Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài Giảng Công Nghệ Xử Liý Ảnh Số - Mai Cường Thọ phần 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.72 KB, 7 trang )

Bài giảng Xử lý ảnh
50

GV. Mai Cường Thọ

CHƯƠNG VI
PHÁT HIỆN BIÊN VÀ PHÂN VÙNG ẢNH

I. Biên và kỹ thuật phát hiện biên
Nhìn chung về mặt toán học người ta coi điểm biên của ảnh là điểm có sự
biến đổi đột ngột về độ xám như chỉ ra trong hình dưới đây:
















Như vậy, phát hiện biên một cách lý tưởng là xác định được tất cả các đường
bao trong các đối tượng. Định nghĩa toán học của biên ở trên là cơ sở cho các kỹ
thuật phát hiện biên. Điều quan trọng là sự biến thiên giữa các điểm ảnh là nhỏ,
trong khi đó biến thiên độ sáng của điểm biên (khi qua biên) lại khá lớn. Xuất phát


từ cơ sở này người ta thường sử dụng 2 phương pháp phát hiện biên sau:
• Phương pháp phát hiện biên trực tiế p: phương pháp này nhằm làm nổi
đường biên dựa vào biến thiên về giá trị độ sáng của điểm ảnh. Kỹ thuật chủ yếu là
dùng kỹ thuật đạo hàm. Nếu lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh ta có phương pháp
Gradient, nếu lấy đạo hàm bậc 2 ta có kỹ thuật Laplace.
• Phương pháp gián tiế p: Nếu bằng cách nào đấy ta phân ảnh thành các
vùng thì đường phân ranh giữa các vùng đó chính là biên.
s(m,n)
Biên lý tưởng
n
s(m,n)
Biên bậc thang
n
Biên thực tế
s(m,n)
n
Bài giảng Xử lý ảnh
51

GV. Mai Cường Thọ

II. Phương pháp phát hiện biên trực tiếp
Tương tự như các phép toán làm trơn ảnh, khả năng lấy đạo hoàm theo tọa độ
các điểm là hết sức quan trọng. Bài toán cơ bản ở đây là nếu chiếu theo đúng định
nghĩa toán học về đạo hàm thì chúng ta không thể thực hiện được việc lấy đạo hàm
các điểm ảnh, do một ảnh số hóa không phải là một hàm liên tục a[x,y] theo các biến
tọa độ mà chỉ là một hàm rời rạc a[m,n] với các biến tọa độ nguyên. Vì lý do đó,
những thuật toán ma chúng ta trình bày ở đây chỉ có thể được xem là các xấp xỉ cho
đạo hàm thật sự theo tọa độ của ảnh liên tục ban đầu.


1. Phương pháp Gradient
Phương pháp gradient là phương pháp dò biên cục bộ dựa vào cực đại của
đạo hàm bậc nhất.
Vì ảnh là một hàm 2 biến, khi tính đạo hàm chúng ta cần phải xác định hướng
cần lấy đạo hàm. Các hướng ở đây có thể là hướng ngang, dọc, hoặc tùy ý là sự kết
hợp của 2 hướng ngang dọc.
Ký hiệu h
x
, h
y
, h
θ
là các bộ lọc đạo hàm theo các hướng x,y, bất kỳ. Ta có
quan hệ sau:
yx
hhh .sin.cos][ θθ
θ
+=

Theo định nghĩa gradient
),( yxf

là một vectơ có các thành phần biểu thị tốc
độ thay đổi giá trị của điểm ảnh theo hai hướng x và y.
yx
ii
r
r
,
là các vector đơn vị

theo hai hướng x và y.
yxxxyx
iyxfhiyxfhi
y
yxf
i
x
yxf
yxf
r
r
r
r
)),(()),((
),(),(
),( ⊗+⊗=


+


=∇


x
x
x
f(x)
f’(x
)


f’’(x)
Bài giảng Xử lý ảnh
52

GV. Mai Cường Thọ

Các thành phần của gradient được tính bởi:
dx
yxfydxxf
f
x
yxf
x
),(),(),(

+
≈=



dy
yxfdyyxf
f
y
yxf
y
),(),(),(

+

≈=



Với dx là khoảng cách các điểm theo hướng x(khoảng cách tính bằng số
điểm) và tương tự với dy. Trên thực tế người ta hay dùng dx=dy=1
Như vậy ta có :
Độ lớn Gradient :
22
)),(()),((,( yxfhyxfhyxf
yx
⊗+⊗=∇

Hướng Gradient :








