LOGO
Tiết 74-75 – Tiếng Việt
Tiết 74-75 – Tiếng Việt
Những yêu cầu về
sử dụng Tiếng Việt
I/ Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của
Tiếng Việt:
1.Các yêu cầu cơ bản :
a. Về ngữ âm – chữ viết :
*Đọc và phát hiện lỗi chính tả để sửa lại cho đúng trong
phần 1a.
- Giặc
giặt : nói và viết sai phụ âm cuối.
- Dáo
ráo : nói và viết sai phụ âm đầu.
- lẽ, đỗi
lẻ, đổi : phát âm sai thanh, viết sai lỗi chính
tả.
* Chỉ ra sự khác biệt giữa từ phát âm theo đòa
phương so với những từ tương ứng trong ngôn
ngữ tòan dân ở bài tập 1b.
- dưng mà
nhưng mà; giời
trời; bẫu
bão
=> phát âm theo ngôn ngữ đòa phương
thường có sự biến âm.
* Tóm lại , Khi nói, cần phát âm theo âm
thanh chuẩn; khi viết, cần viết đúng theo quy
tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói
chung.
b.Về từ ngữ :
* Phân tích và sửa các câu sai ở phần 2a, 2b.
- Dùng từ “chót lọt” : từ không thích hợp
“phút chót”, “phút cuối”.
- Dùng từ “truyền tụng”: nhầm lẫn từ Hán Việt,
từ gần âm, gần nghóa truyền thụ, truyền đạt.
-Cụm từ “…mắc và chết các bệnh truyền nhiễm” :
kết hợp từ sai …mắc và chết vì các bệnh truyền
nhiễm.
* Tóm lại, khi dùng từ ngữ đúng với hình thức cấu
tạo, đúng với ý nghóa, đúng với đặc điểm ngữ pháp
chung của Tiếng Việt.
c.Về ngữ pháp :
* Sửa lỗi về ngữ pháp trong các câu 3a- 3b- 3c :
- 3a:
+ Câu 1: Nguyên nhân sai : do không phân đònh rõ
ràng thành phần trạng ngữ và chủ ngữ ( có 3 cách
sửa).
+ Câu 2: câu có kết cấu CV chưa rõ ràng.( thêm từ
ngữ làm CN hoặc thêm VN).
-3b: câu 1và 2 sai nhầm lẫn giữa thành phần phụ
với thành phần chủ ngữ .
-3c : sai chủ yếu về về liên kết các câu trong đọan
thiếu logic
sắp xếp lại câu, vế câu, thay đổi một số
từ ngữ để nội dung câu chặt chẽ hơn.
*Tóm lại, khi viết câu cần chú ý về :
cấu tạo câu cho đúng với qiu tắc ngữ
pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan
hệ ý nghóa, sử dụng dấu câu thích hợp;
các câu phải được liên kết chặt chẽ.
d.Về phong cách ngôn ngữ :
* Sửa những từ không phù hợp với phong cách ngôn
ngữ ở phần 4a-4b-4c :
- 4a. Từ “Hòang hôn” là từ dùng trong p/c ngôn ngữ
văn chương, không thể dùng trong phong cách ngôn
ngữ hành chính thay bằng từ “chiều”.
-4b: từ “hết sức” là từ dùng trong p/c ngôn ngữ khẩu
ngữ không dùng trong văn bản nghò luận thay bằng
“rất” hoặc “vô cùng”.
-4c. Đọan văn sử dụng ngôn ngữ sinh họat :
+ Dùng các từ xưng hô ( bẩm cụ, con ).
+ Dùng các thành ngữ ( trời chu đất diệt, một thước
cắm dùi…)
+ Dùng các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ ( sinh ra,
coo dám nói gian, …)
* Tóm lại, khi nói và viết, cần sử dụng
ngôn ngữ ( từ ngữ, câu văn, cách phát
âm , cách thức trình bày …) phù hợp
với đặc trưng và tính chuẩn mực của
từng phong cách ngôn ngữ.
2/ Ghi nhớ ( sgk )
II/ Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao :
1. Tìm hiểu ngữ liệu :
* Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và
so sánh
-Trong câu 1:
- Các từ “ đứng”, “quỳ” được dùng với nghóa chuyển
( thể hiện nhân cách, phẩm chất của con người)
câu tục ngữ mang tính hình tượng và tính biểu cảm
cao.
- Câu 2: Các cụm từ “ chiếc nôi xanh”, “cái máy điều
hòa khí hậu” đều biểu thò cây cối nhưng mang tính
hình tượng và biểu cảm hơn khi diễn tả về vai trò của
cây cối với cuộc sống con người.
-Câu 3 : Đọan văn dùng phép điệp, phép đối, nhòp điễu
dứt khóat, khỏe khoắn…
làm cho lời kêu gọi tòan
quốc kháng chiến của Bác thêm hùng hồn và có sức
thuyết phục cao.
2. Ghi nhớ
( sgk)
III/ Luyện tập :
1. Bài 1: Lựa chọn những từ ngữ viết đúng ( nhóm 1)
2. Bài 2 :Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của các từ
“lớp” , “sẽ” trong Di chúc của Hồ Chí Minh
( nhóm 2)
3. Bài 3: Phân tích chỗ đúng sai của các câu trong đọan văn
(nhóm 3).
4. Bài 4: Phân tích sắc thái biểu cảm và tính hình tượng cũng
như cấu trúc ngữ pháp trong đọan văn ( nhóm 4).
5. Bài 5 : Tự sửa các lỗi sai trong bài số 5 ( làm độc lập ).