Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế đầu tưu trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.6 KB, 27 trang )

H
C VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH
TR
N TH TUYT LAN
đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng
phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ
Chuyờn ngnh : Kinh t
phỏt trin
Mó s

: 62 31 05 01
TểM T
T LUN N TIN S KINH T
H N
I
- 2014
CÔNG TRÌNH
ĐƯ
ỢC HOÀN THÀNH
T
ẠI
H
ỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Phạm Thị Khanh
2. TS Nguy
ễn Từ
Ph
ản biện 1
:

Ph


ản biện 2
:

Ph
ản biện 3
:

Lu
ận án
s

đư
ợc bảo vệ
t
ại Hội
đồng chấm luận án cấp Học viện,
h
ọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Vào h
ồi giờ , ngày tháng năm 20
14
Có th
ể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và
Thư vi
ện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
1
M

ĐẦU
1. Tính c

ấp thiết của đề tài
Vùng KTTĐ B
ắc Bộ là một trong những vùng KTTĐ của cả nước, được
xây d
ựng và phát triển nhằm h
ướng tới mục tiêu phát huy tối đa các lợi thế so
sánh c
ủa vùng KTTĐ, tạo ra các vùng kinh tế có tính chất động lực, có tác
đ

ng lan t
ỏa và lôi cuốn các vùng khác cùng phát triển.
V
ới những lợi thế riêng có, những n
ăm qua, vùng KTTĐ Bắc Bộ là một
trong hai vùng kinh t
ế của cả nước luôn dẫn đầu về thu hút FDI cả về số lượng
d
ự án và qui mô vốn đầu tư. Khu vực doanh nghiệp có vốn
FDI
ở vùng KTTĐ
B
ắc Bộ có những
đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã
hội của vùng. Tuy nhiên, kết quả thu hút FDI và quá trình hoạt động của khu
v
ực doanh nghiệp có vốn FDI ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ đã và đang xuất hiện
nh

ững biểu hiện tiê
u c
ực, ảnh hưởng
x
ấu
đ
ến sự PTBV của vùng trên cả 3
khía c
ạnh: kinh tế, xã hội và BVMT Hiện tượng chuyển giá, trốn
thu
ế trong
các doanh nghi
ệp FDI
làm th
ất thu thuế của Nhà n
ước khá phổ bi
ến và có biểu
hi
ện ngày càng
tăng; đ
ời sống vật chất và tinh thần
c
ủa người lao động chưa
đư
ợc quan tâm một cách thỏa đáng; ý thức chấp hành pháp luật BVMT của
các doanh nghi
ệp có vốn FDI ch
ưa tốt như chưa quan tâm đầu tư cho công tác
BVMT, c


tình vi ph
ạm pháp luật BVMT
đ
ã ảnh hưởng rất lớn đến môi
trư
ờng sinh thái và
s

c kh
ỏe của dân cư trong vùng.
Nh
ững
tác động tiêu cực
đó hi
ện
đang là
thách th
ức to lớn
đối với sự PTBV của vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Xu
ất phát từ những vấn đề thực tiễn trên đây
, việc làm rõ h
ơn nữa cơ sở
lý lu
ận về FDI theo hướng PTBV
; đánh giá th
ực trạ
ng FDI theo hư
ớng PTBV
ở vùng KTTĐ Bắc Bộ và tìm kiếm các giải pháp thu hút và quản lý hoạt động

c
ủa các doanh nghiệp có vốn FDI để đảm bảo PTBV cho
vùng KTTĐ B
ắc Bộ
trên c
ả ba trụ cột kinh t
ế, xã hội và môi trường là yêu c
ầu cấp bách. Nhằm

ớng đến
vi
ệc đáp ứng yêu cầu đó, đề tài
“Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo
hướng phát triển bền vững
ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”
đư
ợc tác giả
l
ựa chọn
để nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- M
ục đích nghiên cứu
: Lu
ận án đề xuất những
đ
ịnh

ớng và giải

pháp ch
ủ yếu nhằm
đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV ở
vùng KTTĐ B
ắc Bộ trong thời gian tới.
- Nhi
ệm vụ nghiên cứu
: (i) H
ệ thống hóa và làm rõ hơn
cơ s

lý lu
ận về
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ; (ii) Tìm hiểu kinh
nghi
ệm của một số nước Châu Á về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng
2
PTBV và rút ra m
ột số bài học
đối với
vùng KTTĐ; (iii) Phân tích, đánh giá
th
ực trạng
FDI theo hư
ớng PTBV ở vùng KTTĐ Bắc Bộ
, bao g
ồm những kết
qu
ả đạt được, hạn chế và
nguyên nhân c

ủa những hạn chế, yếu kém
; (iv) Đ

xu
ất
đ
ịnh

ớng và
gi
ải pháp chủ yếu nhằm
đẩy mạnh
FDI theo hư
ớng PTBV
ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ
trong th
ời gian tới.
3. Đ
ối t
ượng v
à ph
ạm vi nghiên cứu
- Đ
ối tượng nghiên cứu
: Đ
ối tượng nghiên cứu của l
u
ận án
là đầu t

ư
tr
ực tiếp nước ngoài
theo hư
ớng PTBV ở vùng KTTĐ
B
ắc Bộ
.
- Ph
ạm vi nghiên cứu
:
+ V
ề nội dung:
Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư có liên
quan đ
ến 2 chủ thể: nhà ĐTNN và nước tiếp nhận đầu tư. Mục đích của nhà
đ
ầu tư nước ngoài là mục ti
êu l
ợi nhuận, còn mục tiêu của nước tiếp nhận đầu
tư là l
ợi ích kinh tế
- xã h
ội mà FDI mang lại. Do đó, xét dưới góc độ là nước
ti
ếp nhận đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV thực chất là
vi
ệc n

ước tiếp nhận đầu tư làm thế nào để hoạt động
FDI mang l
ại nhiều tác
đ
ộng tích cực và
đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho quốc gia đó, vùng
ho
ặc địa phương đó.
V
ới ý nghĩa đó, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, luận án sẽ nghiên
c
ứu những ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến PTBV của
vùng
KTTĐ Bắc Bộ trên cả ba trụ cột: kinh tế, xã hội và môi trường. Trong đó: (i)
Khái ni
ệm
đầu tư được nghiên cứu trong luận án được hiểu là hoạt động đầu
tư, là ho
ạt
động bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận; (ii) Luận án
không nghiên c
ứu sự PTBV t
rong n
ội tại của khu vực các doanh nghiệp có
v
ốn FDI, mà chỉ nghiên cứu FDI tác động đến nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể là
vùng KTTĐ B
ắc Bộ; (iii) Vai trò quản lý nhà nước về FDI theo hướng PTBV
chỉ được xem xét có chừng mực, dưới lát cắt là những nhân tố ảnh hưởng, là
nguyên nhân c

ủa những hạn chế
đối với FDI theo hướng PTBV; (iv) Phát triển
b
ền vững
được xác định là mục tiêu hướng tới, là đích ngắm của các nhà quản
lý FDI, không n
ằm trong phạm vi nghiên cứu của luận án; (v)
Ch
ủ thể tham
gia định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV ở vùng KTTĐ
B
ắc Bộ là Nhà nước Trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp
FDI và các tổ chức xã hội.
+ V
ề không gian
: Lu
ận án nghiên cứu FDI theo h
ướng PTBV ở vùng
KTTĐ B
ắc Bộ,
trên đ
ịa bàn
7 t
ỉnh, thành p
h
ố trực thuộc Trung
ương là Hà Nội,
H
ải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
3

+ Về thời gian nghiên cứu: Lu
ận án nghiên cứu FDI theo h
ướng PTBV
ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ
ch
ủ yếu
trong giai đo
ạn từ năm 2003 đến
năm 2011.
Ngoài ra, m
ột số
n
ội dung trong luận án
được phân tích với số liệu cập nhật
đ
ến năm 2012.
4. Phương pháp nghiên c
ứu và nguồn số liệu
- Phương pháp nghiên c
ứu
Lu
ận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chung trong
khoa h
ọc kinh tế, trong đó đặc biệt chú trọng vào
các phương pháp sau đây:
phương pháp h
ệ thống hóa, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương
pháp th
ống kê và so sánh; ph

ương pháp quy nạp và diễn dịch; phương pháp
chuyên gia.
- Ngu
ồn số liệu:
Ngu
ồn số liệu sử dụng trong luận án chủ yếu là nguồn
s
ố liệu
th
ứ cấp, bao gồm: (i) Số liệu thống kê của Tổng Cục thống kê và Cục
Th
ống kê các tỉnh, thành phố trong vùng KTT
Đ Bắc Bộ; (ii) Số liệu báo cáo
c
ủa các Bộ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động
- Thương binh và X
ã hội;
B
ộ Tài nguyên và Môi tr
ường và các Sở thuộ
c các t
ỉnh, thành phố vúng
KTTĐ B
ắc Bộ; (iii) Số liệu điều tra khảo sát của các Viện nghiên cứu có liên
quan và các k
ết quả nghiên cứu
đã công bố tại các cuộc Hội thảo, các bài đăng
trên t
ạp chí chuyên ngành.
5. Đóng góp m

ới của luậ
n án
- V
ề mặt lý luận:
(i) Xây d
ựng khái niệm, đặc điểm và chỉ rõ yêu cầu
đ
ối với FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ; (ii) Làm rõ những nhân tố ảnh

ởng đến FDI theo hướng PTBV vùng KTTĐ; (iii) Xác định nội dung và các
tiêu chí đánh giá FDI theo hư
ớng PTBV ở vùng KTTĐ trên cả ba khí
a c
ạnh
kinh t
ế, xã hội và môi tr
ường.
- V
ề mặt thực tiễn:
(i) Làm rõ th
ực trạng của FDI theo hướng PTBV ở
vùng KTTĐ B
ắc Bộ, những hạn chế và nguyên nhân của nó; (ii)
Đề xuất
những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI theo hướng phát
tri
ển bền
v
ững ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ trong thời gian tới.