=∇
),(
),(
arctan)),((
yxfh
yxfh
yxf
x

y
ψ

Độ lớn Gradiant xấp xỉ :
),(),(),( yxfhyxfhyxf
yx
⊗+⊗=∇

Trong kỹ thuật gradient, người ta chia nhỏ thành 2 kỹ thuật(do dùng 2 toán tử
khác nhau) : kỹ thuật gradient và kỹ thuật la bàn. Kỹ thuật gradient dùng toán tử
gradient lấy đạo hàm theo một hướng; còn kỹ thuật la bàn dùng toán tử la bàn lấy
đạo hàm theo 8 hướng: Bắc, Nam, Đông, Tây và Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam,
Tây Nam.
Thực hiện ký thuật trên, với mỗi điểm ảnh I(m,n) của I, đạo hàm theo x, theo
y được kí hiệu tương ứng bởi I
x
, I
y
Ta có:



−+=
−+=
),()1,(),(
),(),1(),(
nmInmInmI
nmInmInmI
y
x


yx
inmInmIinmInmInmI
r
r
)),()1,(()),(),1((),( −++−+=∇⇒

),()1,(),(),1(),( nmInmInmInmInmI −++−+=∇⇒

Điều này tương đương với nhân chập ảnh với 2 mặt nạ (bộ lọc) h
x
và h
y
]11[][][
−==
T
yx
hh




h
x
(m,n)
h
y
(m,n)
+


I(m,n)

),( nmI


Bài giảng Xử lý ảnh
53

GV. Mai Cường Thọ


Nói chung, ảnh kết quả sau khi áp dụng kỹ thuật nổi biên phụ thuộc rất nhiều
vào việc chọn (h
x
, h
y
.). Sau đây là một số bộ lọc khác hay dùng
-
]101[][][
−==
T
yx
hh
(2.1)
- Bộ lọc Sobel

[ ] [ ]
101
1
2

1
4
1
101
202
101
4
1
−•










=














=
x
h

[ ]
[ ]
121
1
0
1
4
1
121
000
121
4
1













=










−−
=
y
h

Theo trên ta thấy h
x
và h
y
đều tách được, mỗi bộ lọc lấy đạo
hàm theo một hướng nhờ phương trình (2.1) và làm trơn theo hướng
trực giao với hướng đó nhờ một bộ lọc tam giác một 1- chiều.

- Bộ lọc Prewitt
[ ] [ ]
101
1

1
1
3
1
101
101
101
3
1
−•










=














=
x
h

[ ]
[ ]
111
1
0
1
3
1
111
000
111
3
1













=










−−−
=
y
h

Theo trên ta thấy h
x
và h
y
đều tách được, mỗi bộ lọc lấy đạo
hàm theo một hướng nhờ phương trình (2.1) và làm trơn theo hướng
trực giao với hướng đó nhờ một bộ lọc đều một 1- chiều.

Toán tử la bàn
Toán tử la bàn đo gradient theo một số hướng đã chọn. Nếu kí hiệu g
k


gradient la bàn theo hướng θ
k
=π/2 +2kπ với k=0,1, 2,…7. Như vậy ta có gradient E
theo 8 hướng ngược chiều kim đồng hồ.
yx
hhh .sin.cos][ θθ
θ
+=

Bài giảng Xử lý ảnh
54

GV. Mai Cường Thọ

Có nhiều toán tử la bàn khác nhau. Nhưng ở đây, trình bày một cách chi tiết
toán tử Kish. Toán tử này sử dụng mặt nạ 3x3.
333
503
553
333
303
555
21
−−−


=
−−−
−−= HH


553
503
333
533
503
533
43


−−−
=
−−

−−
= HH

333
305
355
335
305
335
355
305
333
555
303
333
8765

−−−


=
−−

−−
=


−−−
=−−
−−−
= HHHH

Trong đó H
1
, H
2
, H
3,
…H
8
tương ứng với 8 hướng: 0
0
, 45
0
, 90
0
, 135

0
, 180
0
, 225
0
,
315
0
. Nếu ta kí hiệu ∇
i
, i=1, 2, …8 là gradient thu được theo 8 hướng bởi 8 mặt nạ,
biên độ gradient tại (x, y) được tính như sau:
(
)
8 ,2,1,),(),( =∇=∇ iyxMaxyx
i

