TIẾT 93
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
-
Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000)
-
Đọc sgk/ 54
2. Tác phẩm
- Phương thức biểu đạt : nghị luận
- Tác phẩm trích trong “
diễn văn kỉ niệm 80 năm
ngày sinh của Bác”
Em hãy cho biết vài
nét về tác giả Phạm
Văn Đồng ?
Em hãy cho biết
phương thức biểu
đạt và xuất xứ của
văn bản ?
TIẾT 93
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vấn đề nghị luận :
Theo em vấn dề nghị luận
của văn bản này là gì ?
Chi tiết nào thể hiện điều
đó ?
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động cách mạng với
đời sống bình thường giản dị của Bác.
2. Chứng minh sự giản dị của Bác :
Để làm rõ đức tính giản dị ấy,
tác giả đã chứng minh ở những
phương diện nào trong đời sống
và con người của Bác?
-
Giản dị trong đời sống
-
Giản dị trong tác phong sinh hoạt
-
Giản dị trong quan hệ với mọi người
-
Giản dị trong lời nói và bài viết
Đó chính là cuộc sống thực sự văn minh của Bác
Trình
tự
lập
luận
"Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công
danh phú quý chút nào, riêng phần tôi thì làm
một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc
để câu cá, trồng rau, sớm chiều làm bạn với các
cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu “
Phút cuối cùng vĩnh biệt cõi đời, Bác
còn dặn: “Chớ nên điếu phúng linh đình
để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của
nhân dân”.
TIẾT 93
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vấn đề nghị luận :
2. Chứng minh sự giản dị của Bác :
Từ những trình tự lập luận
trên, đoạn trích này có bố
cục không, vì sao?
Em hãy tìm những dẫn
chứng chứng minh cho
trình tự lập luận trên?
-
Bữa cơm …
-
Cái nhà sàn …
-
Việc làm …
-
Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời
sống tinh thần …
-
Bác giản dị trong lời nói và bài viết …
Dẫn
chứng
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật chứng minh
của tác giả ?
Video[1].f lv
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1.Hãy nêu sự đánh giá, nhận xét của em về
đức tính gian dị của Bác Hồ bằng một
đoan văn nghị luận
2.Học thuộc lòng ghi nhớ của văn bản.
3.Xem trước bài chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động