6. K
ết cấu của luận án
Ngoài ph
ần mở
đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
n
ội dung luận án được trình bày trong 4 chương, 10 tiết.
4
Chương 1
T
ỔN
G QUAN V
Ề TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN Đ
ẾN
Đ

U TƯ TR
ỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
THEO HƯ
ỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ
1.1. Tình hình nghiên c
ứu về
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền vững của các tác giả ngoài nước
Nhóm công trình nghiên c
ứu của các tác giả ngoài n
ư

ớc được tổng quan
theo hư
ớng: các công trình nghiên cứu về FDI tác động đến tăng trưởng kinh
t
ế; khả n
ăng tích lũy vốn cho nền kinh tế; phát triển khoa học và công nghệ;
tác đ
ộng đến thương mại quốc tế; tác động đến lao động, việc làm và vốn con
ngư
ời. Hầ
u h
ết các công trình nghiên cứu cho rằng FDI có tác động tích cực
đ
ến các vấn
đề
nêu trên. C
ũng
có nh
ững công trình cho rằng FDI
ch
ỉ có tác
đ
ộng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và môi trường với
nh
ững điều kiện cụ thể về kết cấu hạ tầng
, ch
ất lượng nguồn nhân lực, sự ổn
đ
ịnh chính trị và sự hoàn thiện của thể chế thị tr
ường.

1.2. Tình hình nghiên c
ứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng
phát tri
ển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm của các tác giả trong nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về tác
đ
ộng của FDI đối với
tăng trư
ởng
và phát tri
ển kinh tế
Có th
ể khẳng định, các công trình nghiên cứu về FDI ở Việt Nam rất
phong phú và đa d
ạng
. Ph
ần lớn các công trình này, k
hi nghiên c
ứu
v

m
ối
quan h
ệ giữa FDI với
phát tri
ển
kinh t
ế, nhiều học
gi

ả trong nước đã khẳng
đ
ịnh FDI có tác động
tích c
ực đến tăng trưởng kinh tế như
: FDI không ch
ỉ bù
đ
ắp sự thiếu hụt về vốn
đầu tư mà còn có ý nghĩa quan trọng trong đổi mới
công ngh
ệ, nâng cao trình độ quản lý, thúc đẩy hoạt động marketing, tăng khả
năng s
ản xuất hàng xuất khẩu của nước tiếp nhận đầu tư
Bên c
ạnh đó, những
tác đ
ộng tiêu cực, những mặt trái, những tác
động ngược của FDI đối với phát
tri
ển kinh tế, đặc biệt là tác động tiêu cực của FDI đến môi trường được đề cập
đ
ến trong khá nhiều công t
rình nghiên c
ứu.
1.2.2. Tình hình nghiên c
ứu về
đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo


ớng phát triển bền vững và phát triển bền vững
vùng KTTĐ B
ắc Bộ
- Nhóm công trình nghiên c
ứu liên quan đến phát triển bền vững vùng
KTTĐ B
ắc Bộ
Hi
ện nay, ở Việt Nam, đã có
r
ất nhiều công trình nghiên cứu liên quan
đ
ến PTBV vùng KTTĐ nói chung và PTBV vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng.
N
ội dung nghiên cứu về phát triển bền vững vùng KTT
Đ cũng khá phong phú
5
c
ả về lý luận và thực tiễn.
V
ề mặt lý luận:
m
ột số
công trình nghiên c
ứu
đã
đ

c
ập

đến
quan ni
ệm về PTBV vùng KTT
Đ, các tiêu chí đánh giá PTBV vùng
KTTĐ, kinh nghi
ệm PTBV các vùng KTTĐ và bài học cho Việt Nam trong
phát tri
ển bền vững các vùng KTTĐ.
V
ề mặt thực tiễn:
c
ũng có những công
trình phân tích và đánh giá chính sách PTBV các vùng KTTĐ; phát hiện và
phân tích nh
ững mặt trái, những khía cạnh thiếu bền vững trong PTBV các
vùng KTTĐ
ở Việt Nam; chỉ ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp
tương
đ
ối
toàn di
ện đối với PTBV các vùng KTTĐ.
- Nhóm công trình nghiên c
ứu liên quan
đến
đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài
theo hướng PTBV
Đây là nhóm công tr

ình nghiên cứu có liên quan trực diện nhất và được
nghiên c
ứu một cách toàn diện nhất đến vấn đề FDI theo hướng PTBV. Hầu
h
ết các công trình
đều đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của FDI
đ
ến nền
kinh t
ế;
được phân tích trên cả ba khía cạnh, ba trụ cột của PTBV, đó là: phát
tri
ển kinh tế, phát triển xã hội và BVMT.
1.2.3. Đánh giá chung các công tr
ình đã công bố về FDI theo hướng
PTBV và kho
ảng trống lý luận, thực tiễn cần tiếp tục nghiên
c
ứu trong luận án
1.2.3.1. Đánh giá chung các công tr
ình
đã công bố về FDI theo

ớng PTBV
M
ột là
, các công trình nghiên c
ứu đều tập trung làm rõ và khẳng định
FDI có tác đ
ộng đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế

- xã h
ội.
Hai là, h
ầu hết các công
trình nghiên c
ứu mới chỉ dừng lại ở việc
đánh
giá tác đ
ộng của FDI đến từng khía cạnh đơn lẻ của phát triển bền vững. Đến
nay, hiếm có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và bài bản
v
ề vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV t
rên c
ả ba khía cạnh:
kinh t
ế, xã hội và môi tr
ường.
1.2.3.2. Kho
ảng trống về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu
trong lu
ận án
- V
ề mặt lý luận:
Cho đ
ến nay, hiếm có công trình nào đi sâu nghiên
c
ứu, luận giải có tính hệ thống về c
ơ sở lý luận v

đ

ầu tư trực tiếp nước ngoài
theo hướng phát triển bền vững vùng KTTĐ.
- V
ề mặt thực tiễn:
M
ặc dù đã có rất nhiều công trình, bài viết nghiên
c
ứu về tác động của FDI đến PTBV, song hầu hết các công trình khoa học đã
công b

đều tập trung phân tích, đánh
giá tác đ
ộng của FDI nói chung và tác
đ
ộng của FDI tới mục tiêu PTBV nói riêng ở phạm vi rộng
- c
ấp quốc gia.
Hi
ếm thấy công trình n
ghiên c
ứu tác động của FDI đến P
TBV
ở một vùng
kinh t
ế cụ thể, đặc biệt là vùng KTTĐ Bắc Bộ.
6
Chương 2
CƠ S
Ở LÝ LUẬN V
À TH


C TI
ỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

ỚC NGOÀI
THEO HƯ
ỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
2.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu đối với đầu tư trực tiếp nước
ngoài theo hư
ớng phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm
2.1.1. Khái ni
ệm
đ
ầu tư trực ti
ếp n
ước ngoài và đầu tư trực
ti
ếp nước
ngoài theo hư
ớng phát triển bền vững vùng KTTĐ
2.1.1.1. Khái ni
ệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài là việc nhà ĐTNN đưa vốn bằng tiền hoặc
b
ất kỳ tài sản nào vào n
ước tiếp nhận đầu tư để có đượ
c quy

ền sở hữu và quản
lý một thực thể kinh tế hoạt động lâu dài ở nước đó với mục tiêu lợi nhuận.
2.1.1.2. Khái ni
ệm
đ
ầu tư trực
ti
ếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững
vùng kinh t
ế trọng điểm
Tác giả luận án đưa ra khái niệm về FDI theo hướng phát triển bền vững
vùng KTTĐ như sau: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền
v
ững vùng kinh tế trọng điểm là hoạt động đầu tư của tổ chức, cá nhân nước
ngoài vào vùng KTTĐ c
ủa n
ước khác, đáp ứng yêu cầu của quy hoạch, định

ớng phát triển vù
ng đó và có tác đ
ộng tích cực
đến sự phát triển của vùng
nh
ằm
đảm bảo sự kết hợp hài hòa, hợp lý giữa phát triển kinh tế, phát triển xã
hội và bảo vệ môi trường không chỉ đối với vùng KTTĐ, mà còn tác động lan
t

ỏa đến các vùng khác cả trong hiện tại và tươ
ng lai.
2.1.2. Đ
ặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững vùng kinh tế trọng điểm
M
ột là,
đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài
theo hư
ớng PTB
V vùng KTTĐ
mang tính ch
ủ quan
c
ủa nước tiếp nhận đầu tư nói chung và vùng KTTĐ nói
riêng; Hai là, đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ hàm
ch
ứa mục tiêu khai thác, sử dụng
có hi
ệu quả các nguồn lực
; Ba là, đ
ầu t
ư trực
ti
ếp n
ước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ luôn hướng tới sự phát triển

cân đ
ối, hài hòa giữa phát triển kinh tế, ph
át tri
ển xã hội và BVMT;
B
ốn là,
đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ

ớng đến việc coi
tr
ọng chất lượng hơn là số lượng dự án F
DI; Năm là, đ
ầu tư trực tiếp nước
ngoài theo hư
ớng PTBV vùng KTTĐ không chỉ dừng lại ở việc xem xét và
đánh giá
ở giai đoạn đầu của quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức là giai
đo
ạn cấp phép
, mà còn xem xét đ
ến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghi
ệp FDI
; Sáu là, đ
ầu t
ư trực tiếp nước ng
ài theo hư
ớng PTB
V vùng KTTĐ

có tác đ
ộng qua lại, hỗ trợ nhau giữ
a nhà ĐTNN và vùng KTTĐ.
7
2.1.3. Yêu c
ầu
đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát
tri
ển bền vững vùng kinh tế trọng điểm
M
ột là,
đầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV ở vùng KTTĐ
phải dựa trên 3 trụ cột của sự phát triển, đó là: PTBV về kinh tế, PTBV về xã
h
ội và PTBV về môi trường
; Hai là, đầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng
PTBV
ở vùng KTT
Đ phải có tác động lan tỏa tới các vùng kinh tế khác
; Ba là,
đầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải phát huy
đư
ợc tiềm năng, lợi
th
ế của bản thân vùng KTTĐ và phù hợp với định hướng
phát tri
ển các vùng KTTĐ nói riêng, toàn bộ nền kinh tế nói chung

