Chương VII
OXI – KHÔNG KHÍ
Tiết 37 - Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được tính chât vật lý, tính chất hoá học của oxi
2. Kỹ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe; Nhận biết được khí oxi, biết cách
thao tác thí nghiệm.
B.CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ : khay đựng, thìa đốt hoá chất, đèn cồn, diêm.
2. Hoá chất: một số lọ chứa khí oxi, dây sắt, lưu huỳnh, phốt pho.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG
Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến
nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm?
-Nêu KHHH, CTHH, PTK, NTK của khí
oxi?
-Ở dạng đơn chất oxi có nhiều ở đâu?
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
( 10 phút)
-Cho HS quan sát lọ chứa khí oxi Nhận
xét trạng thái, màu sắc? mùi của khí oxi?
(dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để
nhận xét.
-Ngoài ra oxi còn có một số tính chất vật lý
khác nữa?
HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HOÁ
HỌC
( 30 phút)
Để biết được tính chất hoá học của oxi ta
lần lượt tiến hành các thí nghiệm cho oxi
tác dụng với: Fe, S, P.
Thí nghiệm oxi tác dụng với lưu huỳnh.
-GV giới thiệu dụng cụ hoá chất, hướng
dẫn các em thao tác thí nghiệm (lưu ý bảo
đảm an toàn khi tiến hành thí nghiệm:
Phát biểu
Quan sát nhận
xét
:là chất khí,
không màu,
không mùi
ít tan trong nước
và nặng hơn
không khí
Quan sát
KHHH: O
CTHH: O
2
NTK: 16
PTK: 32
I.Tính chất vật lí: là
chất khí, không màu,
không mùi, ít tan trong
nước và nặng hơn không
khí.
II.Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với phi
kim:
a)Với lưu hùynh khí
lưu huỳnh đi oxit
(sunfurơ)
1
chừa một ít nước trong các lọ chứa oxi,các
đậy nắp dèn cồn, khi đốt lưu huỳnh trong
không khí có dấu hiệu phản ứng thì phải
đậy nút nhanh vì khí SO
2
rất độc.
-So sánh hiện tượng S cháy trong không
khí và S cháy trong oxi?
-Chất tạo thành có CTHH là gì?Viết PTPƯ
nêu trạng thái của chất tham gia và sản
phẩm?
Thí nghiệm oxi tác dụng với phốtpho:
-Giới thiệu dụng cụ hoá chất
-Hướng dẫn thí nghiệm
-Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm:
+Đưa muỗng sắt có chức phốtpho vào lọ
có chứa oxi Nhận xét.
+Đốt cháy phốtpho trong không khí rồi đưa
nhanh vào lọ chứa khí oxi Nhận xét.
-Chất tạo ra có CTHH là gì? Viết PTPƯ?
Oxi còn có thể tác dụng với một số các phi
kim khác như: Cac bon, hiđrô. Viết PTPƯ?
-Nhận xét thành phần phân tử của các
chất tạo thành có điểm nào giống nhau?
Gọi là phi kim oxít. Vậy khi oxi tác dụng
với phi kim thì sản phẩm tạo thành là phi
kim oxit.
-Nhật xét về hoá trò của oxi trong các
CTHH.
Cho HS tiến hành làm bài tập 6/84 sgk
Các nhóm tiến
hành thí nghiệm
Thảo luận và ghi
kết quả thí
nghiệm vào
phiếu học tập
Các nhóm tiến
hành thí nghiệm
Thảo luận và ghi
kết quả thí
nghiệm vào
phiếu học tập
Nhận xét
Thảo luận làm
bài tập
S + O
2
SO
2
b) Với phốtpho
điphotpho pentaoxit
4P + 5O
2
2 P
2
O
5
phi kim + oxi
phikim oxit
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5 phút)
- Học bài và làm các bài tập vào trong vở.
- Xem trước phần còn lại của bài, tìm hiểu:
+ Oxi phản ứng với kim loại như thế nào?cách tiến hành thí nghiệm?
+ Oxi phản ứng với hợp chất nào? Tạo sản phẩm là gì?
_____________________________________________________________
Tuần 19 – Ngày Soạn: 5/01/09
Tiết 38 - Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A.MỤC TIÊU:
2
1. Kiến thức: HS nắm được tính chât vật lý, tính chất hoá học của oxi
2.Kỹ năng: Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe; Nhận biết được khí oxi, biết cách
thao tác thí nghiệm.
B.CHUẨN BỊ:
1.Dụng cụ : khay đựng, thìa đốt hoá chất, đèn cồn, diêm.
2.Hoá chất: một số lọ chứa khí oxi, dây sắt, lưu huỳnh, phốt pho.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh:
2. Bài củ: (10 phút)
Viết các PTPƯ xảy ra khi đốt cháy các đơn chất kim loại: Fe, Mg, Na, Al trong oxi?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tác dụng với kim
loại
(15 PHÚT)
Ngoài phi kim ra Oxi có thể tác dụng
được với đơn chất nào nữa? Chúng ta
đi tìm hiểu sang phần 2: oxi tác dụng
với kim loại:
-GV giới thiệu dụng cụ hoá chất
-Hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm:
+ Đốt nóng đỏ sợi dây sắt trên ngọn
lửa đèn cồn và đưa nhanh vào lọ
chứa oxi Nhận xét.
-Chất tạo ra có CTHH là gì? Viết
PTPƯ?
Ngoài sắt ra oxi còn có thể tác dụng
với nhiều kim loại khác như: Magiê,
kẽm, canxi Hãy viết các PTPƯ?
Nhận xét thành phần phân tử của các
sản phẩm tạo thành có điểm nào
giống nhau?
Các hợp chất này gọi là oxít của kim
loại. Vậy oxi tác dụng với kim loại
thì sản phẩm tạo thành là kim loại
oxít.
