Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

11-0-1-13-te1bb95ng-quan-c491c3a1i-thc3a1o-c491c6b0e1bb9dng2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.49 KB, 46 trang )



TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TS.BS TRẦN BÁ THOẠI
ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM


TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG




TS. BS TRẦN BÁ THOẠI
TS. BS TRẦN BÁ THOẠI
Tình hình ĐTĐ trên thế giới
Tình hình ĐTĐ trên thế giới

T
T
rước đây, t
rước đây, t
heo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế
heo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người
Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người
ĐTĐ trên toàn thế giới (chiếm 4% dân số thế giới);
ĐTĐ trên toàn thế giới (chiếm 4% dân số thế giới);
dự báo năm 2010 sẽ là 221 triệu người và năm
dự báo năm 2010 sẽ là 221 triệu người và năm


2025 là 330 triệu người mắc căn bệnh này (chiếm
2025 là 330 triệu người mắc căn bệnh này (chiếm
5,4%).
5,4%).

Gần đây, WHO thống kê lại, năm 2011 trên toàn
Gần đây, WHO thống kê lại, năm 2011 trên toàn
thế giới đã có 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và
thế giới đã có 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và
dự kiến đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người
dự kiến đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người







Vì vậy, WHO nhận định rằng:
“Thế kỷ XXI này là thế kỷ của các bệnh
nội tiết và rối loạn chuyển hóa mà điển
hình là bệnh ĐTĐ.
Những gì mà đại dịch HIV/AIDS đã
hoành hành 20 năm cuối thế kỷ XX, thì
đó sẽ là điều ĐTĐ làm trong 20 năm đầu
của thế kỷ XXI”.
TỶ LỆ
TỶ LỆ
PHÁT HiỆN / THẬT SỰ
PHÁT HiỆN / THẬT SỰ


Cũng theo thống kê của WHO
Cũng theo thống kê của WHO
:
:


*
*


mỗi
mỗi
30 giây lại có 1 người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt
30 giây lại có 1 người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt
cụt chi
cụt chi
do biến chứng Bàn chân ĐTĐ
do biến chứng Bàn chân ĐTĐ
;
;


*
*
mỗi ngày có 5.000 người
mỗi ngày có 5.000 người
bị mù lòa
bị mù lòa
do biến chứng

do biến chứng
mắt ĐTĐ;
mắt ĐTĐ;


*
*
mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các
mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các
bệnh liên quan tới ĐTĐ.
bệnh liên quan tới ĐTĐ.
v.v
v.v
..
..



Như vậy, ĐTĐ typ 2 đang là
Như vậy, ĐTĐ typ 2 đang là
một
một
gánh nặng
gánh nặng
thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội và
thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội và
sức khỏe của con người toàn thế giới trong
sức khỏe của con người toàn thế giới trong
thế kỷ 21.
thế kỷ 21.

Ở Việt Nam thì sao?
Ở Việt Nam thì sao?

Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ
Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ
người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của
người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của
4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung
4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung
toàn quốc là 5,7%
toàn quốc là 5,7%
và đến nay đã hơn 6 %
và đến nay đã hơn 6 %
.
.

Tuy
Tuy
tỷ lệ ĐTĐ
tỷ lệ ĐTĐ
của Việt Nam
của Việt Nam
không cao nhất
không cao nhất
thế
thế
giới,
giới,
nhưng
nhưng

Việt Nam
Việt Nam
lại
lại
c
c
ó
ó
3 yếu tố nguy cơ:
3 yếu tố nguy cơ:


* T
* T
ốc độ phát triển
ốc độ phát triển
ĐTĐ
ĐTĐ
nhanh nhất thế giới
nhanh nhất thế giới




* Người ĐTĐ đang “trẻ hóa” nhiều và
* Người ĐTĐ đang “trẻ hóa” nhiều và


* N
* N

hận thức
hận thức
của
của
cộng đồng về
cộng đồng về
ĐTĐ
ĐTĐ
rất thấp
rất thấp
.
.