; B
ốn là,
đầu t
ư tr
ực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải đảm bảo
s

hài hòa về lợi ích theo hướng cùng có lợi giữa nhà ĐTNN và vùng kinh tế
tr
ọng điểm
; Năm là, đầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền
v
ững vùng kinh tế trọng điểm không phải là hoạt động tự thân mà cần phải có
đ
ịnh h
ướng dẫn dắt của Nhà nước
; ý th
ức chấp hành pháp luật của các
doanh
nghi
ệp FDI;
s
ự tha
m gia tích c
ực của cộng
đồng dân cư và các tổ chức xã hội
;
Sáu là, đầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV vùng KTTĐ phải gắn

v
ới mục tiêu PTBV của cả nước và gắn với xu hướng tất yếu trong tiến trình
phát tri
ển chung của thế giới đương đại
.
2.2. N
ội d
ung, tiêu chí đánh giá và các nhân t
ố chủ yếu ảnh hưởng
đ
ến đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững vùng
kinh t
ế trọng
điểm
2.2.1. N
ội dung và t
iêu chí đánh giá đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền vững ở vùng kinh tế tr
ọng
điểm
2.2.1.1. N
ội dung và t
iêu chí đánh giá đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền vững về kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm
- Đ
ầu t

ư trực
ti
ếp n
ước ngoài góp phần tích cực trong việc thúc đẩy
tăng trư
ởng kinh tế của vùng KTTĐ:
g
ồm các
ch
ỉ tiêu đánh giá
: T
ốc độ tăng
trư
ởng của khu vực FDI so với tốc độ tăng trưởng của vùng KTTĐ; Tỷ lệ
đóng góp c
ủa khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế của vùng KTTĐ.
- Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh t
ế vùng KTTĐ theo

ớng tiến bộ:
đư
ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu
như:Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI so với tổng GTSXCN của vùng
KTTĐ; T
ỷ trọng GTSX của khu vực FDI so với GTSX của toàn vùng.
- Đ
ầu t

ư trực tiếp nước ngoài góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu
c
ủa vùng
KTTĐ: bao g
ồm các chỉ tiêu đánh giá: Tốc độ tăng kim ngạch xuất
kh
ẩu của khu vực FDI; Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI so với
kim ng
ạch xuất khẩu của cả vùng KTTĐ.
8
- Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào sự giàu mạnh của ngân
sách vùng KTTĐ: có th
ể sử dụng các chỉ tiêu sau: Tốc độ tăng thu ngân sách
hàng năm c
ủa khu vực FDI; Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI so với tổng
thu ngân sách vùng KTTĐ.
- Đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng KTTĐ:
Ph
ản ánh nội dung này có thể sử d
ụng các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ
đóng góp của
khu v
ực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội ở vùng KTTĐ; Tốc độ gia tăng vốn
đ
ầu tư của khu vực FDI hàng năm.
2.2.1.2. N
ội dung và t
iêu chí đánh giá đ

ầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền vững về xã hội vù
ng kinh t
ế trọng
điểm
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy
chuy
ển dịch c
ơ cấu lao động ở vùng KTTĐ theo hướng tiến bộ:
Đánh giá n
ội
dung này có th
ể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
S
ố lao động được tạo ra hàng
năm trong khu v
ực FDI;
T
ốc
độ tăng số lao động đang làm việc hàng năm
trong khu v
ực FDI; Tỷ lệ số lao động đang làm việc trong khu vực FDI so với
t
ổng số lao
động đang làm việc của vùng KTTĐ;
S
ố l
ượng và tỷ lệ sử dụng

lao đ
ộng địa phương so với tổng số lao động của khu
v
ực FDI;
T
ỷ lệ LĐCN
trong khu v
ực FDI so với tổng số lao
động đang làm việc ở vùng KTTĐ;
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài không ngừng nâng cao chất lượng nguồn
lao đ
ộng đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI ở vùng KTTĐ:
Có th

đánh giá n
ội dung này qua cá
c tiêu chí sau đây: M
ức thu nhập bình
quân/tháng/lao đ
ộng (bao gồm tiền lương và các loại th
u nh
ập khác) của người
lao đ
ộng
; T
ỷ lệ lao động, nhất là lao động nhập cư làm việc trong các doanh
nghi
ệp FDI có nhà ở, điều kiện nơi ở; trang thiết bị phục vụ sinh
ho

ạt hàng
ngày c
ủa ng
ười lao động;
S
ố l
ượng các hoạt động văn hóa, tinh thần tổ chức
hàng năm c
ủa doanh nghiệp FDI;
S
ố điểm vui chơi giải trí, văn hóa, thể thao
cho ngư
ời lao
động trong các doanh nghiệp FDI;
T
ỷ lệ thời gian nghỉ
ngơi/ngày của người lao độ ng; Thời gian làm thêm giờ của người lao động; Tỷ
l
ệ lao
động được trang bị phương tiện bảo hộ lao động;
T
ỷ lệ lao
động được
đào t
ạo so với tổng số lao động đang làm việc trong khu vực FDI.
- Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài góp phần xóa đói giảm nghèo và đảm
bảo an sinh xã hội cho dân c
ư ở vùng KTTĐ

: Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào ngân sách vùng
KTTĐ. Thông qua kênh này, đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài đã tác động gián
ti
ếp đến công tác
xóa đói gi
ảm nghèo
và đ
ảm bả
o an sinh xã h
ội cho dân cư ở
vùng KTTĐ.
9
2.2.1.3. N
ội dung và
tiêu chí đánh giá đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền vững về môi trường vùng kinh tế trọng điểm
- Đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài phải gắn với việc khai thác hợp lý và sử
d
ụng t
i
ết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng KTTĐ:
Các

chỉ tiêu phản ánh nội dung này có thể được đo lường bằng: Tỷ lệ giá trị xuất
kh
ẩu tài nguyên thô so với tổng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI; Mức tiêu
dùng tài nguyên thiên nhiên/1 đơn vị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ.
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài phải tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh
pháp lu
ật BVMT của nước tiếp nhận đầu tư nói chung và của vùng KTTĐ nói
riêng: Đ

đánh giá việc thực hiện pháp luật BVMT của các doanh nghiệp FDI,
c
ần căn
c
ứ vào các chỉ tiêu sau đây:
S
ố lượng và tỷ lệ doanh nghiệp FDI lập
Báo cáo đánh giá tác đ
ộng môi tr
ường và Cam kết BVMT; Số lượng và tỷ lệ
các doanh nghi
ệp FDI có hệ thống xử lý chất thải/tổng số các doanh nghiệp
FDI; S
ố l
ượng và tỷ lệ các doanh nghiệp F
DI vi ph
ạm pháp luật BVMT.
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ phải gắn với việc sử dụng
công ngh

ệ cao, công nghệ hiện
đại, công nghệ thân thiện với môi trường:
Đánh giá n
ội dung này, có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Qui mô v
ốn đầu
tư/lao đ
ộng;
M

c đ
ộ trang bị tài sản cố
định (TSCĐ)/lao động;
Trình
đ
ộ công
ngh
ệ của các dự án FDI (công nghệ cao, công nghệ trung bình, công nghệ
th
ấp);
T
ỷ lệ các dự án FDI từ các quốc gia phát triển.
- Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ phải gắn với việc xây dựng
phương án BVMT; có bi
ện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát ô
nhi
ễm môi trường; bảo vệ, nuôi dưỡng và cải thiện chất lượng môi trường ở
vùng KTTĐ: Các ch
ỉ tiêu đánh giá cho nội dung này bao gồm: Chi phí đầu tư

cho nghiên c
ứu và triển khai công
ngh
ệ BVMT; Chi phí
đầu tư cho công tác
BVMT c
ủa các doanh nghiệp FDI; Tỷ lệ chi đầu tư cho công tác BVMT so
v
ới tổng vốn
đầu tư của doanh nghiệp FDI.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài phải có hiệu ứng tích cực đối với các
DNTN trong v
ấn
đề BVMT, góp phần tác đ
ộng
đ
ến công tác quản lý môi
trư
ờng của nước tiếp nhận đầu tư nói chung và vùng KTTĐ nói riêng
: Vi
ệc
tuân th
ủ nghiêm các tiêu chuẩn môi tr
ường của các doanh nghiệp FDI còn tác
đ
ộng tích cực tới kết quả môi trường của các bạn hàng cung cấp đầu vào và
các công ty vệ tinh thông
qua
việc hỗ trợ, tư vấn về hệ thống quản lý môi
trư

ờng hoặc các giải pháp xử lý môi trường mà doanh
nghi
ệp
FDI đ
ã
làm.
Thông qua các đ
ối tác liên doanh FDI, các doanh nghiệp nội địa có thể học
h
ỏi, được hỗ
tr

và tư v
ấn để cải thiện môi
trư
ờng.
10
2.2.2. Các nhân t

ch
ủ yếu
ảnh h
ư
ởng đến
đ
ầu t
ư trực tiếp nước
ngoài theo hư
ớng phát triển bền vững ở
vùng kinh t