Nhận xét về hoá trò của oxi trong các
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm
Thảo luận và ghi kết
quả thí nghiệm vào
phiếu học tập
Nhận xét
2)Tác dụng với kim loại:
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
oxit sắt
từ
kim loại+oxikim loại
oxít
3)Tác dụng với hợp
chất :
vd: khí mêtan cháy trong
3
hợp chất?
HOẠT ĐỘNG 3: Tác dụng với hợp
chất: (15 PHÚT)
Oxi tác dụng được với đơn chất vậy
nó có thể tác dụng được với hợp chất
hay không, tìm hiểu sang phần 3: oxi
tác dụng với hợp chất.
-Cho hS đọc phần 3 trong sgk
-Oxi tác dụng được với hợp chất nào?
Sản phẩm tạo thành là gì?
-Viết PTPƯ?
Oxi có thề tác dụng đựơc với đơn
chất và hợp chất như vậy ta có kết
luận gì về tính chát hoá học của oxi?
-Cho các nhóm tiến hành làm bài tập
1,3 trong sgk.
-GV hướng dẫn làm BT 4 /84
Đọc sgk
Phát biểu
Nêu kết luận
Nhóm thảo luận làm
các bài tập
không khí tạo thành
cacbonic và hơi nước.
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
Kết luận oxi là một đơn
chất phi kim hoạt động
đặt biệt ở nhiệt độ cao, nó
dễ dàng tham gia phản
ứng hoá học với nhiều
chất. Trong các hợp chất
oxi có hoá trò II
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5 phút)
- Học bài và làm các bài tập vào trong vở.
- Đọc trước bài sự oxi hoá- phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi
+ Tìm hiểu: thế nào là sự oxi hoá?
+ Thế nào là pư hoá hợp?
+ Khí oxi có những ứng dụng nào?
__________________________
Tuần 20 – Ngày soạn 10/1/2009
Tiết 39: SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI
A.MỤC TIÊU:
1. Kíên thức: HS nắm được thế nào là sự oxi hoá, khái niệm về phản ứng hoá hợp
biết dẫn ra ví dụ để minh họa. Nắm được những ứng dụng của oxi.
2. Kỹ năng: Rèn luuyện kỹ năng viết CTHH của oxít khi biết hoá trò của nguyên tố
kim loại hoặc phi kim. Kỹ năng viết PTHH tạo oxít.
B.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ ứng dụng của của oxi
C.TIẾN TRÌNH:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ : (10 PHÚT)
-Nêu tính chất hoá học của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ.
4
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: SỰ OXI HOÁ (10 PHÚT)
Từ các PTPƯ của tính chất oxi sự oxi hoá
sắt, lưu huỳnh,phốt pho.
Khái niệm sự oxi hoá
-Yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 PTHH chứng tỏ sự
oxi hoá đơn chất và hợp chất
Các nhóm hoàn thành trên bảng phụ
Các nhóm nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HP
(10 PHÚT)
-Từ các PT trên nhận xét điểm giống nhau về
số lương chất tham gia chất tạo thành
phản ứng hóa hợp
các phản ứng thường xảy ra trong các trường
hợp như thế nào? Các phản ứng nêu trên
thường là phản ứng toả nhiệt.
-Cho các nhóm thực hiện bài tập: (nội dung
hoàn thành PTPƯ, chọn những phương trình là
phản ứng hoá hợp).
HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG CỦA OXI (10
PHÚT)
-Cho HS nêu những ứng dụng của oxi mà em
đã biết.
-Sử dụng hình 4.4 yêu cầu HS nêu những ứng
dụng của oxi trong cuộc sống.
-Hai lónh vực ứng dụng quan trọng nhật của
oxi là gì?
Cho Hs đọc sgk trả lời câu hỏi:
-Oxi có vai trò gì trong cuộc sống của con
người, động vật và thực vật?
-Trong trường hợp nào, con người phải dùng
khí oxi trong các bình đặc biệt?
-Tại sao người ta không đốt trực tiếp axêtilen
trong không khí?
-Trong sản xuất gang thép oxi có tác dụng
HS phát biểu
là sự tác dụng
của một chất với
oxi.
Các nhóm thực
hiện bài tập
2 chất tham gia
1 chất tạo thành
Là PƯHH trong
đó có một chất
mới được tạo
thành từ hai hay
nhiều chất ban
đầu
Các nhóm thực
hiện bài tập
Phát biểu
Sự hô hấp
.Sự đốt nhiên
Phát biểu
Đọc sgk
Phát biểu
I.Sự oxi hoá:
là sự tác dụng của
một chất với oxi.
Vd: S + O
2
SO
2
(sự oxi hoá lưu
huỳnh)
II.Phản ứng hoá
hợp:
Là PƯHH trong đó
có một chất mới được
tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
Vd:
2CO + O
2
2 CO
2
C + O
2
CO
2
III.Ứng dụng của
oxi:
Khí oxi cần cho:
1.Sự hô hấp của
người và động vật.
2.Sự đốt nhiên liệu
trong đời sống và sản
xuất.
5
như thế nào?
-Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các nhiện liệu
xốp để làm gì?
Cho học sinh thực hiện bài tập trên bảng phụ,
nội dung: hoàn thành các PTPƯ, phản ứng
nào xảy ra sự oxi hoá?
Các nhóm thảo
luận thực hiện
bài tập
VI. Củng cố và dặn dò
- Học bài và làm bài tập
- Xem trước bài oxit, tìm hiểu:
+ Oxit được đònh nghóa như thế nào?
+ Oxit có thể được chia thành bao nhiêu loại? Đó là những loại nào?
+ Cách lập công thức của oxit, cách gọi tên của oxit.
___________________________________________________________
Tuần 20 –Ngày soạn: 10/1/2009
Tiết40: OXIT
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được đònh nghóa oxit, phân biệt oxit với các hợp chất khác.
- Biết lập CTHH của oxít, phân loại oxit, gọi tên oxit.