Định danh
Định danh
*
*
Chất đường (carbohydrate) gồm
Chất đường (carbohydrate) gồm
2 loại:
2 loại:
đường ngọt
đường ngọt
(sugary carbohydrate) và đường bột (starchy
(sugary carbohydrate) và đường bột (starchy
carbohydrate)
carbohydrate)
, khi
, khi
ăn

ăn
vào đường sẽ
vào đường sẽ
được tiêu hóa
được tiêu hóa
tạo ra glucose
tạo ra glucose
,
,


chuyển hóa ra
chuyển hóa ra
năng lượng.
năng lượng.
*T
*T
ế bào
ế bào
β
β


của
của
tụy tạng tổng hợp insulin
tụy tạng tổng hợp insulin
, chế tiết vào
, chế tiết vào
máu để

máu để
kiểm soát
kiểm soát
ổn
ổn
định
định
nồng độ glucose máu
nồng độ glucose máu
.
.
*N
*N
ồng độ glucose và độ insulin luôn luôn tỷ lệ
ồng độ glucose và độ insulin luôn luôn tỷ lệ
thuận
thuận
.
.
*
*
Khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, sự điều hòa glucose
Khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, sự điều hòa glucose
máu không
máu không
tốt
tốt
, nồng độ glucose máu tăng lên cao và
, nồng độ glucose máu tăng lên cao và
con người bị bệnh đái tháo đường.

con người bị bệnh đái tháo đường.



Bệnh đ
Bệnh đ
ái tháo đường, còn có các tên gọi khác là
ái tháo đường, còn có các tên gọi khác là
đái đường, tiểu đường là một tình trạng tăng
đái đường, tiểu đường là một tình trạng tăng
đường máu bệnh lý do thiếu hóc môn insulin
đường máu bệnh lý do thiếu hóc môn insulin
hoặc do insulin hoạt động không hiệu quả vì bị
hoặc do insulin hoạt động không hiệu quả vì bị
tình trạng đề kháng insulin gây ra .
tình trạng đề kháng insulin gây ra .





Sự thiếu hụt insulin có thể xẩy ra do 2 nhóm
Sự thiếu hụt insulin có thể xẩy ra do 2 nhóm
nguyên nhân:
nguyên nhân:
* tế bào bê-ta bị hư hỏng không chế tiết
* tế bào bê-ta bị hư hỏng không chế tiết
được
được
insulin

insulin
(bệnh
(bệnh
ĐTĐ
ĐTĐ
thể 1 hay
thể 1 hay
ĐTĐ
ĐTĐ
lệ thuộc insulin ),
lệ thuộc insulin ),
* tế bào bê-ta bị suy yếu
* tế bào bê-ta bị suy yếu
chế
chế
tiết không đủ insulin
tiết không đủ insulin
cần thiết( bệnh
cần thiết( bệnh
ĐTĐ
ĐTĐ
thể 2 hay
thể 2 hay
ĐTĐ
ĐTĐ
không lệ
không lệ
thuộc insulin).
thuộc insulin).







Các thể ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Các thể ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(
(
1).
1).


ĐTĐ thể 1:
ĐTĐ thể 1:
Tế bào bê ta bị hư hỏng không tiết
Tế bào bê ta bị hư hỏng không tiết
được insulin. ĐTĐ thể 1 có cách điều trị duy nhất là
được insulin. ĐTĐ thể 1 có cách điều trị duy nhất là
chích insulin nên
chích insulin nên
gọi là
gọi là
ĐTĐ lệ thuộc insulin
ĐTĐ lệ thuộc insulin
(IDDM)
(IDDM)
(
(
2).

2).


ĐTĐ thể 2:
ĐTĐ thể 2:
Tế bào bê ta suy kiệt không tiết đủ
Tế bào bê ta suy kiệt không tiết đủ
insulin. ĐTĐ thể 2
insulin. ĐTĐ thể 2
có thể dùng thuốc uống nên còn
có thể dùng thuốc uống nên còn
gọi là
gọi là
ĐTĐ không lệ thuộc insulin (NIDDM)
ĐTĐ không lệ thuộc insulin (NIDDM)
(3). ĐTĐ thể 3:
(3). ĐTĐ thể 3:




c
c
ác
ác
thể
thể
dạng
dạng
ĐTĐ

ĐTĐ
đặc biệt, trung
đặc biệt, trung
gian
gian
giữa 1 và 2
giữa 1 và 2
.
.
(4).
(4).


ĐTĐ thai nghén:
ĐTĐ thai nghén:
Là những ca
Là những ca


ĐTĐ phát hiện
ĐTĐ phát hiện
trong khi mang thai.
trong khi mang thai.
NGUYÊN NHÂN ĐTĐ
NGUYÊN NHÂN ĐTĐ


Hai nhóm nguyên nhân chính là:
Hai nhóm nguyên nhân chính là:




G
G
ene
ene
di truyền:
di truyền:
chủng tộc, gia đình
chủng tộc, gia đình


Đây là yếu tố không điều chỉnh được
Đây là yếu tố không điều chỉnh được


( Unmodifiable factors)
( Unmodifiable factors)

Lối sống &
Lối sống &
môi trường
môi trường
:
:
ăn uống, vận động
ăn uống, vận động





Đây là yếu tố có thể cải tạo, điều chỉnh được
Đây là yếu tố có thể cải tạo, điều chỉnh được


( Modifiable factors)
( Modifiable factors)
CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ
CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ


Gồm 3 chế độ (ghế 3 chân), xếp theo thứ tự quan
Gồm 3 chế độ (ghế 3 chân), xếp theo thứ tự quan
trọng và hiệu quả như sau:
trọng và hiệu quả như sau:



Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống



Chế độ vận động
Chế độ vận động



Chế độ thuốc men
Chế độ thuốc men

TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn:
dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn:


(
(
1)
1)
.
.
HbA1c ≥ 6,5%
HbA1c ≥ 6,5%
.
.


