Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

phát triển ở thực vật có hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 14 trang )


Chào Mừng Thầy Cô và
Chào Mừng Thầy Cô và
Các Em
Các Em

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
- Khái niệm: Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những
biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm các quá trình liên
quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo
nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)
- Đặc điểm nổi bậc trong chu trình sống ở thực vật là sự xen kẽ
thế hệ lưỡng bội 2n (bào tử thể) với thế hệ đơn bội n (giao tử
thể)
- Đối với thực vật có hoa, ra hoa là dấu hiệu đặc biệt của sự
phát triển

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
Các nhân
tố
Khái niệm (đặc điểm) Mức độ chi phối sự ra hoa (vai trò)
Tuổi của
cây
Nhiệt độ
thấp
Quang
chu kì
Phitcrôm


Hoocmô
n ra hoa
Phụ thuộc giống và loài cây, do
yếu tố di truyền qui định
Đến tuổi ra hoa, cây ra hoa mà không
phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh
Là khái niệm chỉ sự phụ thuộc
của sự ra hoa vào nhiệt độ thấp
( xuân hóa)
Chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đã trải qua
mùa đông hoặc xử lí hạt ở nhiệt độ thấp
Là khái niệm chỉ sự phụ thuộc của
sự ra hoa vào độ dài ngày đêm
Chia thực vật có hoa làm 3 nhóm: cây
ngày dài, cây ngày ngắn và cây trung
tính
Là 1 loại sắc tố, tồn tại ở 2 dạng:
P
đ
và P
đx
chuyển hóa thuận nghịch
dưới tác động của ánh sáng
Dạng P
đx
làm hoa nở, hạt
nảy mầm, khí khổng mở.
Được hình thành ở lá, còn gọi là
florigen (gibêrelin + antêzin)
Di chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của

thân, chuyển cây từ trạng thái sinh
dưỡng sang trạng thái ra hoa.
II. C ÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở sinh trưởng.
-
Sinh trưởng và phát triển liên quan nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng:
-
Trong ngành trồng trọt: thúc hạt, củ nảy mầm sớm, điều tiết sinh trưởng của cây gỗ
trong rừng
- Trong công nghiệp rượu bia: sử dụng hoocmôn sinh trưởng gibêrelin tăng phân giải
tinh bột thành mạch nha
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển:
-
Trong công tác chọn cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa
-
Xen canh
-
Chuyển gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài


Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

CÓ HOA
Chu trình sống của Rêu

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
Cơ quan sinh dục đực Tinh trùng (n)
Cây rêu (n) Hợp tử2n
(GTT) Cơ quan sinh dục cái Trứng (n)

Bào tử (n) Bào tử thể (2n)


Ví dụ 1:
Sự xen kẽ thế hệ của rêu (vòng đời của rêu) :
Giai đoạn BTT
Giai đoạn BTT
Giai đoạn GTT
Giai đoạn GTT

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
Chu trình sống của thực vật có hoa

Sự xen kẽ thế hệ của cây có hoa (vòng đời cây có hoa)
Hợp tử (2n)Cây trưởng thành (2n)
Nhị
Nhụy
Giai đoạn BTT
Giai đoạn BTT
Tinh trùng (n)

(GTT đực)
Trứng (n)


(GTT cái)
Hoa
Giai đoạn GTT
Giai đoạn GTT
Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
Ví dụ 2:

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA
Nhóm cây theo
quang chu kì
Đặc điểm Đại diện
Cây ngày ngắn Ra hoa trong điều kiện
chiếu sáng ít hơn 12 giờ
trong ngày. Ra hoa vào
mùa đông.
Thược dược, đậu
tương, vừng, cà
phê
Cây ngày dài Ra hoa trong điều kiện
chiếu sáng nhiều hơn 12
giờ trong ngày. Ra hoa

vào mùa hè.
Sen cạn, củ cải
đường, thanh long,
dâu tây, lúa mì
Cây trung tính Ra hoa cả trong điều kiện
ngày dài và ngày ngắn, cả
mùa đông lẫn mùa hè
Cà chua, lạc,
hướng dương

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA

Tiết 38 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
CÓ HOA

×