Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 36- lịch sử lớp 10 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.51 KB, 19 trang )


Chương III:Phong trào công nhân
(từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 36: Sự hình thành và phát
triển của phong trào công nhân


-Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm đợc

1-Kiến thức

Nắm đợc sự ra đời của giai cấp công nhân công nghiệp,
qua đó giúp các em hiểu đợc cùng với sự phát triển của
CNTB, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập quyền lợi,
mâu thuẫn giữa t sản và vô sản đã nảy sinh và ngày càng
gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống
lại giai cấp t sản dới nhiều hình thức khác nhau.

Nắm đợc sự ra đời của CNXH không tởng, những mặt
tích cực và hạn chế của hệ t tởng này.


- T tởng , tình cảm:

- Giúp học sinh nhận thức sâu sắc đợc quy luật: ở đâu có
áp bức,ở đó có đấu tranh, song những cuộc đấu tranh chỉ
dành thắng lợi khi có tổ chức và hớng đI đúng đắn.

- Thông cảm và thấu hiểu đợc tình cảnh khổ cực của giai


cấp vô sản.

3- Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
nói về đời sống của giai cấp vô sản công nghiệp, những hạn
chế trong cuộc đấu tranh của họ. Đánh giá vè những mặt
tích cực và hạn chế của hệ thống t tởng XH không tởng.

- Kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.

1- Sù ra ®êi vµ t×nh c¶nh cña giai cÊp v«
s¶n c«ng nghiÖp. Nh÷ng cuéc ®Êu
tranh®Çu tiªn
a- Sù ra ®êi vµ t×nh c¶nh cña giai cÊp
v« s¶n c«ng nghiÖp

Giai cÊp v« s¶n ®· ra ®êi nh thÕ
nµo?
CNTB ra ®êi,ph¸t triÓn => sù ra ®êi cña
giai cÊp t s¶n vµ v« s¶n


Các nông dân bị mất đất

Thợ thủ công bị phá sản, phải vào làm thuê
trong các nhà máy ,xí nghiệp

=>trở thành giai cấp vô sản công nghiệp.
Nguồn gốc của giai cấp vô sản?


Tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp

Không có t liệu sản xuất,phảI làm thuê bán
sức lao động của mình.

Điều kiện lao động vất vả nhng đồng lơng
ít ỏi.
=>Mâu thuẫn giữa vô sản với t sản ngày càng
gay gắt,dẫn đến bùng nổ các cuộc đấu tranh.

b- Các phong trào đấu tranh đầu tiên

Thời gian:Cuối TK
XVIII đầu XIX, từ
Anh rồi lan sang các
nớc khác.

Hình thức đấu tranh:
-Đập phá máy móc,đốt
công xởng.=>Đấu
tranh tự phát
- Bãi công:=>đấu tranh
có tổ chức, mục tiêu rõ
ràng
Các phong trào
đấu tranh diễn
ra khi nào và
bắt đầu từ đâu?



Phá hoại cơ sở vật chất của t sản

Công nhân tích luỹ thêm đợc nhiều kinh
nghiệm đấu tranh.Trởng thành về ý thức,
phong trào đợc nâng cao và có tổ chức

Thành lập đợc các nghiệp đoàn
Kết quả?
Tác dụng của phong trào đấu tranh?



2-Phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân ở đầu thế kỉ XIX.
CN Pháp CN Anh CN Đức
Ng.nhân
Bị bóc lột nặng nề, đời sống cơ cực
Diễn
biến
Kết quả,
ý nghĩa
1831 CN dệt
Liông KN.
1834CN tơ
Liông KN
1836-1848
PT hiến
chơng
1844

Công nhân
Sơlêdin
KN
-
Thất bại, vì cha có đờng lối rõ ràng.Đánh dấu
sự trởng thành của CN,tiền đề=>sự ra đời của
CNXH khoa học.

3-Chủ nghĩa xã hội không tởng
Hoàn cảnh ra đời của
chủ nghĩa xã hội không
tởng?

a- Hoàn cảnh ra đời
Đầu thế kỉ XIX, CNTB có những mặt hạn chế
-Sự bóc lột tàn nhẫn của t sản với giai cấp
công nhân=>tình cảnh giai cấp công nhân
rất tồi tệ.
-Các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến.
=>một số nhà t tởng tiến bộ đề ra t tởng
mới: Chủ nghĩa xã hôI không tởng


Nhãm 1:
Nªu néi dung cña CNXH kh«ng tëng?

Nhãm 2:
NhËn xÐt mÆt tÝch cùc cña CNXH kh«ng tëng?

Nhãm 3:

Nªu nh÷ng mÆt h¹n chÕ cña CNXH kh«ng tëng?

Nhãm 4:
Nªu ý nghÜa cña CNXH kh«ng tëng?

b- Nội dung

Lên án mặt trái của xã hội t bản

Muốn xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn,
không có t hữu, bóc lột.

c- Nhận xét
*Tích cực:
-
Phê phán xã hội t bản
-
Bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân
-
Dự đoán về xã hội tơng lai


*Hạn chế:
-Không phát hiện đợc quy luật phát triển của CNTB
-
Không vạch ra con đờng giải phóng cho nhân dân
lao động
-
Không thấy đợc sứ mệnh của giai cấp vô sản
*ý nghĩa:

Là t tởng tiến bộ, cổ vũ ngời lao động đấu
tranh,là tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác sau này

Củng cố,dặn dò,bài tập

Qua bài này các em cần nắm :Quá trình ra
đời của giai cấp vô sản công nghiệp và
những hình thức đấu tranh buổi đầu của giai
cấp công nhân.Những phong trào đấu tranh
tiêu biểu

Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của học thuyết
CNXH không tởng.

×