2. Kỹ năng: Lập CTHH của oxit, từ tên goi của oxit hs có thể viết CTHH và ngược lại,
biết lấy ví dụ về oxit axit và oxit bazơ.
B.TIẾN TRÌNH:
1.Ổån đònh:
2.Bài cũ: (7 PHÚT)
- Thế nào là sự oxi hoá? Lấy vd ?
- Thế nào là phản ứng hoá hợp? Lấy vd?
- Oxi có những ứng dụng như thế nào?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA (8
PHÚT)
Có các CTHH sau:…….
Nhận xét thành phần phân tử của các
CTHH trên có điểm nào giống nhau?
Người ta gọi những hợp chất có thành
phần như thế này là oxit
Phát biểu: gồm 2
nguyên tố và đều
có nguyên tố oxi
Oxít là hợp chất
gồm hoai nguyên
I.Đònh nghóa:
Oxít là hợp chất gồm hoai
nguyên tố trong đó có một
guyên tố là oxi.
Vd: CuO, CO
2
….
6
đònh nghóa oxit.
Hs khác nhắc lại đònh nghóa.
Có các CTHH sau, CTHH nào không
là oxit, giải thích ?
(………)
HOẠT ĐỘNG 2 LẬP CTHH CỦA
OXÍT (5 PHÚT)
Nhắc lại cách lập CTHH của hợp chất
hai nguyên tố cách lập CTHH của
oxit.
-Nhắc lại quy tắc hoá trò của hợp chất
hai nguyên tố nhắc lại cách lập
CTHH dựa vào QTHT, nhác lại cách
lập CTHH dựa vào cách tính nhanh
chéo hoá trò.
Cho các nhóm thực hiện lập CTHH
của một số oxít
(…………)
HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN LOẠI OXIT
(10 PHÚT)
Dựa vào CTHH của các chất ở trên
em có thể phân chia chúng thành bao
nhiêu loại?
Căn cứ vào đâu mà em có thể phân
chia chúng như vậy? (thành phần p
Những CTHH này được gọi là oxít
bazơ. Vậy oxít bazơ là gì?
Mỗi oxit bazơ có một bazơ tương ứng,
nếu kim loại oxit không có bazơ tương
ưng thì ta không nói đó là một oxit
bazơ.
Giới thiệu một số bazơ tương ưng của
oxit bazơ (lưu ý cách lập CTHH của
các bazơ)
Những CTHH này được gọi là oxít
axit. Vậy oxít axit là gì?
Mỗi oxit axit có một axit tương ứng,
nếu phi kim oxit không có axit tương
tố trong đó có
một guyên tố là
oxi
Thảo luận nhóm
Dựa vào QTHT
Có thể lập nhanh
CTHH bằng cách
chéo HT.
Thảo luận nhóm
thực hiện bài tập
Hai loại
Thành phần phân
tử của chúng.
(KL liên kết với
oxi).
Các nhóm tiến
hành lập CTHH
của các bazơ
tương ứng.
(PK liên kết với
oxi).
II.Lập CTHH của oxít:
Vd: (………)
III.Phân loại oxit: gồm 2
loại:
1.Oxit bazơ: là oxit của
kim loại và tương ứng với
một bazơ
vd: Na
2
O có bazơ tương
ứng là NaOH
2.Oxit axit: là oxit của phi
kim và tương ưng với một
axit.
Vd:
SO
3
có axit tương ứng là
H
2
SO
4
….
7
ưng thì ta không nói đó là một oxit
axit.
Giới thiệu một số axit tương ứng với
oxít axit.
Gv hướng dẫn cho học sinh tên của
axit tương ứng.
HOẠT ĐỘNG 4: GOI TÊN OXIT (10
PHÚT)
Từ tên gọi của một số oxit ở bài tập
lập CTHH, cho học sinh nêu cách gọi
tên oxit
Chú ý với hai loại oxit có hai cách gọi
tên khác nhau.
Oxit bazơ: gọi kèm hoá trò sau tên
nguyên tố nếu kim loại có nhiều hoá
trò.
Oxit axit: gọi kèm tiền tố chỉ số
nguyên tử trước tên nguyên tố và
trước chữ oxit.
Cho một số CTHH, yêu cầu các nhóm
tiến hành gọi tên oxit.(……)
Tên oxit = tên
ngtố + oxit
Thảo luận nhóm,
gọi tên oxit
IV.Cách gọi tên:
Tên oxit = tên ngtố + oxit
Chú ý:
1.Oxitcủa KL: gọi kèm
hoá trò sau tên ngtố nếu
kim loại có nhiều hoá trò.
Vd:(………)
2.Oxít của PK:gọi kèm
tiền tố trước tên nguyên tố
phi kim và trước chữ oxit
1ngtử tiền tố: mono
(không gọi)
2 đi
3 tri
4 tetra
5 penta
vd: (………)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5 phút)
- Làm các bài tập và vở
- Học bài
- Xem trước bài điều chế oxi, phản ứng phân huỷ, tìm hiểu:
+ Cách tiến hành điều chế oxi trong PTN, PTPƯ
+ Sản xuất oxi trong công nghiệp bằng những nguyên liệu gì?
+ Thế nào là phản ứng phân huỷ? Phản ứng phân huỷ có gì khác so với phản ứng
hoá hợp.
____________________________________________________________
Tuần 21-Ngày soạn 1/2/2009
Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết được cách điều chế oxi, cách thu khí trong PTN, cách sản xuất oxi trong công
nghiệp.
8
- Biết thế nào là phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh họa, phân biệt được
phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp.
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thao tác thí nghiệm của giáo viên, biết cách lắp thí
nghiệm điều chế oxi, cách thu khí oxi.
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng tính toán.
B.CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh chứa nước, muỗng lấy
hoá chất, kẹp giá sắt, que đóm.