ế trọng điểm
M
ột là,
nhóm nhân t
ố thuộc về nước tiếp nhận đầu tư
, bao g
ồm: (i) Sự
hoàn thi
ện của hệ thống luật pháp và chính sách liê
n quan đ
ến FDI theo
hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm; (ii) Chiến lược thu hút
FDI hư
ớng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm; (iii)
Ch
ất lượng của công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI theo hướng phát
tri
ển bền vững
vùng kinh t
ế trọng điểm; (iv)
Năng l
ực kiểm tra, giám sát hoạt
đ
ộng
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững vùng kinh
t
ế trọng
điểm; (v) Sự liên kết, phối hợp trong hoạt động FDI giữa các Bộ,
ngành với địa phương và giữa các địa phương t rong vùng kinh tế trọng điểm;
(vi) Ch

ất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài
theo hư
ớng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm; (vii) Sự phát triển
đồng bộ, hiện đại của hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đối
v
ới đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế
tr
ọng điểm; (viii) Sự trưởng thành và phát triển của hệ thống các ngành công
nghi
ệp hỗ trợ và các dịch vụ hỗ trợ hoạt
động kinh doanh ở vùng kinh tế
tr
ọng
điểm;
Hai là, nhóm nhân t
ố thuộc về nhà
đầu tư nước ngoài,
bao g
ồm:
(i) Chi
ến l
ược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư; (ii)
Ti
ềm lực tài
chính; (iii) Trình đ
ộ công nghệ của các dự án FDI.
2.3. Kinh nghi
ệm của một số quốc gia Châu Á về đầu tư trực tiếp

ớc ngoài theo h

ướng
phát tri
ển bền vững vùng
kinh t
ế trọng
điểm và
bài h
ọc
đối với vùng
kinh t
ế trọng
điểm Bắc Bộ
2.3.1. Kinh nghi
ệm của
m
ột số
qu
ốc gia Châu Á
v

đầu tư trực tiếp

ớc ngoài theo hướng
phát tri
ển bền vững
vùng KTTĐ
Kinh nghi
ệm quốc tế về đầu tư trực tiếp nướ
c ngoài đư
ợc tổng hợp từ kinh

nghi
ệm thành công của một số quốc gia Châu Á trong thu hút và quản lý đầu tư
tr
ực tiếp nước ngoài, đó là: Kinh nghiệm thu hút FDI và đẩy mạnh phát triển
vùng; tăng cư
ờng phân cấp quản lý nguồn vốn FDI của Indonexia. Kinh nghiệ
m
c
ải thiện môi trường đầu tư
, xây d
ựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực
ch
ất lượng cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ của
Thái Lan. Kinh nghi
ệm về
hoàn thi
ện hệ thống luật pháp chính sách, chú trọng cải thiện c
ơ sở hạ tầng,
chuy
ển giao công nghệ v
à chú tr
ọng sàng lọc các dự án FDI của
Trung Qu
ốc.
2.3.2. Bài h
ọc kinh nghiệm
v
ề đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng
PTBV đ
ối với vùng

kinh t
ế trọng điểm
B
ắc Bộ
Qua ph
ần tổng hợp kinh nghiệm của
m
ột số
qu
ốc gia Châu Á
v
ề đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên đây, tác giả luận án rút ra một số bài học kinh
nghi
ệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam nói chun
g và vùng KTTĐ B
ắc Bộ
11
nói riêng trong đ
ịnh h
ướng FDI theo hướng PTBV.
Đó là: (i) Đổi mới, hoàn
thi
ện hệ thống
lu
ật pháp
và k
ịp thời
điều chỉnh chính sách
v


đ
ầu t
ư
sao cho
phù h
ợp với mục tiêu, định hướng của đất nước trong từng thời kỳ
; (ii) Làm
t
ốt công tác qui hoạch, kế hoạch thu hút FDI của vùng KTTĐ gắn với chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước theo yêu cầu phát triển bền
v
ững
; (iii) Ch
ủ động, tích cực và nâng cao hiệu quả trong việc phân cấp quản
lý ho
ạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
; (iv) Tăng cư
ờng công tác kiểm tra,
giám sát ho
ạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đảm bảo mục tiêu phát triển
b
ền vững vùng KTT
Đ
; (v) Phát tri
ển nguồn
nhân l
ực chất l
ượng cao đáp ứng
yêu c

ầu
đ
ầu t
ư trực tiếp nước ngoài theo hướng
PTBV
ở vùng KTT
Đ
; (vi)
Chủ động, tích cực phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đáp ứng yêu cầu
PTBV

vùng KTTĐ; (vii) Phát tri
ển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, có
ch
ất

ợng cao ở vùng KTTĐ
.
Chương 3
THỰC TRẠNG Đ
ẦU T
Ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VÙNG KINH T
Ế TRỌNG
ĐIỂM BẮC BỘ
3.1. Ti
ềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức đối với đầu tư trực

ti
ếp nước ngoài theo hướng phát triển bền
v
ững ở vùng Kinh tế trọng
đi
ểm Bắc Bộ
3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát tri
ển vùng
kinh t
ế trọng
đi
ểm
B
ắc Bộ
Vùng KTTĐ B
ắc Bộ
đư
ợc hình thành theo Quyết
định số 1018/1997/QĐ
-TTg
bao g
ồm 5 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải D
ương và
Hưng Yên n
ằm trên lãnh thổ đồng bằng sông Hồng và
vùng núi Đông B
ắc
.
Ngày 13 tháng 8 năm 2004, Th
ủ t

ướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
145/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng
kinh t
ế trọng
điểm Bắc Bộ đến năm 2
010 và t
ầm nhìn n
ăm 2020
. Trong Quy
ết
đ
ịnh này, quy mô của vùng
KTTĐ B
ắc Bộ đã được mở rộng thêm 3 tỉnh gồm
Hà Tây, V
ĩnh Phúc, Bắc Ninh. Từ ngày 1/8/2008, sau khi có Nghị quyết của
Qu
ốc hội tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII về việc mở rộng
địa giới hành
chính thành ph
ố Hà Nội, bao gồm toàn bộ tỉnh Hà
Tây, huy
ện Mê Linh (Vĩnh
Phúc) và 4 xã thu
ộc huyện Lương Sơn (Hoà Bình),
vùng KTTĐ B
ắc Bộ bao
g
ồm 7 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải D
ương, Hưng

Yên, B
ắc Ninh, Vĩnh Phúc (Hà Tây đã được
h
ợp nhất để trở thàn
h m
ột phần
c
ủa Thủ đô Hà Nội
).
12
3.1.2. Ti
ềm n
ăng, lợi thế
và khó khăn, thách th
ức
đ
ối với
đầu tư trực
tiếp nước ngoài theo hướng PTBV ở vùng KTTĐ Bắc Bộ
3.1.2.1. Ti
ềm năng, lợi thế
đ
ối với đầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng PTBV ở v
ùng KTTĐ B
ắc Bộ
Vùng KTTĐ B
ắc Bộ có rất nhiều tiềm năng, lợi thế trong thu hút FDI
theo hư

ớng PTBV. Đây là vùng có vị trí địa lý thuận lợi,
đi
ều kiện tự nhiên đa
d
ạng và p
hong phú; cơ s
ở hạ tầng kỹ thuật khá đồng bộ;
trình
độ phát triển
cao
hơn nhi
ều so vớ
i các vùng khác trong c
ả nước;
có kh
ả năng rất lớn trong đào
t
ạo và phát triển nguồn nhân lực. Trong
đó, nguồn nhân lực có trình độ được
đánh giá là l
ợi thế nổi trội
, là l
ợi thế cạnh tranh so với các vùng KTTĐ khác của
c
ả nước
trong vi
ệc thu hút FDI.
3.1.2.2. Khó khăn và thách th
ức
đ

ặt ra
đối với đầu tư trực tiếp nước
ngoài theo hư
ớng PTBV ở vùng KTTĐ Bắc Bộ
Bên c
ạnh những tiềm năng và lợi thế, vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng đang
ph
ải
đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức đối với FDI nhằm hướng tới
m
ục tiêu
PTBV c
ủa vùng. Cụ thể là:
H
ệ thống cơ chế chính sách chưa phản ánh
m
ột cách đầy đủ và cụ thể về các tính chất và đặc thù của vùng
KTTĐ B
ắc Bộ;
Sự liên kết, phối hợp vùng còn kém hiệu quả; Chất lượng lao động qua đào tạo
ngh
ề vẫn ở mức thấp, chưa xứng đáng
v
ới tiềm năng, lợi thế của v
ùng v
ề số

ợng nguồn lao
động;
M

ật
độ dân cư cao, bình quân đất nông nghiệp theo đầu
ngư
ời thấp gây khó khăn cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông
nghi
ệp; Ô
nhi
ễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước do chất thải công
nghi
ệp và do quá trình
đô thị hóa ngày càng tăng và đã đến mức báo động. Đây
chính là thách th
ức lớn đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ giữa một bên là tiếp tụcđẩy
nhanh t
ốc độ tăng trưởng kinh tế, mở rộng qui mô phát triển công nghiệp với
m
ột bên là mục tiêu PTBV
v
ề môi tr
ường.
3.2. Th
ực trạng
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
3.2.1. Khái quát tình hình thu hút đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng
kinh t
ế trọng
điểm Bắc Bộ

3.2.1.1. V
ề số lượng, vốn đăng ký v
à qui mô d
ự án FDI
- V
ề số lượng dự án FDI:
L
ũy kế từ 1/1/2003 đến 20/7/2012, vùng
KTTĐ B
ắc Bộ có 3.239 dự án FDI còn hiệu lực.
N
ếu so sánh với các vùng
KTTĐ khác, giai đo
ạn 2003
-7/2012, vùng KTTĐ B
ắc Bộ
thu hút đư
ợc nhiều
g
ấp 8,8 lần
s
ố dự án FDI vào vùng
KTTĐ mi
ền Trung (364 dự án) và chỉ bằng
½ s
ố dự án FDI vào vùng KTT
Đ phía Nam (6.245 dự án).
13
- V
ề vốn FDI

