Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 9 tác động nội lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.75 KB, 15 trang )









Chúc các em học tốt!




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
Địa lí:
Bài 9.
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NGOẠI LỰC.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC.
1. Quá trình phong hoá .
a. Phong hoá lí học ( phong hoá vật lí) Nhóm 1(tổ 1)
b. Phong hoá hoá học. Nhóm 2( tổ2)
c. Phong hoá sinh học. Nhóm 3(tổ 3)
Hãy theo dõi đoạn phim sau đây và thực hiện các yêu cầu đã được
giao?




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
I. NGOẠI LỰC



? Dựa vào SGK, Vốn hiểu biết và các tài liệu khác hãy cho
biết ngoại lực là gì? Và kể một số tác nhân ngoại lực chính
mà em biết?
* Ngoại lực là lực tác động từ bên ngoài lớp
vỏ Trái Đất, hay là trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực sinh ra chủ yếu là do nguồn năng
lượng từ bức xạ Mặt Trời, bên ngoài Trái Đất.
* Tác nhân ngoại lực chính: khí hậu, các
dạng nước chảy, sinh vật và con người.




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC.

1. Quá trình phong hoá.

? Dựa vào SGK, vốn hiểu biết và hình 9.1 SGK, hãy cho biết
quá trình phong hoá là gì? Vì sao quá trình này xảy ra mạnh nhất
ở bề mặt Trái Đất?

Tác động ngoại lực bao gồm các quá trình: phong hoá, bóc
mòn, vận chuyển và bồi tụ.
* Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ, làm vỡ vụn và làm biến
đổi các loại đá và khoáng vật, dưới tác động của các yếu tố ngoại lực.
* Tại bề mặt đất quá trình phong hoá xảy ra mạnh nhất do đây là nơi
tiếp giáp trực tiếp với các yếu tố ngoại lực. vì vậy mà cường độ của
sự tác động mạnh nên quá trình này xảy ra mạnh trên bề mặt.





Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
a. Phong hoá lí học ( phong hoá vật lí)

Nhóm 1(tổ1)
* Dựa vào SGK, vốn hiểu biết và hình 9.2SGK, cho biết phong
hoá vật lí là gì?Nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hoá?
Quá trình phong hoá diễn mạnh ở các miền khí hậu khô nóng,
và miền khí hậu lạnh hãy giải thích tại sao?
* Phong hoá vật lí là quá trình làm vỡ vụn các đá và khoáng vật nhưng
không làm thay đổi tính chất hoá học, thành phần, màu sắc của đá và
khoáng vật.
* Nguyên nhân + Do sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước
+ Sự kết tinh của các muối
+ Tác đông ma sát và va đập của gió, nước, sóng
+ Tác động của con người
* Kết quả: làm cho đá và khoáng vật bị rạn nứt và vỡ vụn thành những
mảnh nhỏ.




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
b. Phong hoá hoá học.

? Dựa vào SGK, Vốn hiểu biết hãy cho biết phong hoá hoá học là

gì? Tác nhân chính? kết quả của quá trình phong hoá?
Nhóm 2 (tổ2)
* Phong hoá hoá học là quá trình làm vỡ vụn đá và khoáng vật,
đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất của đá và khoáng vật?
* Tác nhân chủ yếu của quá trình phong hoá: nước và các hợp
chất hoà tan trong nước, khí CO2, Ôxit và axit hưu cơ.
* Kêt quả: tạo thành các sản phẩm điển hình là các dạng địa hình cacxtơ
* Tác động hoà tan của nước tạo thành các địa hình cacxtơ. Phương
trình hoà tan
CaCO3 + CO2 +H2O Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
(Thạch nhũ)




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
b. Phong hoá sinh học.

? Dựa vào SGK, Vốn hiểu biết và hình 9.3 SGK, Hãy cho
biết phong hoá sinh học là gì? Tác nhân gây ra quá trình này?
* Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và
khoáng vật dưới tác độnh của sinh vật như:
vi khuẩn, nấm, rễ cây….
* Tác nhân chính là:vi khuẩn, động vật,
nấm, rễ cây…
Nhóm 3 (tổ3)






Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
Người thực hiện: Vũ văn Duẩn
* Từ nội dung đã học hãy so sánh
quá trình phong hóa vật lí với quá
trình phong hóa hóa học?




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn





Người thực hiện: Vũ văn Duẩn




Người thực hiện: Vũ văn Duẩn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×