2. Hoá chất: KMnO
4
(thuốc tím),
C .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: (7 phút)
Có các CTHH sau: (……) hãy chọn các CTHH là oxit, phân loại, gọi tên các oxit đó
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐIỀU CHẾ OXI
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
(10phút)
Những chất nào có thể làm nguyên
liệu điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm?
-Hãy kể ra những chất mà trong thành
phần có oxi.
-Giới thiệu cho hs quan sát các lọ chứa
KMnO
4
, KCLO
3
là chất giàu oxi, dễ bò
nhiệt phân huỷ nên người ta chọn những
chất này làm nguyên liệu để điều chế
oxi trong phòng thí nghiệm.
Gv tiến hành thí nghiệm điều chế oxi từ
KMnO
4
-lấy hoá chất, lắp ráp dụng cụ.
-hướng dẫn cách thử khí bay ra bằng
que đóm có than hồng.
-Cách thu khí bằng hai cách đẩy nước và
đẩy không khí.
Phát biểu: những
hợp chất giàu oxi
và dễ bò phân huỷ
ở nhiệt độ cao.
kaliclorat
(KCLO
3
)
kalipemanganat
(KMnO
4
.)
Quan sát theo dõi
gv tiến hành thí
nghiệm
Hoàn thành PTPƯ
thảo luận, phát
biểu
I.Điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm:
Bằng cách đun nóng
những hợp chất giàu oxi
và dễ bò phân huỷ ở
nhiệt độ cao như
kaliclorat (KCLO
3
) hay
kalipemanganat
(KMnO
4
.)
PTPƯ:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+
MnO
2
+O
2
2 KClO
3
2 KCl + 3 O
2
Cách thu khí: có 2 cách:
-Cho oxi đẩy không khí
-Cho oxi đẩy nước
9
-Giới thiệu chất thu đựơc sau phản ứng,
yêu cầu học sinh viết phương trình phản
ứng.
Ngoài ra nếu dùng KCLO
3
thì ta cũng
điều chế được khí oxi. Giáo viên giới
thiệu PTPƯ, giới thiệu chất xúc tác. Yêu
cầu HS hoàn thành cân bằng PTPƯ
HOẠT ĐỘNG 2: SẢN XÚÂT OXI
TRONG CÔNG NGHIỆP (13 phút)
Nếu cần một lượng lớn oxi để phục vụ
các nhu cầu trong công nghiệp, trong y
tế… ta có thể điều chế oxi bằng cách thứ
nhất được không ? vì sao?
Người ta chỉ sử dụng nguồn nguyên liệu
có sẵn trong thiên nhiên có chứa oxi để
điều chế oxi.
Đó là những nguồn nguyên liệu nào?
Vì sao không dùng nguồn nguyên liệu
này để điều chế oxi trong PTN ?
Cho HS đọc trong sgk.
HOẠT ĐỘNG 3: PHẢN ỨNG PHÂN
HUỶ (10 PHÚT)
Quan sát các PTPƯ điều chế khí oxi,
hãy nhận xét điểm giống nhau về số chất
tham gia, số chất tạo thành?
Các PTPƯ trên được gọi là pư phân huỷ.
Thế nào là phản ứng phân huỷ?
Lấy ví dụ về phản ưng phân hủy?
Hoàn thành các PTPƯ, cho biết chúng
thuộc loại phản ứng gì? (……)
Giá thành đắt
Không khí, nước
khó điều chế
Có một chất tham
gia phản ứng, có
nhiều chất tạo
thành.
Phát biểu
Là phản ứng hoá
học trong đó từ
một chất sinh ra
nhiều chất mới
II.Sản xúât oxi trong
công nghiệp:
-Từ không khí
-Từ nước.
2H
2
O 2H
2
+ O
2
III.Phản ứng phân huỷ:
Là phản ứng hoá học
trong đó từ một chất sinh
ra nhiều chất mới.
VD: CaCO
3
CaO +
CO
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 PHÚT)
- Học bài, làm các bài tập vào trong vở.
- xem trước bài: không khí sự cháy, tìm hiểu:
+ Thành phần của không khí
+ Sự cháy là gì ? sự oxi hoá chậm là gì? Chúng có điểm gì giống nhau và
khác nhau?
_______________________________________
10
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được thành phần của không khí , nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, từ đó
có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hs phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm.
- Biết đựơc điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc
giải thích, dập tắt đám cháy.
3. Thái độ: Hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bò ô nhiễm và phòng
chống cháy.
B.CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:ng đong, chậu nứơc, đèn cồn, nút cao su, thìa đốt hoá chất.
2. Hoá chất: Photpho đỏ.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. KiĨm tra bµi cò
Những chất nào có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết các PTPƯ
điều chế khí oxi? Thế nào là phản ứng phân huỷ?
2. Bài mới:
3.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI
BẢNG
11
HOẠT ĐỘNG 1: THÀNH PHẦN CỦA
KHÔNG KHÍ
Giới thiệu dụng cụ, hoá chất cho thí
nghiệm xác đònh thành phần của không
khí.
-Nêu câu hỏi:
* Khi cháy mực nước trong ống thuỷ tinh
thay đổi như thế nào?
* Chất gì trong ống đã tác dụng với P để
tạo ra khói trắng P
2
O
5
bò tan dần trong
nứơc?
-Tiến hành thí nghiệm
-Nhận xét mực nước trong ống đong?
-Như vậy ta suy ra tỉ lệ thể tích khí oxi có
trong không khí như thế nào?
-Tỉ lệ chất còn lại trong ống là bao nhiêu?
Đó là khí gì?
Vậy qua thí nghiệm vừa nghiên cứu
không khí có thành phần như thế nào?
-Ngoài khí oxi, nitơ, không khí còn chứa
những chất gì khác?
Các nhóm thảo luận:
*Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí
còn chứa một ít hơi nước?
*Trong không khí còn có khí cacbioxit?
Ngoài oxi, nitơ các chất khác chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
Nếu tỉ lê 1% này tăng lên về lượng
cacbonđioxit, … thì không khí bò ô nhiễm.