2. Kỹ thuật Laplace
Các phương pháp đánh giá gradient ở trên làm việc khá tốt khi độ sáng thay
đổi rõ nét. Khi mức xám thay đổi chậm, miền chuyển tiếp trải rộng, phương pháp
hiệu quả hơn đó là phương pháp sử dụng đạo hàm bậc 2, gọi là phương pháp
Laplace. Toán tử Laplace được định nghĩa như sau:

2
2
2
2
2
dy
f

dx
f
f

+

=∇

Toán tử Laplace dùng nhiều kiểu mặt nạ khác nhau để xấp xỉ rời rạc đạo hàm
bậc hai. Dưới đây là 3 kiểu mặt nạ hay dùng:

121
252
121
111
181
111
010
141
010
321

−−

=
−−−
−−
−−−
=


−−

=
HHH

Với mặt nạ H
1,
đôi khi người ta dùng phần tử ở tâm có giá trị là 8 thay vì giá
trị là 4 như đã chỉ ra. Để dễ hình dung việc xấp xỉ đạo hàm bậc hai trong không gian
rời rạc bởi mặt nạ H
1
hay là ý nghĩa của mặt nạ H
1,
ta xét chi tiết cách tính đạo hàm
bậc 2. Trong không gian rời rạc đạo hàm bậc 2 có thể tính:
WS
NW
E
W
N
S
NE
SE
Mô hình 8 hướng
Bài giảng Xử lý ảnh
55

GV. Mai Cường Thọ

)1,()1,(),(2

),1(),1(),(2
2
2
2
2
+−−−=


+−−−=


yxfyxfyxf
y
f
yxfyxfyxf
x
f

Vậy
),1()1,(),(4)1,(),1(
2
yxfyxfyxfyxfyxff +−+−+−−−−=∇


3. Phương pháp khớp nối lỏng
a. Khái niệm láng giềng 4 và láng giềng 8
Với điểm P được bao phủ xung quanh bởi 8 điểm: P
0
, P
1

, …P
8

Ta có láng giềng 8 của P gồm các điểm: P
0
, P
1,
P
2
, P
3,
P
4
, P
5
, P
6
, P
7
Láng giềng 4 của P gồm các điểm: P
0
, P
2
, P
4
, P
6
.

b. Phương pháp khớp nối lỏng

• Xét các điểm p và q là 2 điểm 4 láng giềng.
• I(p), I(q): giá trị mức xám của điểm p và q
• Nếu
θ>−
)()( qIpI
thì coi như có cặp biên (p, q).
Ví dụ:
Cho ma trận ảnh

chọn θ =3 ta có






II. CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN
1 Kỹ thuật Freeman(dò biên theo ảnh đen trắng)
Thuật toán
Bước1: Quét ảnh đến khi gặp điểm đen. Gọi nó là pixel 1.
Bước 2: Lặp
Nếu “điểm ảnh hiện thời là đen” rẽ trái
Ngược lại thì rẽ phải.
Dừng khi gặp điểm 1 ban đầu.
P
3
P
2
P
1

P
4
P P
0
P
5
P
6
P
7

6
2 3
6
2
3
6 2
3 6
2
3 6
2
3
2
3
6 2 3
1 4 2 8 5 7
4 2 8 5 7 1
2 8 5 7 1 4
3
6

1 4 2 8 5 7
4 2 8 5 7 1
2 8 5 7 1 4
Bài giảng Xử lý ảnh
56

GV. Mai Cường Thọ











Cải tiến thuật toán trên (Luân văn tiến sĩ: Hồ Ngọc Kỷ -1992)
Thuật toán
Bước1: Quét ảnh đến khi gặp điểm đen. Gọi nó là pixel 1.
Bước 2: Lặp
Nếu “điểm ảnh hiện thời là đen”
Thì “dò ngược”.
Ngược lại “sang phải”.
Đến khi gặp pixel 1









2. Dò biên theo cặp nền vùng
Phương pháp
Tìm cặp điểm (n,v), trong đó n và v là điểm 8 láng giềng, n là điểm nền và v
là điểm vùng.
Ban đầu có (n
0
, v
0
)

dựa vào đó ta tìm được (n
1
, v
1
), qua trình này cứ tiếp tục.
Tổng quát nếu có (n
i
, v
i
) ta sẽ tìm (n
i+1
, v
i+1
), sao cho n
i
và n

i+1
là 8 láng giềng , v
i

v
i+1
là 8 láng giềng.
11
14 19
24
25
30
13
7
3
2
1
4 5
6
8
10

9
12
15

16 17
18
20
21

22 23
26
27
28
29
31
32
33
34 35
1 2
12

3
11

4 6
5
10

9 8 7

×