đăng ký và vốn FDI
th
ực hiện:
Trong giai đo
ạn 2003
-
2011, vùng KTTĐ B
ắc Bộ thu hút được 34.620 triệu USD vốn FDI. Tính
chung cho c
ả giai
đoạn 2003
-2011, s
ố vốn FDI thực hiện giải ngân ở vùng là
11,5 tri
ệu
USD, đ
ạt 33.3% so với vốn FDIđăng ký trong cùng giai đoạn, trung
bình đạt mức 1,3 triệu USD/năm.
- V
ề qui mô dự án FDI:
Qui mô các d
ự án FDI vào vùng KTTĐ Bắc Bộ
giai đo
ạn 2003
-7/2012 ch
ủ yếu là qui mô vừa và nhỏ với
m
ức
bình quân là 11
tri

ệu USD/dự án
(vùng KTTĐ phía Nam là 12 tri
ệu USD/dự án
và vùng
KTTĐ mi
ền Trung là 29
tri
ệu USD/dự án)
.
3.2.1.2. Về cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- V
ề cơ cấu FDI phân theo ngành, lĩnh vực
Trong giai đo
ạn từ 2003 đến tháng 7/2012, c
ơ c
ấu FDI theo ngành tại
vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng,
chi
ếm
t
ới 58,22% tổng số dự án, 62,14% tổng số vốn đăng ký đầu tư
vào vùng.
L
ĩnh vực dịch vụ thu hút được 1.332 dự á
n FDI, chi
ếm 41,12% tổng số dự án,
chi
ếm 37,57% tổng số vốn
đăng ký đầu tư. Lĩnh vực nông
- lâm - th

ủy sản chỉ
chi
ếm 0,64% tổng số dự án và chiếm 0,28% tổng vốn
đăng ký.
- V
ề c
ơ cấu FDI phân theo hình thức đầu tư
Giai đoạn 2003-7/2012, FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ chủ yếu được thực
hi
ện theo hình thức 100% vốn nước ngoài với 2.537 dự án, chiếm 78,33% tổng
s
ố dự án và chiếm 64,63% tổng vốn đăng ký đầu tư
. Hình th
ức liên doanh có
573 d
ự án, chiếm 17,69% tổng số dự án và chiếm 18,89% tổng vốn đăng ký
đ
ầu tư. Số còn
l
ại thuộc các hình thức khác như Hợp đồng hợp tác kinh doanh
(2 d
ự án), Hợp đồng BOT, BT, BTO (48 dự án), Công ty cổ phần (78 dự án)
và Công ty m

- con (01 d
ự án).
- V
ề c
ơ cấu FDI phân theo đối tác đầu tư
Giai đo

ạn 2003
-7/2012, đ
ã có 62 qu
ốc gia và vùng
lãnh th
ổ có dự án FDI
t
ại vùng KTTĐ Bắc Bộ. Trong đó, các nước Châu Á có 2.584 dự án, lần lượt
chi
ếm 79,77% và 69,12% tổng số dự án và tổng số vốn
đ
ầu tư
đăng ký v
ào
vùng. Trong s
ố 12 quốc gia và vùng lãnh thổ có tổng số vốn đăng ký trên 1 tỷ
USD, có hai qu
ốc gia đại diện cho các nước Châu Âu là Hà Lan (xếp thứ 5) và
Luxembourg (x
ếp thứ 9); Hoa Kỳ đại diện cho các nước đến từ Châu Mỹ (xếp
th
ứ 8) về tổng vốn đăng ký
.
- V
ề c
ơ cấu FDI phân theo địa bàn đầu tư
Đầu t
ư tr
ực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ Bắc Bộ tậ
p trung nhi

ều nhất
t
ại Hà Nội với 1.991 dự án, chiếm 61,46% tổng số dự án và chiếm 41,89%
t
ổng vốn đăng ký. Quảng Ninh là tỉnh thu hút được ít dự án nhất, với số dự án
14
r
ất khiêm tốn, chỉ có 96 dự án, chiếm 0,29% tổng số dự án vào vùng và cũng
ch
ỉ chiếm 11,
43% t
ổng số vốn
đăng ký đầu tư.
3.2.2. Th
ực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài
theo hư
ớng
phát tri
ển
bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn từ 2003 đến nay
3.2.2.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững
v
ề kinh tế
vùng kinh t
ế trọng điểm
B
ắc Bộ
- Đóng góp c

ủa khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế
c
ủa vùng KTTĐ
B
ắc Bộ
: Tỷ lệ
đóng góp của khu vực này vào tăng trưởng kinh tế của vùng
KTTĐ B
ắc Bộ giai
đoạn từ 2006
-2011 liên t
ục t
ăng qua các năm và khá ổn
đ
ịnh. T
ính chung cho c
ả giai
đoạn, GDP của khu vực FDI chiếm bình quân

17,38% so với GDP của vùng.
- Đóng góp c
ủa khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội
c
ủa vùng KTTĐ
B
ắc Bộ
: Vốn
đóng góp của khu vực FDI vào
t
ổng

đ
ầu tư xã hội của vùng
KTTĐ B
ắc
B

có xu hư
ớng
tăng d

n qua các năm và chi
ếm tỷ lệ
đáng kể
trong t
ổng vốn đầu tư xã hội của vùng.
Trong giai đo
ạn 2003
-2010, v
ốn FDI
luôn gi
ữ ổn định ở mức đóng góp bình quân là khoảng 12% so với tổng vốn
đ
ầu t
ư xã hội của vùng.
K
ết quả này cho thấy, tỷ lệ
đóng góp của khu vực
v
ốn
trong nư

ớc vào tổng vốn đầu tư xã hội ở vùng KTTĐ Bắc Bộ khá cao, chiếm
kho
ảng 86,83%.
- Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc
B

: Trong nh
ững năm qua, khu vực FDI đã có những đóng góp đáng kể cho
ngân sách đ
ịa ph
ương vùng KT
TĐ B
ắc Bộ.
Tính chung cho c
ả giai
đoạn
2003-2010, t
ỷ lệ nộp ngân sách của khu vực FDI so với tổng thu ngân sách
c
ủa vùng là 15,4
%/năm.
- Đóng góp c
ủa khu vực FDI vào xuất khẩu của vùng KTT
Đ Bắc Bộ
:
Đ
ầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ Bắc Bộ có t
ác đ
ộng
tích c

ực đến
ho
ạt động
xu
ất khẩu của vùng. Nhìn chung trong giai đoạn 2003
-2011, t
ỷ lệ
giá tr
ị xuất khẩu/vốn FDI thực hiện luôn gia t
ăng ở hầu hết các tỉnh, thành phố
trong vùng.
- Đóng góp c
ủa khu vực FDI vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng
KTTĐ Bắc Bộ
+ Trong nh
ững năm qua, khu vực FDI đã đóng góp đáng kể vào quá
trình chuy
ển dịch c
ơ cấu kinh tế ngành ở vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng tăng
t
ỷ trọng GTSX ngành công nghiệp. Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI ngày
càng tăng và chi
ếm 40,62% so với GTSXCN vùng
KTTĐ B
ắc Bộ năm 2006.
Con s
ố này lần l
ượt là 42,69% (năm 2007); 44,24% (năm 2008); 43,36% (năm
2009); 49,11% (năm 2010) và 57,38% (năm 2011). So v
ới GTSX chung của

15
vùng KTTĐ B
ắc Bộ, GTSXCN của khu vực FDI chiếm 23,9% (n
ăm 2003);
28,08% (năm 2008) và đ
ạt tỷ
l
ệ cao nhất là
40,18% (năm 2011).
+ FDI góp ph
ần chuyển dịch cơ cấu thành phần ở vùng KTTĐ Bắc Bộ:
Cơ c
ấu GTSXCN ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ trong giai đoạn 2006
-2011 đ
ã có s

d
ịch chuyển theo h
ướng tăng tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI. GTSXCN của
khu v
ực FDI luôn ch
i
ếm tỷ trọng cao h
ơn so với khu vực DNNN và doanh
nghi
ệp tư nhân ở vùng.
3.2.2.2. Th
ực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng PTBV về xã
h

ội vùng KTTĐ Bắc Bộ
- V

kh
ả năng
t
ạo việc làm và góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao
đ
ộng của vùng KTTĐ B
ắc Bộ theo h
ướng CNH
+ V
ề khả năng tạo việc làm của khu vực FDI:
Khu v
ực FDI của vùng
KTTĐ B
ắc Bộ đã không ngừng tạo việc làm cho người lao động qua các năm.
Tính chung c
ả giai
đoạn 2003
-2010, khu v
ực FDI của vùng KTT
Đ Bắc Bộ có
2.047.044 lao đ
ộng đang là
m vi
ệc, trung bình là 255.880 lao động/năm.
T
ốc
đ

ộ t
ăng số lao động đang làm việc trong khu vực FDI bình quân trong giai
đo
ạn này là 24%/năm.
+ Đóng góp c
ủa khu vực FDI trong việc thúc
đẩy
chuy
ển dịch c
ơ cấu
lao
đ
ộng
: Trong t
ổng số lao động hiện đang làm
vi
ệc trong khu vực FDI, lao động
công nghi
ệp t
ăng rất nhanh và chiếm tỷ trọng rất cao. Nếu như năm 2003, lao
đ
ộng công nghiệp trong khu vực FDI của vùng KTTĐ Bắc Bộ là 78.222
ngư
ời, chiếm 77,26% trong tổng số lao
động đang làm việc trong khu vực FDI
thì
đế
n năm 2006, các con s
ố tương ứng là 185.623 người và chiếm tỷ lệ
89,92%; năm 2010 là 354.138 ngư