HOẠT ĐỘNG 2 : BẢO VỆ KHÔNG
KHÍ TRÁNH Ô NHIỄM
Vậy nguyên nhân nào khiến cho không
Quan sát
Các nhóm quan
sát thí nghiệm
dâng lên ở vạch
thứ 2
(1/5 thể tích)
4/5
(nitơ:không duy
trì sự cháy, sự
sống)
Gồm có nitơ và
oxi, oxi chiếm
khoảng 1/5 thể
tích không khí.
-Sương ngưng tụ
trên là cây vào
buổi sáng sớm.
-trên mặt hố tôi
vôi có lớp
màng mỏng do
cacbonic tác
dụng với nước
vôi trong.
Các chất này
chíêm tỉ lệ 1%.
Khói, bụi, khí
I.Thành phần của
không khí:
Không khí là hỗn hợp
gồm nhiều chất khí,
thành phần theo thề tích
của không khí là : 78%
ni tơ. 21 % oxi và 1%
các chất khác
(cacbonđioxit, hơi nước,
khí hiếm)
II. Bảo vệ không khí
trong lành tránh ô
nhiễm:
-Bảo vệ khơng khí trong
12
khí bò ô nhiễm?
Không khí bò ô nhiễm có tác hại như thế
nào đối với đời sống con người?
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ không khí
tránh bò ô nhiễm?
Cho các nhóm thảo luận làm bài tập
1,2/99.
Hướng dẫn Hs về nhà làm bài tập 7 trang
99.
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
-HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
- Học bài, làm các bài tập vào vở.
Xem phần còn lại của bài học, tìm hiểu:
+ Sự oxi hoá chậm và sự cháy có điểm
nào giống nhau?
+ Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
là gì
thải của các nhà
máy…
Sức khoẻ, cơ sở
hạ tầng…
Trồng cây, xử lý
rác, các chất
thải ra ngoài môi
trường.
Các nhóm thực
hiện bài tập.
sạch là nhiệm vụ của mỗi
người,mỗi tổ chức mỗi
quốc gia trên hành tinh
của chúng ta, bảo vệ
rừng, trồng nhiều cây
xanh khơng thải bừa bãi
các khí cơng nghiệp vào
khơng khí là những biện
pháp tích cực bảo vệ
khơng khí trong lành
13
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 43: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( TiÕp)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs nắm được thành phần của không khí , nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, từ đó
có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hs phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm.
- Biết đựơc điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải
thích, dập tắt đám cháy.
3.Thái độ: Hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bò ô nhiễm và phòng
chống cháy.
II.Chn bÞ:
1.ThÇy: SGK,gi¸o ¸n, b¶ng phơ
2. Trß: SGk, vë ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. KiĨm tra bµi cò
Nêu thành phần của không khí? Tác hại của ô nhiễm không khí? Làm gì để bảo vệ
không khí tránh ô nhiễm?
2. Bài míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG
14
SINH
HOẠT ĐỘNG 1: SỰ CHÁY VÀ SỰ
ÔXI HOÁ CHẬM
Gv cho hs nhớ lại khi đốt P đã xảy
ra hiện tượng gì?
Vì sao chất cháy được?
Vậy sự cháy là gì?
Chất cháy trong không khí có gì khác
so với chất cháy trong oxi? Vì sao có
sự khác nhau đó?
HOẠT ĐỘNG 2: ĐIỀU KIỆN
PHÁT SINH VÀ DẬP TẮT SỰ
CHÁY
Cho hs quan sát cây dinh bò rỉ. Nhận
xét về màu sắc? Giải thích vì sao có
hiện tượng đó? Người ta gọi đó là sự
oxi hoá chậm.
Thế nào là sự oxi hoá chậm?
Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì
khác nhau?
Giải thích sự toả nhiệt của sự oxi hoá
chậm hiện tượng tự bốc cháy.
Nhớ lại thí nghiệm trước, vì sao P
cháy được? Vì sao P không cháy nữa
trong ống đong?
Vậy điều kiện để phát sinh sự cháy là
gì?
Muốn dập tắt sự cháy ta phải làm
gì?
Chú ý với những vật liệu cháy khác
nhau mà có những biện pháp dập tắt
khác nhau.
Cháy do xăng dầu gây ra ta phải tiến
hành dập tắt như thế nào? Giải thích
Cháy do chập điện ta phải làm như
sự cháy
Chất tác dụng với
oxi
(sự oxi hoá)
Là sự oxi hoá có toả
nhiệt và phát sáng
Chất cháy trong
không khí mãnh liệt
hơn. Vì không bò
cản trở bởi các yếu
tố khác.
Do sắt tác dụng với
oxi trong không khí.
Là sự oxi hoá có toả
nhiệt nhưng không
phát sáng
(Đốt – cung cấp
nhiệt đến nhiệt độ
cháy)
(thiếu oxi)
Nhiệt độ và oxi
Hạ nhiệt độ chất
cháy xuống dưới
nhiệt độ cháy
-Cách li chất cháy
với khí oxi.
Thảo luận thựchiện
theo nhóm.
II.Sự cháy và sự oxi hoá
chậm
Sự cháy Sự oxh chậm
Là sự oxi
hoá có toả
nhiệt và
phát sáng
Là sự oxi hoá
có toả nhiệt
nhưng không
phát sáng.
*Điều kiện phát sinh sự
cháy:
-Chất phải nóng tới nhiệt độ
cháy
-Phải cung cấp đủ oxi cho sự
cháy
*Dập tắt sự cháy: (1 trong 2
biện pháp)
-Hạ nhiệt độ chất cháy
15
thế nào?
Phải làm gì để hạn chế thấp nhất sự
cháy không mog muốn: cháy rừng,
cháy nhà?
xuống dưới nhiệt độ cháy
-Cách li chất cháy với khí
oxi.
