tiểu luận triết học -
lời mở đầu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự
quan tâm của nhiều đối tợng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất
cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, ph-
ơng pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phơng hớng, là tôn chỉ cho hoạt động thực
tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trờng triết học đúng đắn,
con ngời có thể có đợc những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt
ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trờng triết học nào đó sẽ không chỉ
đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về
thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phơng pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt
động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ
nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính u việt hơn cả. Trên cơ sở
nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nớc ta đã học tập và tiếp thu t tởng tiến
bộ, đề ra những mục tiêu, phơng hớng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và
phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. Mặc dù có những khiếm khuyết
không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hớng trong cải tạo thực tiễn, phát
triển kinh tế, từng bớc đa đất nớc ta tiến kịp trình độ các nớc trong khu vực và thế giới
về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mời năm
đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo
thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở n-
ớc ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện
nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định
phải đổi mới t duy lý luận trớc khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những t
tởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên .
Vũ Ngọc Khoa
1
tiểu luận triết học -
giới thiệu tiểu luận
I, tình hình nghiên cứu
Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay thế xã hội t bản chủ nghĩa bằng xã
hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử của nhân loại là một quy luật khách
quan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn t
bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong quá trình phát triển, luôn
luôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và
Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lợc và sách lợc đúng đắn.
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết học
Mác- Lênin, chúng ta đã vạch rõ đợc con đờng phát triển kinh tế đúng đắn đó là: luôn
luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách
quan.(TríchVăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI). Từ năm 1986, chúng ta
đã tổng kết đợc những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cải cách kinh tế.
Xây dựng một nền kinh tế thị trờng, một nền kinh tế nhiều thành phần, lành mạnh
chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vào thực tiễn hoàn cảnh
trong nớc và trên thế giới. Những quan điểm đổi mới, tiến bộ đó là sự tôn trọng hoàn
toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinh tế.
Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng định
những khởi sắc trong mời năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI là
những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã vận dụng đúng đắn các quy luật
khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đã tôn trọng những bớc phát triển có tính
quy luật của lịch sử, không đi ngợc lại guồng quay của lịch sử.
II, Mục đích và nhiệm vụ
Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu
biết sâu rộngvấn đề là một phơng châm hành động của sinh viên trong thời đại mới.
Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực tiễn là một sự nghiên cứu sâu rộng của triết học
trong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
Hơn thế nữa, đứng trớc ngỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng
cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ quá
Vũ Ngọc Khoa
2
tiểu luận triết học -
trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phơng châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng, Nhà
nớc ta.
Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với
những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển hay
lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trờng triết học đúng đắn. Bởi vì xuất
phát từ một lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có thể có đợc cách giải quyết phù
hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngợc lại, xuất phát từ một lập trờng
triết học sai lầm, con ngòi khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông
kinh tế, một lập trờng triết học đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin
mới có đợc những tính u việt này.
Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung,
viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phơng pháp của nó là không thể
thiếu đợc. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể nh: các cán bộ làm công tác
thực tiễn này không thể tìm thấy đợc ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết
học một câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dợc, nhng trong hoạt động thực tiễn, những vấn
đề phức tạp này lại luôn nảy sinh.
III, phạm vi nghiên cứu
Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự
thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và
có ý nghĩa về phơng pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.
Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngợc lại nó gắn bó hết sức
chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con ngời hành động. Nắm vững đợc mọi
nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con
ngời làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo đợc xã hội, phát triển kinh tế
mạnh mẽ.
Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự
phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mời năm đổi mới với những thành tựu
nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. Trong
bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn của
nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển. Cùng với sự tổng kết của đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đã đánh dấu một mốc son lịch sử của Việt Nam
Vũ Ngọc Khoa
3
tiểu luận triết học -
chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới kinh tế những năm gần đây và mối liên hệ
của nó với thực tiễn và các quy luật triết học là trung tâm của nội dung này.
IV, Cơ sở lý luận
Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của Việt Nam. Trớc văn kiện này, những bài học kinh nghiệm đã đợc
rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm kim chỉ nam cho hoạt động
của mình. Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ;
triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật. Nhng Mác không dừng lại ở chủ
nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu
hình và duy tâm khi xem xét các hiện tợng xã hội. C.Mác và F.Enghen đã khắc phục
những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê
phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thống
triết học Hêghen. Trong những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng,
tức là học thuyết về sự phát triển dới hình thức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoát
hẳn đợc tính phiến diện. Nhng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứng duy
tâm nên Mác và Enghen đã cải tạo nó. Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và
Enghen đã gắn phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa
duy vật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và
Enghen đã xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc
nhận thức xã hội. Cơ sở của những lí luận trong học thuyết đó là những quy luật khách
quan và thực tiễn xã hội (Triết học Mác- Lênin- Chơng trình cao cấp. Tập I;Tập san
triết học).
Vậy trong quá trình xây dựng nên triết học Mác, C.Mác và Enghen đã luôn đi từ
thực tiễn và những quy luật khách quan để định hớng lý luận nghiên cứu. Những lý
luận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình hay nhị nguyên
luận nh các nhà triết học đi trớc.