ời, chiếm tỷ lệ 79,86%.
- V
ề nâng cao chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp FDI ở
vùng KTTĐ B
ắc Bộ
+ V
ề tiền lương và thu nhập của người lao động:
Ti
ền lương bình quân và thu nhập bình quân của người lao động trong
khu v
ực FDI
m
ặc dù có
được cải thiện trong những năm qua, song vẫn
th
ấp
hơn so v
ới mức thu nhập của người lao động trong DNNN và công ty cổ phần.
Ngoài ra, có s
ự chênh lệch khá rõ về tiền l
ương c
ủa lao
động trong các doanh
nghiệp có vốn FDI với DNTN; giữa các vị trí công việc, giữa lao động quản lý
v
ới lao
động chưa qua đào tạo trong cùng loại hình doanh nghiệp có vốn FDI.
+ V
ề điều kiện làm việc của người lao động
Hi

ện t
ượng làm việc tăng
ca, tăng gi
ờ di
ễn ra
ở hầu hết các doanh
nghi
ệp có vốn FDI nói chung và các doanh nghiệp có vốn FDI ở vùng KTTĐ
16
B
ắc Bộ nói riêng, nhất là trong các doanh nghiệp dệt may, da giày, chế biến
th
ủy hải sản, sản xuất công nghiệp.
Nhi
ều doanh nghiệp có vốn FDI ch
ưa th
ực
hi
ện tốt các qui định về việc chấp hành an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động.
+ V

đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
M
ặc dù trong những năm gần đây, mức tiền lương và thu nhập của
ngư
ời lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI đã tă
ng lên đáng k
ể, song
v
ẫn thấp hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác. Với mức thu nhập thấp

và cư
ờng
độ làm việc cao như vậy,
đ
ời sống tinh thần của ng
ười lao động
trong các doanh nghi
ệp FDI rất nghèo nàn và thiếu thốn
. H
ọ không có thời
gian ngh
ỉ ngơi,
vui chơi gi
ải trí và tham gia vào các hoạt động xã hội khác.
+ Đào t
ạo, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động
Nhi
ều lao
động sau khi được tuyển dụng vào làm việc trong các doanh
nghi
ệp có vốn FDI đã được đào tạo bổ sung, có điều kiện tiếp cận, h
ọc hỏi và
tiếp thu kỹ thuật mới, công nghệ mới, cách thức điều hành doanh nghiệp và
tác phong làm vi
ệc công nghiệp, từng bước góp phần nâng cao trình độ
chuyên môn, nghi
ệp vụ.
- V
ề ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tình hình an ninh
tr

ật tự ở
vùng KTTĐ B
ắc Bộ
+ Nhi
ều doanh nghiệp có vốn FDI thực hiện chưa tốt pháp luật lao
đ
ộng, không
đảm bảo quyền lợi cho người lao động làm nảy sinh những xung
đột xã hội, là nguyên nhân của hàng loạt các cuộc đình công, lãn công
+ Xu
ất hiện hiện tượng vi phạm
qui ch
ế xuất nhập cảnh của lao động

ớc ngoài với nhiều hình thức như: nhập cảnh trái phép, hoạt động trái mục
đích nh
ập cảnh, tạm trú quá hạn, khai không
đúng sự thật để được cấp thị
th
ực, làm mất ổn
định tình hình an ninh trật tự tạiđịa phương.
3.2.2.3. Th
ực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng
phát tri
ển
b
ền vững
v
ề môi trường vùng
kinh t

ế trọng điểm
B
ắc Bộ
- V
ề tình hình thực hiện pháp luật BVMT:
Trong s
ố các doanh nghiệp có
v
ốn FDI trên
địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp của Nhật Bản thường t
h
ực hiện
t
ốt hơn công tác BVMT. Đa số những doanh nghiệp có vốn FDI vi phạm pháp
lu
ật BVMT là doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ của Đài Loan, Hàn Quốc
và Trung Qu
ốc. Năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đã
ti
ến hành thanh tra, kiểm tra các
doanh nghi
ệp có vốn FDI và
đã phát hiện 14
doanh nghi
ệp có hành vi vi phạm pháp luật BVMT. Cơ quan chức năng đã xử
phạt và đề xuất mức xử phạt với số tiền là 528,75 triệu đồng.
- V
ề tình hình đầu tư cho BVMT của các doanh nghiệp có vốn FDI
:
Ph

ần lớn các do
anh nghi
ệp có vốn FDI trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ
17
đ
ộng áp dụng các biện pháp xử lý chất thải tr
ước khi thải ra môi trường và đầu
tư đ
ổi mới công nghệ trong sản xuất, công nghệ xử lý chất thải nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường như: Công ty HONDA Việ t Nam, Công ty
TOYOTA Vi
ệt Nam, Công ty TNHH EXEDY Việt Nam, Công ty TNHH
MEISEI Vi
ệt Nam (Vĩnh Phúc),
- V
ề trình độ công nghệ sử dụng trong các dự án FDI:
Trình
độ công
ngh
ệ được sử dụng trong các dự án FDI cũng rất khác nhau trong những
ngành, ngh
ề k
hác nhau. Mức
độ ti
ên ti
ến của công nghệ của lĩnh vực
ch
ế biến
nông, lâm s

ản, thực phẩm thuộc công nghệ lạc hậu;
5 l
ĩnh vực còn lại (
cơ khí;
s
ản xuất vật liệu xây dựng; điện, điện tử; dệt may, da giầy, giấy; lĩnh vực
khác), trình
độ công nghệ đều chỉ đạt m
ức trung bình.
- V
ề ảnh h
ưởng tiêu cực của khu vực FDI đến PTBV đến môi trường ở
vùng KTTĐ B
ắc Bộ:
Ở vùng KTT
Đ B
ắc Bộ, các vụ vi phạm pháp luật BVMT
c
ủa khu vực FDI gây ô nhiễm môi tr
ường và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
có th
ể kể đến như: Nước thải có
ch
ất độc hại của Công ty sản xuất phanh
Nissan Vi
ệt Nam, khu công nghiệp Khai Quang và Công ty cổ phần Prime Yên
Bình; Ngu
ồn nước thải chưa qua xử lý với hàm lượng Chrome 6
- m
ột chất độc

nh
ất trong số các kim loại (cùng với Asen và Thủy ngân) của Công ty
C
ổ phần
công nghi
ệp Tungkuang (tại Hải Dương); Khói bụi, khí thải của Công ty
Ximăng Chinfon trong m
ột sự cố xảy ra vào cuối năm 2010 tại Hải Phòng.
3.3. Đánh giá chung v
ề đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát
triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
3.3.1. Nh
ững kết quả đạt được
- Về lĩnh vực kinh tế: (i) Cơ c
ấu đầu tư FDI phù hợp với chủ trương
chuy
ển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước theo hướng tăng tỷ trọng
ngành
công nghi
ệp và dịch vụ
; (ii) Cơ c
ấu
đầu tư FDI theo đối tác đầu tư cũng

nh
ững chuyển biến tích cực với sự xuất hiện ngày càng nhiều quốc gia trên thế
gi
ới
đến đầu tư tại vùng, trong đó có không ít những nhà ĐTNN có tiềm lực cả
về tài chính và công nghệ; (iii) Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ Bắc

B
ộ đã góp phần bổ sun
g v
ốn cho tổng đầu tư xã hội, góp phần quan trọng vào
xu
ất khẩu, góp phần tăng thu ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ.
- Về lĩnh vực xã hội: (i) Khu v
ực FDI đã góp phần tạo việc làm cho vùng
KTTĐ B
ắc Bộ, có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu lao độ
ng theo

ớng CNH, H
ĐH
; (ii) M
ột số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các sản phẩm
h
ỗ trợ, thực hiện các hoạt động phân phối sản p
h
ẩm hỗ trợ cũng được hình
thành; (iii) Cách thức quản lý hiện đại của một số doanh nghiệp FDI như công
ty Honda, Toyota, Ford, có tác d
ụng rõ rệt trong việc chuyển tải cách quản
lý ti
ến bộ cho lao
động Việt Nam.
18
- Về lĩnh vực môi tr
ư
ờng

: Đa s
ố các doanh nghiệp FDI ở vùng KTT
Đ
B
ắc Bộ đã có ý thức chấp hành tốt pháp luật BVMT; nhiều doanh nghiệp đã
ch

động đầu tư kinh phí cho công
tác BVMT, nh
ằm làm hạn chế ảnh h
ưởng
tiêu c
ực đến môi trường.
3.3.2. Nh
ững hạn chế của FDI theo hướng
phát tri
ển bền vững
vùng
kinh t
ế trọng điểm
và nguyên nhân
3.3.2.1. Nh
ững hạn chế
- V
ề lĩnh vực kinh tế
: (i) Cơ cấu đầu tư theo ngành của khu vực FDI còn
mất cân đối, chưa phù hợp với chủ trương khuyến khích và ưu đ
ãi phát tri
ển
ngành, l

ĩnh v
ực; (ii) Đóng góp của FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ vào tăng trưởng
kinh tế còn ch
ưa tương x
ứng với tiềm năng. Công nghệ sử dụng trong các
doanh nghiệp FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ còn ở mức trung bình và thấp, cá biệt
có trường hợp sử dụng công nghệ lạc hậu; (iii) Có hiện tượng chuyển giá, trốn
thuế ở các doanh nghiệp FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ gây thất thu ngân sách nhà
nước, gây khó khăn cho công tác quản lý thuế ở các doanh nghiệp FDI.
- V

l
ĩnh vực xã hội
: (i) Vi
ệc làm tạo ra của khu vực FDI ở vùng KTT
Đ
B
ắc Bộ còn chưa tương xứng
; (ii) Thu nh
ập bình quân hàng tháng của người
lao đ
ộng không t
ương xứng với thời gian và cường độ lao động
; (iii) Đ
ời sống
v
ật chất và tinh thần của ngư
ời lao
động còn thiếu thốn, chất lượng cuộc sống
kém; (iv) Tranh ch