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
- HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
- Học bài, làm các bài tập vào vở.
- Xem lại các kiến thức đã học:
oxit là gì? Lấy vd, phân loại oxit?Viết các axit và bazơ tương ưng với oxit axit và oxit bazơ,
Viết các PTPƯ điều chế khí oxi? Các công thức tính mol, các bước thực hiện bài toán tính
theo CTHH và PTHH
_____________________
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 44 : LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
- Củng cố , hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV.
- Rèn kỹ năng tính toán hoá học theo các dạng toán tính theo CTHH và PTHH.
II.Chn bÞ:
1.ThÇy: SGK, gi¸o ¸n .Phiếu học tập.
2. Trß:SGK, vë ghi
III. Lªn líp:
1. KiĨm tra bµi cò: Kh«ng
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung
HOẠT ĐỘNG 1:NHỮNG KIẾN
THỨC CẦN NHỚ
1.Tính chất vật lý, hoá học,ứng dụng,
điều chế oxi.
2.Đònh nghóa oxit, phân loại oxít, gọi
tên oxít. 3.Sự oxi hoá, chất oxi hoá.
4.Phân biệt phản ứng hoá hợp phản
ứng phân huỷ, lấy vd.
Học sinh nhắc lại
các khái niệm
NHỮNG KIẾN THỨC
CẦN NHỚ:
1.Tính chất vật lý, hoá
học,ứng dụng, điều chế
oxi.
2.Đònh nghóa oxit, phân
loại oxít, gọi tên oxít.
3.Sự oxi hoá, chất oxi hoá.
16
5.Thành phần của không khí.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (35 phút)
Làm các bài tập trong sgk, chú ý các
dạng bài tập:
Dạng 1: Tính theo CTHH:
Xác đònh CTHH của 1 oxit lưu huỳnh
biết thành phần phần trăm về khối
lượng của ngên tố oxi trong oxit là
60%.
.
Dạng 2: Tính theo PTHH:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al. Tính thể
tích oxi cần dùng. Tính số g KMnO
4
để
điều chế lượng oxi trên.
Hướng dẫn:
-Xác đònh chất đề cho và chất đề yêu
cầu phải tìm
-Đưa về mol.
-Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol
-Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Dạng 3: Toán có chất dư.
Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa 7,84 l
oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy
chất nào còn thừa và khối lượng thừa
là bao nhiêu? Chất nào đựơc tạo thành,
khối lượng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
-Đưa về mol
-Xác đònh dư: so sánh tỉ lệ: số mol đề
cho/số mol phương trình (hệ số) của
các chất tham gia. Tỉ lệ nào lớn hơn
chất dư.
-Dùng chất còn lại để tính dư và tính
sản phẩm.
Dạng : Toán hiệu suất.
Chú ý: Dựa vào các chất tham gia
phản ứng:
Các nhóm thảo
luận, hoàn thành
bài tập
gọi CTHH là:
SxOy, %O = 60%
%S = 40%
32x/16y =
40%/60% x =
1, y =3
CTHH SO
3
Nhắc lại cách tiến
hành dạng bài tập
này
Các nhóm htảo
luận, hoàn thành
bài tập
Nhắc lại cách làm
Các nhóm thảo
luận, hoàn thành
bài tập
4.Phân biệt phản ứng hoá
hợp phản ứng phân huỷ,
lấy vd.
5.Thành phần của không
khí.
BÀI TẬP
Dạng 1: Tính theo CTHH:
Xác đònh CTHH của 1 oxit
lưu huỳnh biết thành phần
phần trăm về khối lượng
của ngên tố oxi trong
oxit là 60%.
(…….)
Dạng 2: Tính theo
PTHH:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g
Al. Tính thể tích oxi cần
dùng. Tính số g KMnO
4
để
điều chế lượng oxi trên.
(…….)
Dạng 3: Toán có chất dư.
Đốt cháy 6,2 g P trong
bình chứa 7,84 l oxi (đktc).
Hãy cho biết sau khi cháy
chất nào còn thừa và khối
lượng thừa là bao nhiêu?
Chất nào đựơc tạo thành,
khối lượng bao nhiêu?
Bài tập 27.8/ 34 sách bài
tập
Dựa vào các chất tham gia
phản ứng:
H% =(lượng ttế đã
pư/lượng tổng số đã
lấy)*100%
17
H% =(lượng ttế đã pư/lượng tổng số đã
lấy)*100%
Dựa vào chất tạo thành:
H% = (lượng ttế thu được/lượng thu
theo lí thyết) * 100%
Dạng toán có tạp chất: chú ý chỉ có
nguyên chất mới tham gia phản ứng.
Dựa vào chất tạo thành:
H% = (lượng ttế thu
được/lượng thu theo lí
thuyết) * 100%
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
- hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
- Hoàn thành các bài tập vào trong vở.
- Xem trước nội dung bài thực hành:
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 45 : BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI.
I.MỤC TIÊU:
- Hs nắm vững những nguyên tắc điều chế oxi trong PTN, rtính chất vật lý, tính chất
hoá học của oxi.
- Rèn kỹ năng lắp ráp dụgn cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nhgiệm, nhận
ra khí oxi và bước đầu nhận biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu
tính chất các chất.
II.CHUẨN BỊ:
1. Bộ dụng cụ thí nghiệm theo nhóm: điều chế oxi, đốt lưu huỳnh trong oxi.
2. HS chuẩn bò trước bảng tường trình thí nghiệm: nội dung: cách tiến hành, chừa
trống phần hiện tượng và PTPƯ.
3. III. Lªn líp:
1. KiĨm tra bµi cò: kh«ng
2. Bµi míi:
Nội dung ghi bảng Gv – hs
HOẠT ĐỘNG 1:
18
TN Cách tiến hành Hiện
tượng
Giải thích
-
PTPƯ
1.
