Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

sinh thai thuy vuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.06 KB, 26 trang )


NHÓM IV
LỚP DH08NY
GVHD:TS.TRỊNH TRƯỜNG GIANG
T.VŨ CẨM LƯƠNG
1.KHÁI QUÁT CHUNG
2.THẾ NÀO LÀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG BIỂN
3.NGUYÊN NHÂN VỀ Ô NHIỄM
4.HẬU QUẢ
5.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

1.KHÁI QUÁT CHUNG
Khoảng 71% diện tích của
Trái đất - 326.000.000 km
2

là đại dương.Tổng chiều
dài bờ biển của Trái đất
lên đến 504.000 km, dài
gấp 12 lần đường xích
đạo.

KHÁI QUÁT CHUNG
Biển là tài sản đặc biệt quý giá
của mỗi quốc gia. Nước ta có
bờ biển dài trên 3.200 km, là
nơi quần tụ nhiều loài hải sản
quý, ẩn chứa những tiềm năng
phát triển kinh tế to lớn của
đất nước.


2.THẾ NÀO LÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG BIỂN
Sự ô nhiễm biển là:

Hiện tượng nồng độ các
chất ô nhiễm trong nước
biển,nồng độ chất ô nhiễm
tích tụ trong trầm tích biển
vùng ven bờ gia tăng.
THẾ NÀO LÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG BIỂN
THẾ NÀO LÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG BIỂN

Suy thoái các hệ sinh
thái biển, trữ lượng các
loài sinh vật biển giảm,
các hiện tượng như
thuỷ triều đỏ

THẾ NÀO LÀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG BIỂN

Tích tụ các chất ô
nhiễm trong các thực
phẩm lấy từ biển cũng
là biểu hiện của ô
nhiễm biển.
3.NGUYÊN NHÂN VỀ Ô NHIỄM
Các biểu hiện của sự ô nhiễm

biển khá đa dạng, có thể chia
ra thành một số dạng như
sau:
* Gia tăng nồng độ của các
chất ô nhiễm trong nước biển
như dầu, kim loại nặng, các
hoá chất độc hại.
NGUYÊN NHÂN VỀ Ô NHIỄM
NGUYÊN NHÂN VỀ Ô NHIỄM
* Gia tăng
nồng độ các
chất ô nhiễm
tích tụ trong
trầm tích biển
vùng ven bờ.
NGUYÊN NHÂN VỀ Ô NHIỄM
* Suy giảm trữ lượng các
loài sinh vật biển và giảm
tính đa dạng sinh học biển.
*Xuất hiện các hiện tượng
như thuỷ triều đỏ, tích tụ các
chất ô nhiễm trong các thực
phẩm lấy từ biển.
NGUYÊN NHÂN VỀ Ô
NHIỄM
* Suy thoái các hệ sinh
thái biển như hệ sinh
thái san hô, hệ sinh thái
rừng ngập mặn, cỏ biển
v.v

Rừng ngập mặn bị tàn
phá ảnh hưởng đến sinh
kế của người dân.
San hô đã được
khai thác để bán

4.HẬU QUẢ
Những hậu-quả đang nhìn
thấy về ô-nhiễm biển ở
Việt-Nam hiện nay:
1- Cạn kiệt các nguồn tôm
giống và các đàn cá gần bờ
HẬU QUẢ
HẬU QUẢ
2- Mất tính đa dạng sinh học
do ô nhiễm biển và phá huỷ
môi trường sống/nơi cư trú,
như rừng ngập mặn v.v.
3- Phá huỷ san hô vì việc sử
dụng thuốc nổ và lấy san hô
bừa bãi.
HẬU QUẢ
4- Acid hoá đất do phát quang
rừng (trên các vùng đất phèn),
phát triển nông nghiệp và nuôi
trồng thuỷ sản
5- Ô nhiễm biển do dầu bởi vận
tải biển, các hoạt động khai thác
dầu ngoài khơi và sự cố tràn dầu
HẬU QUẢ

6- Ô nhiễm do
nước thải từ
cống rãnh, sử
dụng hoá chất
nông nghiệp và
ngành công
nghiệp không
được kiểm-soát.
*Thêm vào đó, các thiên tai như
bão, lũ và xâm nhập mặn có tác
động lớn tới môi trường biển và
đới bờ.
HẬU QUẢ
Các hoạt động của thiên tai có
thể trầm trọng thêm bởi
những hoạt động của con
người, v.v…
HẬU QUẢ
Đánh bắt thủy sản ven bờ khiến
tài nguyên biển cạn kiệt dần.
5.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
+Để ngăn ngừa ô nhiễm
và quản lý môi trường
biển cần coi việc sử
dụng hợp lý và bảo vệ
môi trường biển là một
vấn đề ưu tiên.
+Kiểm soát được mức độ ô
nhiễm môi trường biển đề
ra được những giải pháp xử

lý kịp thời .
+Có chính sách phát triển
chuyên ngành môi trường VỀ
môi trường nói chung và môi
trường biển nói riêng.
+Phải xác định chính xác
nguồn gây ô nhiễm, tác nhân
ô nhiễm, nồng độ ô nhiễm
cùng độ nhạy cảm của môi
trường tiếp nhận giảm thiểu
hoặc hạn chế các khă năng
gây ô nhiễm
5.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
+Do môi trường biển là
vấn đề chung của các quốc
gia nên vấn đề hợp tác
quốc tế trong quản lý và
bảo vệ môi trường biển
cũng hết sức quan trọng.
5.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×