ấp lao động và
đ
ình công có xu hướng ngày càng gia tăng,
ảnh h
ưởng đến trật tự an toàn xã hội ở vùng
.
- V

l
ĩnh vực môi trường
: (i) Công tác BVMT trong các doanh nghi
ệp có
v
ốn FDI ở vùng KT
TĐ B
ắc Bộ chưa được các chủ đầu tư quan tâm một cách
th
ỏa đáng
; (ii) Hi
ện tượng vi phạm pháp luật BVMT là khá phổ biến tại hầu
h
ết các tỉnh, thành phố trong vùng
; (iii) M
ột số nhà
ĐTNN tỏ ra xem thường
s
ức khỏe con người
và môi trư
ờng sống của Việt Nam
, nhi

ều lần vi phạm
pháp lu
ật BVMT, gây hậu quả nghiêm trọng
đến môi trường sống của người
dân, bất chấp sự kiểm tra, cảnh báo, xử phạt của các cấp chính quyền ở vùng
KTTĐ B
ắc Bộ.
3.3.2.2. Nguyên nhân c
ủa những hạn chế
M
ột là,
hệ thống luật pháp và các chính sách liên quan đ
ến
đầu tư trực
ti
ếp nước ngoài còn
ch
ồng chéo, thiếu tính đồng bộ và nhất quán
; Hai là, công
tác qui ho
ạch của vùng KTTĐ Bắc Bộ còn nhiều hạn chế, chưa thực sự hiệu
quả gắn với yêu cầu phát triển bền vững của vùng, chưa xây dựng được chiến

ợc thu hút FDI theo hướng PTBV
; Ba là, công tác qu
ản lý Nhà nước về
đ
ầu
tư tr
ực tiếp n

ước ngoài
còn b
ất cập
; B
ốn là,
ch
ất l
ượng n
gu
ồn nhân lực của
19
vùng KTTĐ B
ắc Bộ còn hạn chế; c
ơ cấu lao động theo ngành còn nhiều bất
h
ợp lý
; Năm là, k
ết cấu hạ tầng kỹ th
u
ật của vùng KTTĐ Bắc Bộ
còn nhi
ều
h
ạn chế, yếu kém
; Sáu là, các ngành công nghi
ệp hỗ trợ ở vùng KTTĐ Bắc Bộ
còn ch
ưa phát tri
ển đảm bảo cho FDI theo hướng PTBV
.

Chương 4
Đ
ỊNH

ỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY
Đ
ẦU T
Ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚ
NG
PHÁT TRI
ỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG
ĐIỂM BẮC BỘ
4.1. Định h
ướng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
4.1.1. Cơ s
ở hình thành định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo

ớng phát triển bền
v
ững ở vùng KTTĐ Bắc Bộ
4.1.1.1. B
ối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến
đ
ầu tư trực tiếp

ớc ngoài theo hướng
phát tri
ển bền vững ở vùng

kinh t
ế trọngđiểm
B
ắc Bộ
Trong giai đo
ạn hiện nay và những năm tiếp theo,
tình hình
đất nước và
b
ối cảnh qu
ốc tạo ra cho nư
ớc ta
nói chung và vùng KTTĐ B
ắc Bộ nói riêng
nh
ững thuận lợi và c
ơ hội to lớn cùng những khó khăn và thách thức gay gắt
trong vi
ệc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
- xã h
ội và bảo vệ
độc lập,
ch
ủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
th
ổ trong thời kỳ chiến lược tới.
B
ối
c
ảnh đó cũng đặt ra những thách thức cho Việt Nam và vùng KTTĐ Bắc Bộ

trong vi
ệc định hướng thu hút và quản lý hoạt động FDI nhằm đảm bảo mục
tiêu phát tri
ển bền vững.
4.1.1.2. M
ục tiêu phát triển kinh tế
- xã h
ội vùn
g KTTĐ B
ắc Bộ giai
đo
ạn 2011
- 2020
Các ch
ỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi tr
ường của vùng KTTĐ Bắc Bộ
giai đo
ạn 2011
-2020 đư
ợc xác
định căn cứ vào Quyết định số 145/QĐ
-TTg
ngày 13 tháng 8 năm 2004 về Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã
h
ội vùng
KTTĐ B
ắc Bộ đến năm 2010
và t
ầm nhìn đến năm 2020.
Đây chính

là cơ s

cho vi
ệc hình thành định hướng FDI theo hướng PTBV ở vùng KTTĐ
Bắc Bộ đến năm 2020.
4.1.2. Đ
ịnh hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
b
ền vững ở vùng KTT
Đ Bắc Bộ đến n
ăm 2020
M
ột là,
c
ần
đổi mới tư duy về thu hút FD
I vào vùng KTTĐ B
ắc Bộ
theo

ớng chú trọng
đến chất lượng của dòng vốn FDI
; Hai là, tăng cư
ờng
ph
ối
h
ợp xây dựng chiến l
ược thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI
; Ba là,

định hướng thu hút vốn FDI từ những nước có công nghệ nguồn như Mỹ, châu
20
Âu và Nh
ật Bản vào
vùng KTTĐ B
ắc Bộ
, đ
ể có thể
đi tắt đón đầu trong một
s
ố lĩnh vực công nghệ
; B
ốn là,
các doanh nghi
ệp trong
vùng c
ần tận dụng
nh
ững lợi ích lan tỏa từ việc thu hút đầu tư của các công ty đa quốc
gia và các
t
ập đoàn kinh tế lớn,
b
ằng cách xây dựng chiến lược phát triển để từng bước
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty này trên thị trường thế
gi
ới;
Năm là, hư
ớng dòng vốn FDI trong
vùng vào nh

ững ngành, lĩnh vực mà
vùng có nhi
ều tiềm nă
ng và l
ợi thế phát triển
như ngành công nghi
ệp, dịch vụ,
thương m
ại;
Sáu là, ph
ối kết hợp một cách chặt chẽ và nhịp nhàng hơn giữa
các cơ quan xúc ti
ến
đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch của Chính
ph
ủ với các tổ chức của
địa phương trong
vùng.
4.2. Gi
ải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài
theo hư
ớng phát triển bền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến
năm 2020
4.2.1. Nhóm các gi
ải pháp từ phía Nhà nước
trung ương
4.2.1.1. Gi
ải pháp tiếp tục đ
ổi mới, hoàn thi
ện hệ thống p

háp lu
ật và
chính sách liên quan đ
ến hoạt động FDI theo hướng PTBV
M
ột là,
hoàn thi
ện c
ơ chế quản lý và hệ thống pháp luật, chính sách cho
phù h
ợp nhữ
ng cam k
ết với WTO
; Hai là, hoàn thi
ện các v
ăn bản pháp luật,

ớng dẫn thực hiện Luật
đầu tư ban hành năm
2005; Ba là, ki
ện toàn bộ máy
và nâng cao năng l
ực của công chức đủ khả năng thực thi luật pháp và hệ
th
ống chính sách khuyến khích đầu tư một cách hữu hiệu
.
4.2.1.2. Xây d
ựng chiến lược FDI và qui hoạch thu hút FDI cho cả nước
đ
ảm bảo theo hướng PTBV

Chiến l
ược và q
uy ho
ạch FDI phải đặt trong quy hoạch tổng thể các
ngu
ồn lực cả nước, gắn kết với các nguồn lực trong nước và nước ngoài khác
đ
ể phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao n
ăng lực cạnh tranh quốc gia trong
b
ối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế sâu
r
ộng. Quy hoạch FDI phải cụ thể
hoá các chi
ến l
ược liên quan theo ngành, vùng lãnh thổ, phù hợp với các quy
ho
ạch ngành và sản phẩm chủ yếu, cũng như các cam kết quốc tế và đòi hỏi
c
ủa các nhà đầu tư.
Trên cơ s
ở quy hoạch FDI, cần xây dựng Danh mục quốc g
ia thu hút
FDI v
ới các dự án theo ngành, lĩnh vực quan trọng cùng các thông số kỹ thuật
c
ụ thể để cung cấp những thông tin cơ bản cho các nhà đầu tư quan tâm; trong
đó chú tr
ọng những dự án cần ưu tiên áp dụng hình thức liên doanh.
4.2.1.3. Nâng cao hi

ệu l
ực và hiệu quả quản lý nhà n
ư
ớc đối với hoạt
đ
ộng
đầu tư trực tiếp nước ngoài
M
ột là,
đ
ổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà

ớc theo h
ướng gọn nhẹ;
Hai là, ti
ến hành tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện phân cấp quản lý Nhà
21

ớc nói chung và
đ
ối với hoạt
đ
ộn
g ĐTNN nói riêng; Ba là, đ
ầu t
ư kinh phí
b
ổ sung và nâng cấp các c
ơ sở vật chất
cho các b

ộ, ban, ngành, chính quyền
đ
ịa phương đáp ứng yêu cầu hoạt động
qu
ản lý đầu tư;
B
ốn là,
tăng cư
ờng đầu
tư cho đào t
ạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước
.
4.2.2. Nhóm các gi
ải pháp từ phía chính quyền địa phương trong
vùng kinh t
ế trọng điểm Bắc Bộ
4.2.2.1. Gi
ải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển
kinh t
ế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững
M
ột là,
thay đ
ổi nhận thứ
c, phương pháp, l
ập quy hoạch không gian phát
tri
ển kinh tế, xã hội vùng KTT
Đ Bắc Bộ
; Hai là, xây d