(
(
2)
2)
.
.
Đường máu đói (
Đường máu đói (
đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ).
đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ).



Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL)
Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL)
.
.


(3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung
(3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung
nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).
nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).


(4).
(4).


Đường máu bất kỳ
Đường máu bất kỳ


Gc ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL)
Gc ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL)




TiỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TiỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

(1)
(1)
HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %
HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %
(2)
(2)
Rối loạn glucose lúc đói (
Rối loạn glucose lúc đói (
RLGMĐ, IFG)
RLGMĐ, IFG)




Go từ
Go từ
5,6 – 6,9
5,6 – 6,9
mmol/L (100 – 125 mg/dL)
mmol/L (100 – 125 mg/dL)




(3)
(3)
Rối loạn dung nạp glucose (
Rối loạn dung nạp glucose (
RLDNG, IGT)
RLDNG, IGT)



G2 từ
G2 từ
7,8 – 11
7,8 – 11
mmol/L (140 – 199 mg/dL).
mmol/L (140 – 199 mg/dL).


Hai điểm cần lưu ý trong TiỀN ĐTĐ
Hai điểm cần lưu ý trong TiỀN ĐTĐ
là:
là:


(a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình
(a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình
thường, nhưng chưa đủ mức để chẩn đoán ĐTĐ và
thường, nhưng chưa đủ mức để chẩn đoán ĐTĐ và
(b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa
(b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa
là insulin tác dụng không còn hiệu quả.
là insulin tác dụng không còn hiệu quả.

Ai, khi nào cần sàng lọc ?
Ai, khi nào cần sàng lọc ?

BMI ≥ 23 kg/m
BMI ≥ 23 kg/m

2
2
và ở người có nhiều hơn một trong
và ở người có nhiều hơn một trong
các yếu tố nguy cơ sau:
các yếu tố nguy cơ sau:

Ít vận động thể lực
Ít vận động thể lực

Gia đình trực hệ có ĐTĐ (bố, mẹ, anh chị em ruột)
Gia đình trực hệ có ĐTĐ (bố, mẹ, anh chị em ruột)

Sinh con nặng ≥ 4kg hay bị ĐTĐ thai kỳ
Sinh con nặng ≥ 4kg hay bị ĐTĐ thai kỳ

Tăng huyết áp
Tăng huyết áp

Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL và/hay nồng
Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL và/hay nồng
độ triglyceride > 250 mg/dL
độ triglyceride > 250 mg/dL

Có vòng eo: Nam 90 ≥ cm, Nữ 80 ≥ cm
Có vòng eo: Nam 90 ≥ cm, Nữ 80 ≥ cm

Phụ nữ bị buồng trứng đa nang
Phụ nữ bị buồng trứng đa nang


HbA1c ≥ 5,7%, RLGMĐ hay RLDNG trước đó.
HbA1c ≥ 5,7%, RLGMĐ hay RLDNG trước đó.

Có các dấu hiệu
Có các dấu hiệu
kháng insulin
kháng insulin
lâm sàng (béo phì,
lâm sàng (béo phì,
ngủ liền khi ăn no, dấu gai đen…)
ngủ liền khi ăn no, dấu gai đen…)

Tiền căn có bệnh mạch vành
Tiền căn có bệnh mạch vành



Ở bệnh nhân không có các triệu chứng trên, cũng
Ở bệnh nhân không có các triệu chứng trên, cũng
nên bắt đầu thực hiện xét nghiệm sàng lọc đái tháo
nên bắt đầu thực hiện xét nghiệm sàng lọc đái tháo
đường ở người ≥ 45 tuổi
đường ở người ≥ 45 tuổi

Người lớn trên 45 nên tầm soát ĐTĐ mỗi năm một
Người lớn trên 45 nên tầm soát ĐTĐ mỗi năm một
lần, nếu có nguy cơ cao nên thực hiện 6 tháng.
lần, nếu có nguy cơ cao nên thực hiện 6 tháng.

×