Để chỉ đạo hoạt động đợc đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền
vững cho mọi mục tiêu, phơng hớng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nớc ta.
một số khái niệm
Vũ Ngọc Khoa
4
tiểu luận triết học -
liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
I. Thực tiễn
1. Khái niệm
Hoạt động con ngời chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan
trọng đó là: hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của
con ngời nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội.
2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phơng tiện vật
chất đề tác động tới đối tợng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi
nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang
tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ
sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con ngời.
3. Tính chất lịch sử xã hội
ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,
thay đổi về phơng thức hoạt động.
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn
vẻ và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình
sản xuất vật chất và tinh thần, là phơng thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con ngời.
4. Thực tiễn của con ngời đợc tiến hành dới nhiều hình thức
Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngời tạo ra một hiện thực mới,
một thiên nhiên thứ hai. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều
kiện mới cho sự tồn tại của con ngời, những điều kiện này không đợc giới tự nhiên
mang lại dới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con ngời cũng phát triển và hoàn
thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở
của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con ngời. Con ngời
không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động một
Vũ Ngọc Khoa
5
tiểu luận triết học -
cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực
tiễn.
a,Hoạt động sản xuất vật chất
Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là
tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngời đối với thế
giới, giúp con ngời vợt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.
b.Hoạt động chính trị xã hội
Là hoạt dộng của con ngời trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và
hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động
sản xuất và tạo ra những môi trờng xã hội xứng đáng với bản chất con ngời bằng cách
đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học
Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con ngời phải tạo ra một thế giới riêng cho
thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội.
II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thức
Hoạt động thực tiễn là cơ sở , là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu
chuẩn của nhận thức.
1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các
sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của
chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con
ngời phải giải đáp và do đó nhận thức đợc hình thành. Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn
mà con ngời tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao
hơn).
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, các
giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức.
Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơng
tiện hiện đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên.
Vũ Ngọc Khoa
6
tiểu luận triết học -
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bớc phát
triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận
thức tiếp tục phát triển. Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra những
nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các
tài liệu thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ, con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan
hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát
triển của sự vật.
2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.
Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải
tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình
thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn.
Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động
thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động
thực tiễn, thì tri thức con ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết của
con ngời mới có ý nghĩa.
3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó
phục vụ thực tiễn phát triển và ngợc lại.
4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
a.Chân lý
Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đợc thực tiễn khẳng
định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con ngời)
Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý
tôn giáo).
Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tơng đối ) vì tính hai mặt trong quá
trình nhận thức của nhân loại.
b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Vũ Ngọc Khoa
7
tiểu luận triết học -
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân
lý không phải là ý thức t tởng, t duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động
thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó đợc hiện thực
hoá, vật chất hơn thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá
nhận thức của con ngời đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không.
Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con ngời cũng đ-
ợc kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau.
+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển.
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không thể chứng
minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con ngời mà nó đợc thực tiễn tiếp
theo chứng minh, bổ sung thêm.
Nh vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và nh vậy mới có
khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức.
c.ý nghĩa:
Thực tiễn lớn nhất ở nớc ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trờng
mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình
đẳng, tién bộ.
Trong lĩnh vực kinh tế, đờng lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể
muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh
cũng nh quản lý các quá trình đó. Đờng lối chính sách cũng nh các giải pháp kinh tế
chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao
năng suất lao động, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bớc tiến và những thành tựu to
lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt
động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai
đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất
định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô
hình chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Vũ Ngọc Khoa
8
tiểu luận triết học -
III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
1. Lý luận
a. Khái niệm
Là một hệ thống những tri thức đợc khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những
quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan.
b. Đặc điểm
Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội
nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng.
Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học.
2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận
và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng
đều là hoạt động của con ngời, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để
thoả mãn nhu cầu của con ngời.
a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đợc chất liệu của thực tiễn. Thực
tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội.
Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức
sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của
thực tiến.
b. Lý luận mở đờng và hớng dẫn hoạt động của thực tiễn
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hớng dẫn con đờng đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự
thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó đợc hớng dẫn bởi
lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực
tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hớng
dẫn của lý luận.
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đa lại cho thực tiễn các tri thức đúng
đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở
để định ra mục tiêu và phơng pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.
Vũ Ngọc Khoa
9
tiểu luận triết học -
Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là
thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.
c. Lý luận và thực tiễn là thống nhất
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ
và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cờng
lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý
căn bản của triết học Mác- Lênin.
d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn
nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đờng lối, chính
sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động.
* ý nghĩa:
Cần phải tăng cờng, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là lý
luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế.
Trớc chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu nh không
có chỗ đứng nào. Nhiều ngời còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí của con buôn
(Phơ-Bách). Trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, sau khi
phê phán E. Ma Khơ và một số ngơi khác đã cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận
thức, coi thực tiễn nh một cái gì không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đã
đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi ngời phân biệt đợc ảo tởng với hiện
thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức... để dọn chỗ cho chủ
nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri.
V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm
thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (V.I.Lênin toàn tập 1980)
Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối với n-
ớc ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động. Hiện
nay, nớc ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội,
mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là một vấn đề hết sức mới mẻ cha
có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó
Vũ Ngọc Khoa
10