Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Báo cáo: Vi sinh môi trường pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 81 trang )

BÁO CÁO
VI SINH MÔI TRƯỜNG
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Trần Thiên Di
Lê Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Nguyễn Phan Thu Ngân
Mô hình XLNT cty Nước giải khát Kirin Acecook
I. Khái niệm
UASB viết tắt của Upflow Anaerobic
Sludge Blanket (bể Lọc sinh học kỵ khí
dòng chảy ngược qua lớp đệm bùn)
Thường được ứng dụng đối với lượng
nước thải đầu vào có hàm lượng CHC cao,
BOD (COD) > 1000mg/l (VD: sx rượu bia,
sx cao su, khoai mì, v v )
II. Nguyên lý hoạt động bể
UASB
Cơ sở sự phân hủy kỵ khí

Sự phân hủy kỵ khí là một loạt quá trình


VSV phân hủy các hợp chất hữu cơ thành
khí metan – CH
4


Từ lâu quá trình xử lý kỵ khí được áp
dụng để ổn định bùn trong các công trình
xử lý bùn.

Hiện nay, đã được ứng dụng rộng rãi
trong xử lý nước thải.
Quá trình phân hủy kỵ khí.
- Các hệ thống yếm khí ứng dụng khả năng phân hủy CHC của vsv trong điều kiện
không có oxy.
lên men
Chất hữu cơ CH
4
+ CO
2
+ H
2
+ NH
3
+ H
2
S
yếm khí
- Hỗn hợp khí sinh ra được gọi là khí sinh học hay biogas, thành phần biogas như
sau:
Methane (CH4) 55¸65%

Carbon dioxide (CO2) 35¸45%
Nitrogen (N2) 0¸3%
Hydrogen (H2) 0¸1%
Hydrogen Sulphide (H2S) 0¸1%
- Biogas có trị nhiệt cao 4,500-6000kcal/m
3
tùy vào thành phần % methan có
trong biogas. (Methane có trị nhiệt cao 9.000 kcal/m
3
)
Quá trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn
chính như sau:
1. Phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử.
2. Tạo nên các axít.
(Quá trình 1 và 2 gọi chung là quá trình lên men acid)
3. Tạo methane (lên men metan)
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
Thủy phân và lên men Tạo axid acetic, H2 Sinh CH4

Nguyên lý xử lý kỵ khí:
1.Quá trình lên men acid(phân hủy hợp chất cao phân
tử)
Cellulose acetate + rượu
Lipid acid hữu cơ
Protein H
2
,CO
2
NH
3

,H
2
S
Biến chất hữu cơ đơn giản axit béo +chất hữu cơ
hòa tan
3. Quá trình Metan hóa (lên men metan):
+ Lấy năng lượng từ phản ứng tạo CH
4
+ Không có sự hiện diện của oxy
+ Cần nhiệt độ cao
Các nhóm VSV tham gia quá trình
xử lý kỵ khí.

Nhóm 1: VK thủy phân – Hydrolytic bacteria (chiếm hơn 50%
tổng số VSV)

Nhóm 2: VK lên men acid – Fermentative acidogenic bacteria.

Nhóm 3: VK acetic – Acetogenic bacteria

Nhóm 4: VK metan - Methanogens
Nhóm 1: VK thủy phân – Hydrolytic bacteria

Protein, cellulose, lignin, lipid acid
amin, glucose, acid béo, glycerol.

Quá trình có sự xúc tác của enzyme ngoại
bào: cellulase, protease, lipase
The hydrolytic bacteria
The hydrolyc

bacteria
Nhóm 2: VK lên men acid –
Fermentative acidogenic bacteria.
Đường, acid
amin, acid
béo
1. Acid hữu cơ.
Acec, formic,
propionic, lacc,
butylic, succinic.
2. Alcol và ketons.
Ethanol, methanol,
glycerol, aceton,
acetate, CO
2
và H
2.
Nhóm 3: VK acetic – Acetogenic
bacteria

Chuyển hóa acid béo, alcol → acetate, CO
2
và H
2.


Đòi hỏi thế Hydro thấp.

Thế hidro cao: acetate tạo thành giảm, các chất chuyển
hóa thành acid propionic, butyric, ethanol → metan

giảm.

Mối quan hệ cộng sinh giữa VK acetic và VK metan.
Vi khuẩn: Clostridium spp., Peptococcus anaerobus,
Bifidobacterium spp., Desulphovibrio spp.,
Corynebacterium spp., Lactobacillus, Actonomyces,
Staphylococcus và Escherichia coli
Nấm: penicillium, Furasium, Mucor…
Protozoa: thảo trùng, trích trùng, …

×