ĐIỀU CHẾ OXI
-Lấy 1 lượng nhỏ
KMnO
4
(bằng hạt ngô)
vào đáy ống nghiệm,
đặt 1 ít bông gần miệng
ống nghiệm.
-Lắp ráp như hình vẽ
(h.4.8)
-Đun nóng: lúc đầu hơ
đều, sau đun tập trung ở
chỗ có hoá chất.
-Thu khí:
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nước
2
ĐỐT CHÁY LƯU
HUỲNH
-Lấy một ít bột lưu
hùynh (bằng hạt đậu
xanh), đốt trên ngọn lửa
đèn cồn, quan sát.
-Sau đó đưa lưu huỳnh
đang cháy vào lọ đựng
khí oxi, quan sát
-Gv giới thiệu cách chấm điểm
theo các nội dung: tiến hành
thí nghiệm thành công, viết
đúng hiện tượng và ptpư, kỷ
luật tốt, vệ sinh, an toàn.
GV giới thiệu cách tiến hành
thí nghiệm, hướng dẫn các
thao tác thí nghiệm: đun nóng
đều trước khi đun tập trung, sử
dụng đèn cồn, tắt đèn cồn
bằng cách đậy nắp
Thu qua không khí vì oxi năng
hơn không khí, thử đầy khí oxi
bằng que đóm.
Thu qua nước vì oxi ít tan trong
nước,
Chú ý: thu khí xong lấy lọ khí
oxi ra khỏi nước, lấy ống dẫn
khí ra sau đó mới tắt đèn cồn.
HOẠT ĐỘNG 2: THÍ
NGHIỆM 1
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm
Các nhóm tiến hành thảo luận,
hoàn thành trên phiếu học tập
về hiện tượng và viết PTPƯ
-Gv thu tường trình.
- Sửa tường trình.
HOẠT ĐỘNG 3: THÍ
NGHIỆM 2
GV giới thiệu thí nghiệm thứ
2:
Thao tác tiến hành thí nghiệm.
Chú ý sau khi đốt cháy lưu
huỳnh trong lọ khí oxi, không
mở nắp lọ bởi khí tạo thành
chủ yếu là lưu huỳnh đioxít
19
mùi hắc, độc.
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm.
Sau đó tiến hành thảo luận
Viết phiếu học tập.
Gv chấm điểm thí nghiệm thứ
2.
Chấm điểm tổng cộng.
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
- Thu dọn, rửa dụng cụ, làm vệ sinh.
- Nhận xét việc thực hành thí nghiệm của học sinh.
- Dặn dò: Xem lại các kiến thức đã học, đã ôn, tiết sau kiểm tra 1 tiết
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức, mức độ tiếp thu của hs.
Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của hs.
II. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
A .TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
Câu 1:( 1 điểm) Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Khí oxi là một đơn chất Oxi có thể tham gia phản ứng hóa
học , ,
Câu 2( 1 điểm):
20
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng nhất trong các câu sau đây:
1Cho các công thức hóa học sau, công thức nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm.
A.F
3
O
4
B. KMnO
4
C.CaCO
3
D. H
2
O
2.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí.
A.21% khí nito,78% oxi,1% các khí khác (CO
2
,CO, khí hiếm )
B.21% các khí khác,78% khí nito,1% khí oxi.
C.21% oxi,78% khí nito,1% các khí khác (CO
2
,CO, khí hiếm )
D.21% khí oxi,78% các khí khác,1% nito
B. Tự Luận: (8 điểm)
Câu 1(3điểm)
Hãy nêu tính chất hóa học của oxi, viết phương trình phản ứng hóa học nếu có ?
Phản ứng phân hủy là gì? cho ví dụ minh họa
Câu 2(2 điểm)
Cho các oxít có công thức hóa học sau:
A.SO
2
B.NO
2
C. CO
2
D. Fe
2
O
3
E. CuO F. CaO
Những chất nào thuộc loại oxít bazo, chất nào thuộc loại oxit axít.
Câu 3 (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn khí H
2
trong bình chứa không khí, thấy có 0,36 gam hơi H
2
0 được tạo
thành.
a. Tính thế tích H
2
đã bị đốt cháy trong bình.
b.Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hidro. Các khí đều đo ở đktc.
ĐÁP ÁN
ATrắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1( 1 điểm)
a. Phi kim rất hoạt động ( 0,25 điểm)
b. Phi kim, kim loại, hợp chất ( 0,75 điểm)
Câu 2 ( 1 điểm)
1. B 2. C ( mỗi ý được 0,5 điểm)
B. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Nêu tính chất hóa học của oxi.
1.Tác dụng với phi kim.
S + 0
2
→ S0
2
2. Phản ứng với kim loại:
3 Fe + 20
2
→ Fe
3
0
4
3.Phản ứng với hợp chất.
21
CH
4
+ 2 0
2
→ CO
2
+ 2 H
2
O.
( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm)
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
( 1 điểm)
VD: CaCO
3
→ CaO + CO
2
↑ (0.5 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm)
Những chất thuộc loại oxit bazo: D. Fe
2
O
3
E. CuO F. CaO ( 1 điểm)
Những chất thuộc loại oxit axit: A.SO
2
B.NO
2
C.CO
2
( 1 điểm)
Câu 3 ( 3 điểm)
Phương trình hóa học đốt cháy hidro:
2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O ( 0,5 điểm)
Theo phương trình hóa học:
A.Số mol H
2
= số mol H
2
O = 0,36/18 = 0,02 mol. ( 0,5 điểm)
→ VH
2
= 0,02 x 22,4 = 0,448 lít (0,5 điểm)
B. Số mol O
2
= 1/2 số mol H
2
O = 0,01 mol. ( 0,5 điểm)
→ VO
2
= 0,01 x 22.4 = 0,224 lít ( 0,5 điểm)
Vkk = 0,224 x 100/ 20 = 1,12 lít. ( 0,5 điểm)
4. Củng cố và dặn dò:
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
Về nhà chuẩn bị bài mới cho giờ sau.
