Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài 25. phan ung oxi hóa - khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.88 KB, 18 trang )


CÂU HỎI
O X I H O Á K H Ử

Bài 25:
Bài giảng dành cho lớp 10 THPT
( ban tự nhiên) (1 tiết )

1. Phản ứng của natri với oxi:
Quan sát thí nghiệm:
ONa2ONa4
22
→+
Sự oxi hóa
Sự khử
PTPƯ:
Sự hình thành phân tử Na
2
O:
ONaONa2
2
2
→+
−+
42
p2s2]He[
]Ne[
O là chất oxi hóa
O + 2e O
2-
Na là chất khử


Na Na
+
+ 1e
1
s3]Ne[
]Ne[

1. Phản ứng của natri với oxi:
+) Số oxi hóa của nguyên tố Natri tăng từ 0 lên + 1. Natri là chất khử.
Sự làm tăng số oxi hóa của Natri là sự oxi hóa nguyên tử Natri.
+) Số oxi hóa của nguyên tố Oxi giảm từ 0 xuống -2. Oxi là chất oxi hóa.
Sự làm giảm số oxi hóa của Oxi là sự khử nguyên tử Oxi.

Nhận xét:
+) Nguyên tử Natri nhường e là chất khử .
Sự nhường e của Na được gọi là sự oxi hóa của nguyên tử Natri.
+) Nguyên tử Oxi nhận e là chất oxi hóa .
Sự nhận e của Oxi được gọi là sự khử của nguyên tử Oxi.
S


t
h
a
y

đ

i


s


o
x
i

h
ó
a

c

a

c
á
c

c
h

t

t
h
a
m

g

i
a

p
h

n


n
g
:
Trong phản ứng oxi hóa- khử,
có sự cho và nhận e hay có sự thay đổi
số oxi hóa của một nguyên tố.

2. Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat
# Quan sát thí nghiệm:
PTPƯ:
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Sự cho nhận e:
2e
0 +2
Fe + CuSO
4
FeSO

4
+ Cu
Kết luận:
+) Nguyên tử Sắt nhường e là chất khử .Sự nhường e
của Sắt được gọi là sự oxi hóa của nguyên tử Sắt.
+) Nguyên tử Đồng nhận e chất oxi hóa .Sự nhận e
của Đồng được gọi là sự khử của nguyên tử Đồng.


3. Phản ứng của hiđro với clo
PTPƯ:
Cl
H2
Cl
H
1
1
2
0
2
0

+
→+
Nhận xét:
+) Số oxi hóa của nguyên tố Hiđro tăng từ 0 lên + 1.
Hiđro là chất khử.Sự làm tăng số oxi hóa của Hiđro là sự oxi hóa nguyên tử Hiđro.
+) Số oxi hóa của nguyên tố Clo giảm từ 0 xuống -1.
Clo là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của Clo là sự khử nguyên tử Clo.


Phản ứng xảy ra đồng thời
“sự oxi hóa và sự khử”.
Đây cũng là phản ứng oxi hóa khử

4. Định nghĩa:
Chất khử:
- Là chất nhường electron
- Là chất có số oxi hóa
tăng sau phản ứng.
- Là chất bị oxi hóa
Chất oxi hóa:
- Là chất nhận electron
- Là chất có số oxi hóa
giảm sau phản ứng.
- Là chất bị khử
Sự oxi hóa:
Là quá trình làm cho một chất
nhường electron hay làm tăng
số oxi hóa của chất đó
Sự khử:
Là quá trình làm cho một chất
nhận electron hay làm giảm số
oxi hóa của chất đó
+ Là phản ứng hoá học trong đó có
sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
+ Là phản ứng hóa học trong đó có
sự thay đổi số oxi hóa cuả một nguyên tố.

Sự hô hấp của sinh vật:


Sự cháy, sự han gỉ…

PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON
NGUYÊN TẮC: “ Tổng số electron do chất khử nhường phải
đúng bằng tổng số electron mà chât oxi hóa nhận”
Các bước lập phương trình oxi hóa – khử theo
phương pháp thăng bằng electron:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử
nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng .
Hoàn thành phương trình hóa học.

VD 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa –
khử sau:
232
COFeCOOFe +→+
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số
oxi hóa thay đổi:
OCFeCOOe
F
402
32
3
++
+
+→+
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân
bằng mỗi quá trình:

e2CC
42
+→
++
( quá trình oxi hóa )
Fee3Fe
03
→+
+
( quá trình khử )

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do
chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
e2
CC
42
+→
++
FeFe
03
e3
→+
+
3 x
2 x
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ
phản ứng . Hoàn thành phương trình hóa học
CO3Fe2CO3OFe
232
+→+


VD 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi
hóa – khử sau:
O
H
ClMnClHClMnO
2
222
++→+
O
Hl
CCl
Mn
Cl
H
O
Mn
22
2
2
1
2
4
++→+
+

+
Bước 1:
Bước 2:
e1ClCl

01
+→

Mn
e2
Mn
24
++
→+
Bước 3:
e1ClCl
01
+→

Mn
e2
Mn
24
++
→+
2 x
1 x

O
H2
ClMnClHCl
4
MnO
2
222

++→+
Bước 4:
Nhận xét: Trong phương trình phản ứng trên có 2 phân tử HCl
mà số oxi hóa của Clo không thay đổi, chúng đóng vai trò là chất
tạo môi trường.
Phương trình phản ứng được viết lại như sau:
O
H2l
C
l
C
Mn
Cl
H4
O
Mn
22
0
2
1
2
1
2
4
++→+

+

+
Trong phản ứng này, một số phân

tử HCl là chất khử, một số phân
tử HCl khác là chất tạo môi trường

2. Hoàn thành các phương trình oxi hóa khử sau:
OHSO)SO(FeSOHFe
2234242
+↑+→+
2)
↑+→+
22
HMgClHClMg
1)
1.Cho phương trình phản ứng sau:
H
2
O
2
+ PbS PbSO
4
+ H
2
O
Em hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và số oxi
hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng

Đáp án bài 2:
OH6SO3)SO(FeSOH6Fe2
2234242
+↑+→+
↑+→+

22
HMgClHCl2Mg

Bài tập về nhà:

Bài tập sách giáo khoa:
Bài số: 1 (T102); 2 -6 (T103); 7(T104)

Bài tập sách bài tập :
4.6; 4.9; 4.10 (T30) 4.13 (T31).

×