ựng
quy ho
ạch không
gian phát triển kinh tế - xã hội ở vùng KTTĐ Bắc Bộ; Ba là, đầu tư kinh phí
phù h
ợp cho các viện nghiên cứu có năng lực chuyên môn, chức
năng l
ập quy
ho
ạch phát triển kinh tế
- xã h
ội
; B
ốn là,
xem xét, đánh giá, l
ựa chọn các quy
hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội và các loại quy hoạch chuyên
ngành khác c
ủa vùng KTTĐ Bắc Bộ
.
4.2.2.2. Gi
ải pháp thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng đi
ểm Bắc Bộ gắn
v
ới mục tiêu phát triển bền vững
M
ột là,
nh
ận thức rõ ràng, thống nhất những tác
động tích cực và t

iêu
c
ực của FDI
đến nền kinh tế;
Hai là, ban hành và th
ực hiện các chính sách
khuy
ến khích
đ
ầu tư
h
ợp lý,
đ
ạt hiệu quả kinh tế xã hội;
Ba là, v
ận dụng linh
ho
ạt
các chính sách khuy
ến khích đầu tư
đ
ể hướng các nhà ĐTNN vào các
ngành kinh t
ế trọng điểm của vùng
; B
ốn là,
tăng cư
ờng đổi mới công tác xúc
ti
ến đầu tư

.
4.2.2.3. Gi
ải pháp phối hợp giữa các bộ, ngành với các địa phương
trong vùng kinh t
ế
tr
ọng điểm Bắc Bộ
M
ột là,
các t
ỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
ph
ải chủ
động phối
h
ợp với các bộ, ngành có liên qu
an và các đ
ịa ph
ương trong vùng;
Hai là, k
ịp
th
ời
b
ổ sung, thay
đổi quy hoạch
đ
ể thích ứng với
điều kiện mới;

Ba là, các
t
ỉnh, thành phố
tr
ực thuộc Trung ương trong vùng lập quy hoạch không gian
phát tri
ển kinh tế
- xã h
ội và các loại quy hoạch khác của địa phương mình
;
B
ốn là,
ki
ện toàn ban chỉ đạo điều phối phát triể
n vùng KTTĐ theo hư
ớng
g
ọn nhẹ.
4.2.2.4. Gi
ải pháp tăng cường quản lý c
ác doanh nghi
ệp FDI đang hoạt
đ
ộng ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
M
ột là,
tăng cư
ờng thông tin
để các nhà ĐTNN có điều kiện tiếp cận,
c

ập nhật những chủ tr
ương, chính sách hiện hành của nước ta
; Hai là, t
ổ chức
cơ quan qu
ản lý liên ngành thay vì Ban
qu
ản
lý d
ự án
ĐTNN như hiện nay;
Ba
là, rà soát và b
ổ sung
các chính sách, qui đ
ịnh hiện hành, cơ chế quản lý các
22
doanh nghi
ệp FDI
đang hoạt động trong vùng để tạo ra một hệ thống chính
sách đ
ồng bộ, phù hợp với sự vận
động phát triển của các doanh nghiệp tron
g
vùng, v
ới cơ chế quản lý chung của cả nước v
à phù h
ợp với thông lệ quốc tế;
B
ốn là,

khuy
ến khích và có chính sách hỗ trợ hợp lý cho các doanh nghiệp
FDI, tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị, xã hội hoạt động trong các doanh
nghi
ệp, nhằm tập hợp động
viên công nhân viên ch
ức thực hiện tốt các cam
k
ết trong HĐLĐ; xây dựng mối quan hệ đồng thuận, hợp tác gắn bó lâu dài
gi
ữa người lao động với chủ doanh nghiệp.
4.2.2.5. Gi
ải pháp về nâng cao chất l
ượng nguồn nhân lực vùng kinh tế
tr
ọng
điểm Bắc Bộ
đáp
ứn
g yêu c
ầu FDI theo h
ướng PTBV
Một là, xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng

ờng sự liên kết của các tỉnh trong vùng KTTĐ Bắc Bộ gắn với yêu cầu,
m
ục
tiêu chi
ến lược phát triển kinh tế
- xã h

ội của vùng
; Hai là, xây d
ựng
khung chính sách phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ; Ba là, tăng cư
ờng đầu tư cho giáo
d
ục
- đào t
ạo ở tất cả các cấp, các bậc
h
ọc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về số lượng và chất

ợng nguồn nhân
l
ực
, đáp
ứng yêu cầu của các nhà
ĐTNN
.
4.2.2.6. Gi
ải pháp phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ
M
ột là,
thúc đ
ẩy và tạo môi tr
ường cho các doanh nghiệp trong
vùng
tham gia vào phát tri
ển các ngành công nghiệp

h

tr

; Hai là, khuy
ến khích
ngu
ồn vốn ĐTNN vào các ngành công nghiệp
h

tr
ợ nhất là ở n
h
ững ngành,
nh
ững lĩnh vực mà
vùng chưa có đi
ều kiện và khả năng thực hiện
; Ba là, tăng

ờng kiên kết
gi
ữa các
doanh nghi
ệp
trong phát tri
ển công nghiệp hỗ trợ;
B
ốn
là, phát tri

ển nguồn nhân lực cho các ngành
công nghi
ệp hỗ
tr

.
4.2.2.7. Gi
ải pháp
xây d

ng, nâng c
ấp kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã h
ội
theo hư
ớng hiện
đại, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài
M
ột là,
tập trung mọi nguồn lực vốn
đ
ầu tư để xây dựng được hệ thống
h
ạ tầng kỹ thuật
đồng bộ, có khả năng liên kết các địa phương trong vùng

vùng KTTĐ v
ới các địa phương khác trong cả nước, đảm bảo việc lưu thông
thu


n ti
ện với thế giới và khu vực;
Hai là, chú tr
ọng gia tăng thêm các nguồn
v
ốn đầu tư theo phương thức công tư kết hợp (PPP), sử dụng thêm các nguồn
l
ực tại chỗ để đẩy nhanh mức
đ
ộ đồng bộ hóa, hiện đạ
i hóa h
ệ thống hạ tầng
k
ỹ thuật;
Ba là, ph
ối hợp xây dựng và nâng cao chất lượng kết cấu giao thông
đư
ờng bộ;
B
ốn là,
quan tâm m
ột cách toàn diện đến hệ thống trường học, bệnh
vi
ện, trạm y tế, các trung tâm v
ăn hoá, khu vui chơi giải
trí, các công trình v
ăn
hoá du l
ịch, các khu dân c
ư, khu đô thị tạo

đi
ều kiện thu
hút đ
ối với các nhà
đ
ầu t
ư nước ngoài, nhất là khi họ có ý định làm ăn lâu dài tại các địa phương
trong vùng.
23
K
ẾT LUẬN
1. Đầu t
ư tr
ực tiếp nước ngoài theo hướng phát tr
i
ển bền vững ở vùng
KTTĐ là ho
ạt động đầu tư của tổ chức, cá nhân nước ngoài vào vùng KTTĐ
c
ủa nước khác, đáp ứng yêu cầu của quy hoạch, định hướng phát triển vùng
đó; có tác đ
ộng tích cực đến sự phát triển của vùng nhằm đảm bảo kết hợp hài
hòa, h
ợp lý giữ
a phát tri
ển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr
ường
không ch
ỉ đối với vùng KTTĐ, mà còn tác động lan tỏa đến các vùng khác cả
trong hiện tại và tương lai.

2. Vùng KTTĐ B
ắc Bộ là một trong những vùng KTTĐ của cả nước,
h
ội tụ đầy đủ những tiềm năng
và l
ợi thế trong thu hút FDI.
Trong nh
ững năm
qua, vùng KTTĐ B
ắc Bộ cùng với vùng KTT
Đ phía Nam là hai vùng kinh tế
c
ủa cả n
ước thu hút được nhiều dự án FDI nhất so với các vùng kinh tế khác
trong c
ả nước. Khu vực FDI trong vùng đã góp phần quan trọng tro
ng vi
ệc
thúc đ
ẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo

ớng
CNH, HĐH; góp ph
ần tạo việc làm;
góp ph
ần
gia tăng kim ng
ạch xuất khẩu
và t
ừng b

ước mở rộng thị trường xuất khẩu của vùng. Vai trò đầu tàu, động
l
ực trong phát triển kinh
t
ế của vùng KTTĐ Bắc Bộ nhờ đó cũng dần được
kh
ẳng định.
3. Mặc dù vậy, bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động của khu
v
ực FDI trong vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng đang đặt ra những trở ngại trong việc
phát tri
ển bền vững của vùng. Những tác
động tiêu cực của
khu v
ực FDI
đối
với vùng đã và đang được biểu hiện trên cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi
trư
ờng. Đó là: hiện tượng chuyển giá, trốn thuế gây thất thu ngân sách nhà

ớc; việc làm tạo ra còn chưa tương xứng; thu nhập bình quân hàng tháng
c
ủa ng
ười la
o đ
ộng trong các doanh nghiệp FDI không t
ương xứng với cường
đ
ộ làm việc;
đời sống vật chất và tinh thần của người lao động còn thiếu thốn,

ch
ất lượng cuộc sống kém; tranh chấp lao động và đình công có xu hướng gia
tăng trong các doanh nghi
ệp FDI, làm ảnh

ởng đến tình hình an ninh trật tự
trong vùng. Hi
ện t
ượng vi phạm pháp luật BVMT trong các doanh nghiệp FDI
là khá ph
ổ biến, ảnh h
ưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của cộng
đ
ồng dân cư.
4. Nguyên nhân c
ủa những hạn chế trên đây là do
: M
ột là,
h
ệ t
h
ống luật
pháp và các chính sách liên quan đ
ến đầu tư trực tiếp nước ngoài còn chồng
chéo, thi
ếu tính đồng bộ và nhất quán;
Hai là, công tác qui ho
ạch của vùng
KTTĐ B
ắc Bộ còn nhiều hạn chế, ch

ưa thực sự hiệu quả gắn với yêu cầu phát
triển bền vững của vùng, chưa xây dựng được chiến lược thu hút FDI theo

×