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (T1).
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của hiđrô.
- Hiđrô có nhiều ứng dụng
2. Kỹ năng:
- Biết đốt cháy hiđrô trong không khí.
- Biết cách thử khí hiđrô nghuện chất, quy tắc an toán khi đốt cháy hiđrô.
- Biết làm thí nghiệm hiđrô tác dụng với đồng (II) oxit.
3. Thái độ:
22
- Cũng cố, khắc sâu lòng yêu thích học tập bộ môn.
II.CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ : ng nghiệm, ống dẫn khí, lọ chứa khí, dèn cồn, diêm.
2. Hoá chất: kẽm viên, dd HCl, bột CuO.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.KiĨm tra bµi cò:
2.Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
KHHH, CTHH, NTK, PTK của hiđrô là
gì?
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÍNH
CHẤT VẬT LÝ
-Cho các nhóm quan sát ống nghiệm
chứa đầy khí hiđrô, nhận xét: trạng
thái, màu sắc.
Mở nút ống nghiệm ngửi mùi NX
mùi.
Có 2 quả bong bóng, hãy cho biết quả
bóng nào chứa khí hiđrô? Giải thích vì
sao?
Hiđrô nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
Vì sao em biết?
Hiđrô không những nhẹ hơn không khí,
nhẹ hơn oxi, cacbonic mà nó con là chất
khí nhẹ nhất trong tất cả các khí.
Bằng thực nghiệm người ta đã tính đựơc
1 lít nước ở 15
o
C chỉ hoà tan được 20 l
khí H
2
. Em có nhận xét gì về tính tan của
khí H
2
Nhấn mạnh lại TCVL của H
2
. So với
TCVL của oxi thì TCVL của H
2
có điểm
gì giống và khác nhau?
HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU VỀ TÍNH
CHẤT HOÁ HỌC
O
2
có những tính chất hoá học nào? H
2
là một PK vậy H
2
có tác dụng được với
O
2
không, ngoài ra H
2
còn tác dụng với
KHHH:H CTHH:
H
2
NTK:1 PTK: 2
Là chất khí không
màu, không mùi
Thả ra nó bay.
Vì hiđrô nhẹ hơn
không khí.
14,5 lần.
Tính tỉ khối của
hiđrô so với không
khí.
Hiđô là chất khí
ít tan trong nước.
Các nhóm thảo
luận
Tác dụng với KL,
PK, HC
Phát biểu
Kết luận
KHHH:H CTHH: H
2
NTK:1 PTK: 2
I/ Tính chất vật lý :
hidrô là chất khí không
màu, không mùi. Là khí
nhẹ nhất trong tất cả
các khí, tan rất ít trong
nứơc.
II/ Tính chất hoá học :
1/Tác dụng với oxi:tạo
thành nước.
PTPƯ: 2H
2
+ O
2
2H
2
O
23
chất nào nữa, chúng ta cùng tìm hiểu
sang phần thứ 2.
Đề tìm hiểu xem H
2
có tác dụng được
với O
2
không chúng ta cùng thực hiện
thí nghiệm sau:
-GV giới thiệu dụng cụ hoá chất.
-Cho Zn vào HCl:
+ Nhận xét (có bọt khí, là khí hiđrô)
+ Thử độ tinh khiết: thu hiđrô bằng
cách đẩy không khí sau đó đưa đến
ngọn lửa đèn cồn thì mở ống nghiệm.
-Tiến hành đốt H
2
trong không khí, hơ
cốc thuỷ tinh nhận xét có hơi nước.
-Đốt H
2
trong oxi, nhận xét trên thành
bình chứa oxi
Viết PTPƯ
SS sự cháy của H
2
trong không khí và
trong oxi?
Giải thích?
Nhận xét tỉ lệ số phân tử H
2
, O
2
?
GV giới thiệu bao nilon chứa O
2
, cho
thêm khí H
2
GV tiến hành đốt bao
nilon.
Vì sao có hiện tượng nổ?
Do các ptử H
2
, tiếp xúc với các ptử O
2
khi đốt chúng lập tức phản ứng với nhau,
toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể
tích hơi nước tạo thành tăng lên đột ngột
nhiều lần, làm chấn động mạnh không
khí, gây ra tiếng nổ.
Lý giải vì sao phải thử độ tinh khiết
của khí H
2
trước khi tiến hành đốt khí?
Đốt H
2
có lẫn không khí sẽ gây nổ,
nhưng với tỉ lệ thể tích 2H
2
: 1O
2
thì sẽ
gây nổ mạnh.
Còn một tính chất hoá học nữa chúng ta
sẽ tìm hiểu ở tiết sau.
Quan sát GV tiến
hành thí nghiệm
Sản phẩm tạo
thành là nước.
H
2
cháy trong
không khí yếu
hơn cháy trong
oxi.
2:1
Hiện tượng: có
tiếng nổ.
Để an toàn khi
thực hiện thí
nghiệm.
Đốt hỗn hợp
1Voxi:2Vhiđrô gây nổ
mạnh.
4. Cđng cè vµ dỈn dß:
24
- HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc:
- Học bài, làm bài tập vào trong vở.
- Xem phần còn lại của bài, tìm hiểu: H
2
tác dụng với CuO tạo thành sản phẩm gì?
Với các OKL khác có tác dụng được với H
2
không? viết PTPƯ.
- Xem lại các bài tập tính theo PTHH, toán có chất dư.
________________________________
Líp d¹y:8A,B,C,D TiÕt: Ngµy d¹y 8A: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8B: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8C: SÜ sè:
TiÕt: Ngµy d¹y 8D: SÜ sè:
Tiết 48: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (T2)
I.Mơc tiªu: :
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của hiđrô.
- Hiđrô có nhiều ứng dụng
2.Kỹ năng:
- Biết đốt cháy hiđrô trong không khí.
25