Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai tap 10 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.78 KB, 16 trang )





Bài tập về tính động năng và thế năng
DẠNG 1
Bài tập về sử dụng định luật bảo toàn cơ năng
DẠNG 2


Bài tập về tính động năng và thế năng
DẠNG 1
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu nếu tính động năng.
Chọn mốc thế năng nếu tính thế năng
Bước 2: Sử dụng công thức tính động năng, thế
năng trọng trường và thế năng đàn hồi của lò xo để
tính giá trị các đại lượng cần tìm


- Thường khi tính động năng chọn hệ quy
chiếu gắn với trái đất ( trừ một số trường
hợp yêu cầu chọn hqc khác).
- Để tính thế năng: chọn gốc thế năng tại
mặt đất hoặc tại các điểm bất kỳ nằm trên
mặt đất.
- Đối với con lắc lò xo: Thường chọn gốc
thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.


Bài tập về sử dụng định luật bảo toàn cơ năng
DẠNG 2


Bước 1: Xem vật hoặc hệ vật có cô lập hay không.
Bước 2: Xác định cơ năng của hệ ở trạng thái đầu và
cuối.
Bước 3: Dựa vào các phương trình trên để tìm giá trị của
các đại lượng cần tìm.
Bài tập về sử dụng định luật bảo toàn cơ năng
DẠNG 2


- Hệ cô lập: Cơ năng bảo toàn: Vận dụng
định luật BT cơ năng để giải.

- Hệ không cô lập: Cơ năng không bảo toàn:
Không thể vận dụng định luật BT cơ năng.


-
Nếu W bảo toàn: Vận dụng ĐLBT cơ năng
W1 = W2  Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2
- Nếu cơ năng không bảo toàn:
W = W2 – W1 = A
A: công của các ngoại lực làm cho cơ năng của
hệ không bảo toàn.



PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật nằm yên có thể có:
A. Vận tốc B. Động lượng.
C. Động năng. D. Thế năng

Câu 2: Một vật chuyển động không nhất thiết phải
có:
A.Vận tốc B. Động lượng
C. Động năng D. Thế năng.


Câu 3: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với:
A. Động năng B. Thế năng
C. Quãng đường đi được D. Công suất
Câu 4: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì:
A. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.
B. Động lượng của vật tăng gấp đôi.
C. Động năng của vật tăng gấp đôi.
D. Thế năng của vật tăng gấp đôi


Câu 5: Một ôtô có khối lượng 500kg chuyển động với
vận tốc 60km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào
sau đây?
A.6,52.103 J B. 89,3.105J
C. 6,9722.104J D. 9,672.105J
Câu 6: Một vật có trọng lượng 1N, có động năng 2J.
Lấy g = 10m/s
2
. Khí đó vận tốc của vật bằng bao
nhiêu?
A. 6,32 m/s B. 6,32 m/s
2

C. 5,32m/s D. 5,32m/s

2



Câu 7: Một vật có khối lượng là 1kg, có thế năng 2J
đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Khi đó, vật ở độ
cao là bao nhiêu?
A.0.3m B. 0,4m
C.0,5m D.0,2m
Câu 8: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố
định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 20
mm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
A. 3.10
-2
J B. 2.10
-2
J
C. 5.10
-2
J D. 4.10
-2
J


Câu 9: Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương
B. luôn luôn dương hoặc bằng 0
C. Có thể dương, âm hoặc bằng 0

D. Luôn luôn khác 0
Câu 10: Từ điểm M ở độ cao 0,8m so với mặt đất
ném lên một vật với vận tốc đầu là 2m/s. Biết khối
lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng
của vật bằng bao nhiêu?
A. 3J B. 2.J
C. 5 J D. 4.J


PHẦN 2: TỰ LUẬN
Vật có khối lượng là 100g, rơi tự do không vận tốc
đầu ở độ cao h = 10m so với mặt đất. Cho g =
10m/s
2
Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính động năng của vật tại thời điểm 1s
b. Tính thế năng của vật ứng với thời điểm 1s trên.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
c. Tìm vận tốc của vật sau khi vật đi được quãng
đường là 4m


Hướng dẫn:
a. Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất
Vận tốc của vật tại thời điểm 1s:
v = g.t = 10.1 = 10m/s
Động năng của vật tại thời điểm 1s:
Wđ = mv

2
/2 = 0,1.102/2 = 5J
b. Chọn gốc thế năng tại mặt đất
Độ cao của vật sau khi đi được 1s:
z
1
= h
1
= g.t
2
/2 = 5m
Thế năng của vật tại thời điểm 1s:
Wt = mgz
1
= 0,1.10.5 = 5J


c. Hệ ( vật + trái đất) cô lập: vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực: W bảo toàn
Cơ năng của hệ ở độ cao h = 10m:
W1 = Wt1 + Wđ1 = 0 + mgh = 0,1.10.10 = 10J
Cơ năng của hệ ở độ cao h’ = h – 4 = 6m:
W2 = Wt2 + Wđ2 = m.g.h’ + mv’2/2
= 0.1.10.6 + 0,1.v’2/2
Áp dụng ĐLBT cơ năng: W1 = W2

10 = 0.1.10.6 + 0.1.v’
2
/2
 v’ = 8,94 m/s


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×