào mục tiêu chiến lược và mục tiêu hàng năm đã thông qua
- việc phân bổ phải được xem xét trong bối cảnh các bộ phận khác
nhau hỗ trợ và ảnh hưởng đến chiến lược chung như thế nào
+ Cấp chức năng: mỗi nguồn lực sẽ được bố trí như thế nào trong
mỗi chức năng để đảm bảo chiến lược được thực hiện
10
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
2- Đánh giá nguồn lực
- Để thực hiện chiến lược cần có những nguồn lực nào và bao nhiêu
- Phân tích nội bộ doanh nghiêp nhằm xác định nguồn lực hiện có và
khả năng cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện
chiến lược
11
1-2008

III- Phân bổ nguồn lực
3- Điều chỉnh nguồn lực
- Xem xét sự phù hợp giữa các nguồn lực sẵn có với chiến lược đang
thực hiện
- đảm bảo huy động đủ các nguồn lực về số lượng và chất lượng
- do lãnh đạo các cấp tiến hành:
ví dụ: đào tạo nâng cao tay nghề, tuyển nhân viên, huy động thêm vốn
12
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
4- Các phương thức phân bổ nguồn lực
- Theo công thức
- Theo đánh giá chủ quan của ban lãnh đạo
- Theo nhu cầu của từng bộ phận
- Theo sự thoả thuận giữa ban lãnh đạo và bộ phận
13
1-2008
III- Phân bổ nguồn lực
5- Phân bổ nguồn lực tài chính
- Là nội dung chủ yếu trong phân bổ các nguồn lực của DN
- Phân bổ nguồn lực thông qua ngân sách hoạt động:
Ngân sách hoạt động:
- là báo cáo tổng hợp về những nguồn lực được đòi hỏi để đạt đến mục tiêu
- được thể hiện theo năm, quí, tháng
- được phân thành các cấp khác nhau: toàn công ty đến từng bộ phận, phòng,
ban
- Dự kiến các loại chi phí, dự kiến các khoản thu, dự kiến ngân quỹ tiền măt,
vốn
14
1-2008

IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
 Khái niệm
 Xây dựng cơ cấu tổ chức
 Các kiểu cơ cấu tổ chức
 Cơ cấu tổ chức và chiến lược
15
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
1- Khái quát về cơ cấu tổ chức
1.1 Khái niệm: cơ cấu tổ chức là cách thức phân chia và phối hợp các
hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Đặc tính của cơ cấu tổ chức
- Tính chuyên môn hoá: là phương thức và mức độ phân chia công
việc trong doanh nghiệp
- Tính phối hợp: cách thức hợp tác giữa các bộ phận khác nhau, mối
liên hệ giữa các bộ phận này là gì
- Tự điều chỉnh (mutual adjustment)
- Chỉ đạo trực tiếp (direct supervision)
- Chuẩn hoá qui trình (process standardization)
- Chuẩn hoá đầu ra (result standardization)
- Chuẩn hoá năng lực (competences standardization)
16
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
2- Xây dựng cơ cấu tổ chức
phân chia công việc (division of work)
nhóm các công việc một cách lô gíc và hiệu quả
(departmentalization)
xác định các quan hệ quyền lực (hierachy)
xây dựng cơ chế phối hợp (coordination)

17
1-2008
IV-Thiết kế cơ cấu tổ chức
3- Một số kiểu cơ cấu tổ chức
 Cơ cấu theo chức năng (functional structure): các nhân viên được
nhóm lại trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm và phương tiện làm
việc
 Cơ cấu theo bộ phận (divisionalized structure)
 Cơ cấu kiểu ma trận (Matrix structure)
18
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng
BAN GIÁM ĐỐC
Tài chính Sản xuất Marketing Hành chính
19
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng
BAN GIÁM ĐỐC
Tài chính Sản xuất Marketing Hành chính
nhà máy A nhà máy B vùng 1 vùng 2
20
1-2008
3.1. Cơ cấu theo chức năng
Điểm mạnh
Tạo sự hợp tác và cộng hưởng trong công việc
Chuyên môn hoá cao, nâng cao hiệu quả hoạt động
Điểm yếu
tập trung quá nhiều quyền lực vào Ban lãnh đạo
không linh hoạt
 trách nhiệm của cá nhân đối với kết quả chung của công việc không rõ

ràng
Khó đánh giá được sự đóng góp của từng bộ phận đến kết quả chung
21
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận
Chủ tịch
Phó CT Sản xuất Phó CT Tài chính
Mỹ phẩmThiết bị y tếDược phẩm
Phó CT MarketingPhó CT R&D
22
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận
Chủ tịch
Phó CT Sản xuất Phó CT Tài chính
ASEANKV Bắc MỹEU
Phó CT MarketingPhó CT R&D
23
1-2008
3.2. Cơ cấu theo bộ phận
Điểm mạnh
cho phép đánh giá vị thế của doanh nghiệp tại mỗi thị trường (trên cơ sở
các SBU) :
xây dựng theo đơn vị lợi nhuận (profit center)
đánh giá độc lập về mặt tài chính và trách nhiệm
cán bộ phụ trách đa năng cho phép :
xây dựng chiến lược cho mỗi SBU
Điểm yếu
Không tận dụng lợi thế qui mô
mục tiêu tối ưu hoá ở cấp độ các bộ phận
Khó chuyên giao năng lực công nghệ

các chuyên gia bị phân tán
24
1-2008
3.3. Cơ cấu ma trận
Chủ tịch
Sản xuất
Matrix form
Tài chính Marketing
Dự án C
Dự án B
Dự án A
25
1-2008
3.3. Cơ cấu ma trận
- Ưu điểm: linh hoạt
- Nhược điểm: khó khăn trong quản lý (một nhân viên có nhiều thủ
trưởng trực tiếp)

×