- ViÔn Ph¬ng -
Tiết 117 : viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-
Viễn Phơng (Phan Thanh Viễn) (1928-2005) , quê An Giang.
-
Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam
-
Thơ ông thờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh ác liệt
của chiến trờng.
* Tác phẩm nổi tiếng: + Thơ: Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Nh mây mùa xuân.
+ Văn: Anh hùng mìn gạt, Quê hơng địa đạo
Viễn Phơng(1928-2005)
Tiết 117: viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Viễn Phơng (1928-2005), quê ở An Giang
2.Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đợc khánh
thành, Viến Phơng từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
*Xuất xứ : In trong tập Nh mây mùa xuân (1978)
* Thể thơ : 8 tiếng
* Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm + miêu tả
* Bố cục :3 phần
-
Khổ 1:Trớc lăng Ngời
- Khổ 2 +3: Vào lăng viếng Bác
- Khổ 4: Ước nguyện .
Tiết 117: viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Khổ 1:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng
* Xng hô: con Bác
thăm
* Hàng tre: tả thực
ẩn dụ
Biểu tợng cho con ngời
dân tộc Việt Nam thanh
cao kiên cờng ,bất khuất
*Cảm xúc của tác giả: xúc động, tự hào
Thân mật ,gần gũi ,tôn kính.
Con
Bác
hàng tre
Hàng tre
thăm
Bão táp ma sa
Trớc lăng Ngời
Tiết 117: viếng lăng bác
(Viễn Phơng)
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mơi chín mùa
xuân
* Hình ảnh Mặt trời: ẩn dụ ->Sự vĩ đại của Bác
* Hình ảnh tràng hoa (ẩn dụ) -> niềm kính yêu
thơng nhớ đối với Bác
* Bẩy mơi chín mùa xuân (ẩn dụ): -> Bác là
mùa xuân của dân tộc , đất nớc Việt Nam
1. Khổ 1:Cảm xúc khi ở bên ngoài lăng
2.Khổ 2:cảm xúc trớc dòng ngời vào lăng viếng
Bác.
*Cảm xúc của tác giả: thành kính ,thơng nhớ
vô hạn
mặt trời
mặt trời trong lăng
dòng ngời
tràng hoa
Tiết 117: viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
* Vầng trăng (ẩn dụ)
* Trời xanh -> sự trờng tồn vĩnh hằng(ẩn dụ)
* Nhói -> nỗi đau đớn ,tiếc thơng vô hạn
1. Khổ 1:trớc lăng Ngời
2.Khổ 2:cảm xúc trớc dòng ngời vào lăng viếng Bác
Tâm hồn thanh cao
Tình yêu thiên nhiên
3.Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác
vầng trăng
trời xanh
nhói
-> Bác hoá thân vào trời đất ,thiên nhiên.
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Khổ 1:Trớc lăng ngời
2.Khổ 2+3: vào lăng viếng Bác
3.Khổ 4: ớc nguyện
Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm bông hoa toả hơng đâu đây
Muôn làm cây tre trung hiếu chốn này.
* Cảm xúc dâng trào
* Muốn làm
(điệp ngữ)
Con chim hót
Đoá hoa toả hơng
Cây tre trung hiếu
Lòng mong ớc thiết tha đợc hoá thân
vào các sự vật bình dị để đợc ở bên Bác
mãi mãi
Tiết 117: viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, thành kính của nhà
thơ cũng nh của mọi ngời khi vào lăng viếng Bác.
2. Nghệ thuật :
- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa thiết tha, đau xót, tự hào.
- Thể thơ 8 chữ, nhịp thơ linh hoạt, phù hợp với mạch cảm xúc.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo: Kết hợp cả hình ảnh thực và hình ảnh
ẩn dụ biểu tợng.
- Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
Tiết 117: viếng lăng bác
( Viễn Phơng)
Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ
-
Viết đoạn văn bình giảng khổ thơ mà em yêu thích
- Chuẩn bị bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn
trích)